PHÒNG GDĐT TƯƠNG DƯƠNG
TRƯỜNG PTDTBT THCS TAM ĐÌNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




Tương Dương, ngày 25 tháng 8 năm 2020


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MĨ THUẬT
Năm học 2020-2021
I. LỚP 6
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần (18 tiết)
Học kì II: 17 tuần (17 tiết)

TT
Bài/
chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú



 KỲ I





1
Bài 1.Vẽ trang trí:
Chép họa tiết trang trí dân tộc.
1. Kiến thức
+ Thể hiện qua việc bày tỏ những quan điểm, sự yêu quý các họa tiết dân tộc truyền thống.
+ HS tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, hoạt động nhóm.
2. Kĩ năng
+ HS có thể giải quyết một số tình huống trong quá trình làm việc.
3 Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm thể hiện thông qua việc tìm tòi và khám phá họa tiết các dân tộc
+ Tự hào về nền mĩ thuật của quê hương, đất nước.
4. Năng lực
+ Nêu được một số loại hình, nội dung và hình thức trang trí họa tiết dân tộc
+ Hiểu được sự ra đời của các loại hình trang trí dân tộc và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển nghệ thuật của đất nước.
+ HS chép được một số họa tiết trang trí dân tộc

1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
1
GV chuẩn bị các mẫu họa tiết dân tộc, đặc biệt là họa tiết các dân tộc ít người.
















2
Bài 2. Thường thức Mỹ thuật:
Sơ lược mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại
1. Kiến thức
+ Thể hiện qua việc bày tỏ những quan điểm, sự yêu quý nền mĩ thuật cổ đại VN.
+ HS tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, hoạt động nhóm.
2. Kỹ năng
HS có thể giải quyết một số tình huống trong quá trình làm việc.
3 Phẩm chất:
+ Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm thể hiện thông qua việc tìm tòi và khám phá các giai đoạn hình thành và phát triển mĩ thuật VN cổ đại
+ Tự hào về nền mĩ thuật của quê hương, đất nước.
4 Năng lực
+ Nêu được một số giai đoạn hình thành và phát triển mĩ thuật VN cổ đại
+ Hiểu được sự ra đời và phát triển của các loại hình nghệ thuật thời kì cổ đại
+ HS phân tích đuọc những dấu ấn lịch sử qua các giai đoạn MT VN cổ đại.

1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
2
HS hoạt động nhóm và tự trình bày quan điểm của mình. GV gợi ý và tổng hợp.

3
Chủ đề: Tạo khối trong không gian (4 tiết)
Tiết 1, bài 3. Vẽ
Theo mẫu: Sơ
lược về
luật xa gần
Tiết 2, bài 4:
Cách vẽ theo mẫu: Minh
họa bằng bài vẽ
theo mẫu dạng
Hình hộp và hình
cầu (Vẽ hình)
Tiết 3, bài 7: Tạo
Mô hình mẫu
dạng hình hộp và hình cầu
Tiết 4: Trưng bày
kết quả. Nhận xét
đánh giá

1. Kiến thức
+ Thể hiện qua việc bày tỏ những quan điểm, sự hiểu biết của bản thân về không gian, luật xa gần, hình học…
+ HS tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, hoạt động nhóm.
2. Kỹ năng
+ HS có thể giải quyết một số tình huống trong quá trình làm việc.
Có thể sáng tạo các mô hình vật mẫu bằng những nguyên liệu có sẵn.
3 Phẩm chất:
+ Có tính chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm thể hiện thông qua việc tìm tòi và khám phá nội dung bài học.
+ có ý thức trách nhiệm làm việc với nhóm, cá nhân.
4. Năng lực
+ Có thể trả lời được một số quy luật xa gần, quy luật trong không gian.
+ Hiểu được quy luật xa gần của sự vật trong không gian.
+ HS có thể đặt mẫu vật hơp lý trên mặt phẳng bàn, ghế.
+ Tạo được mô hình mẫu vật theo yêu cầu bài học. Biết cách tạo mô hình đẹp và hợp lí.
+ Phân tích và nhận xét được kết quả sản phẩm của nhóm bạn.

4 tiết
-Tổ chức hoạt động tại lớp học
-Bài đánh giá sản phẩm của học sinh
nguon VI OLET