Tuần 4
Tiết 7

Ngày soạn: 5/9/2017
Ngày dạy: 13 /9/2017


BÀI 7. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được R của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài(l), tiết diện(S) và vật liệu làm dây dẫn.
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của R vào một trong các yếu tố l, S và vật liệu làm dây.
- Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của R vào l.
- Nêu được R của dây dẫn có cùng S và cùng được làm từ một vật liệu thì tỉ lệ thuận với l dây dẫn
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
3. Thái độ:
- Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực, phẩm chất:
*Năng lực: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
* Phẩm chất: tự lập tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên :
- Phương tiện: 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện và 8 đoạn dây nối; 3 điện trở có cùng S, được làm từ cùng một loại vật liệu trong đó: 1 dây có chiều dài l, dây thứ 2 có chiều dài 2l; dây thứ 3 có chiều dài 3l.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, tự nghiên cứu
2. Học sinh : SGK, và hướng dẫn tiết 6
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a. Tổ chức Sĩ số:
b. Kiểm tra
2. Kiểm tra
Viết công thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch nối tiếp?
Đs: 
Viết công thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch mắc song song?
Đs: 
c. Tiến trình dạy học: Đặt vấn đề như SGK
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT




- Dây dẫn được dùng để làm gì?
- Em quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung quanh ta? Dây dẫn làm bằng các loại vật liệu nào?
- Quan sát đoạn dây đồng, dây thép, dây hợp kim cho biết các dây này có đặc điểm gì khác nhau?
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.1.
? Các cuộn dây dẫn trong hình 7.1 có những đặc điểm nào khác nhau.
? R của dây dẫn có phụ thuộc vào các yếu tố trên không.
*GV nhấn mạnh R của dây dẫn có phụ thuộc vào các đặc điểm trên
? Để xác định R của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào một trong 3 yếu tố trên thì ta làm thế nào.
GV chốt lại và đưa ra phương án tối ưu



HS: Đọc và tìm hiểu cách làm.
GV nêu cách tiến hành như SGK
- Yêu cầu HS đọc mục 1/19
- Yêu cầu HS thực hiện C1.

GV nêu mục đích thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.2a để phát hiện ra các dụng cụ phải dùng tiến hành TN và cách mắc các dụng cụ thí nghiệm đó.
GV phát dụng cụ hướng dẫn cách tiến hành mắc mạch điện như sơ đồ hình 7.2 a,b,c.
- Yêu cầu HS tiến hành TN như sơ đồ hình 7.2a và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 1.
- Yêu cầu HS tiến hành TN tương tự như câu a với sơ đồ hình 7.2b, 7.2c.
? Theo bảng 1 hãy cho biết R2 có quan hệ gì với R1; R3 có quan hệ gì với R1
- Dự đoán ở C1 đúng hay sai?

- Qua thí nghiệm kiểm tra dự đoán thì R của dây dẫn có quan hệ gì với chiều dài dây dẫn?
- HS R tỉ lệ thuận với dây dẫn
GV nhấn mạnh nội dung KL.



I: Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau(10ph)







HS: Quan sát hình 7.1 thảo luận => các đặc điểm khác nhau của các cuộn dây
+ Có S; l khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
+ R của dây
nguon VI OLET