CHUYÊN ĐỀ. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG – ĐOẠN THẲNG – TAM GIÁC.
PHẦN I.TRỌNG TÂM CẦN ĐẠT

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
I. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1.Vị trí của điểm và đường thẳng
- Điểm  thuộc đường thẳng , kí hiệu 
- Điểm  không thuộc đường thẳng , kí hiệu 
2. Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng, ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
3. Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
4. Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm khác thì ba điểm đó thẳng hàng.
5. Quan hệ ba điểm thẳng hàng còn được mở rộng thành nhiều  điểm thẳng hàng.
II. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
1.Có một đường thẳng và chỉ có  đường thẳng đi qua hai điểm  và 
2. Có ba cách đặt tên đường thẳng:
- Dùng một chữ cái in thường: ví dụ 
- Dùng hai chữ cái in thường: ví dụ 
- Dùng hai chữ cái in hoa: ví dụ 
3.Ba vị trí có hai đường thẳng phân biệt:
- Hoặc không có điểm chung nào (gọi là hai đường thẳng song song)
- Hoặc chỉ có một điểm chung (gọi là đường thẳng cắt nhau)
4.Muốn chứng minh hai hay nhiều đường thẳng trùng nhau ta chỉ cần chứng tỏ chúng có hai điểm chung.
5. Ba (hay nhiều) đường thẳng cùng đi qua một điểm gọi là ba (hay nhiều) đường thẳng đồng quy. Muốn chứng minh nhiều đường thẳng đồng quy ta có thể xác định giao điểm của đường thẳng nào đó rồi chứng minh các đường thẳng còn lại đều đi qua giao điểm này.
III. TIA
1. Hình gồm điểm  và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm  được gọi là một tia gốc .
2. Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng được gọi là hai tia đối nhau
3. Quan hệ giữa một điểm nằm giữa hai điểm với hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau:
Xét  điểm  thẳng hàng.
- Nếu  và  đối nhau thì gốc  nằm giữa  và 

- Ngược lại nếu  nằm giữa  và  thì:
+ Hai tia  đối nhau
+ Hai tia  trùng nhau; hai tia  trùng nhau.
IV. ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, CỘNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG
1. Đoạn thẳng  là hình gồm điểm , điểm  và tất cả các điểm nằm giữa  và 
2. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
3. và  có cùng độ dài
 ngắn hơn 
 dài hơn .
4.Điểm nằm giữa hai điểm:
Nếu điểm  nằm giữa điểm  và điểm  thì 
Ngược lại, nếu  thì điểm  nằm giữa hai điểm  và .
Nếu  thì điểm  không nằm giữa  và .
Nếu điểm  nằm giữa hai điểm  và ; điểm  nằm giữa hai điểm  và  thì 
V. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Trên tia  bao giờ cũng vẽ được  và chỉ một điểm  sao cho  (đơn vị dài).
2. Trên tia , , nếu  hay OM < ON thì điểm  nằm giữa hai điểm  và 
3. Trên tia  có  điểm ; ; nếu  < c hay OM< ON < OP điểm  nằm giữa hai điểm  và .
VI. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng đó.
2. Nếu  là trung điểm của đoạn thẳng  thì 
3. Nếu  nằm giữa hai đầu đoạn thẳng  và  thì  là trung điểm của 
4. Mỗi đoạn thẳng có  trung điểm duy nhất.
VII. TAM GIÁC
1. Định nghĩa

Tam giác  là hình gồm ba đoạn thẳng  khi ba điểm  không thẳng hàng. Kí hiệu là .
2. Các yếu tố trong tam giác
Tam giác  có:
+ Ba đỉnh là: .
+ Ba cạnh là: .
+ Ba góc là .
3. Để vẽ một tam giác  có độ dài 3 cạnh cho trước, ta làm như sau:
Bước 1. Vẽ một đoạn thẳng có độ dài bằng một cạnh cho trước;
Bước 2. Vẽ đỉnh  (thứ ba) là giao điểm của hai cung tròn có tâm lần lượt là hai đỉnh  và  đã vẽ và bán kính lần lượt bằng độ dài hai cạnh còn lại.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán
nguon VI OLET