Kiểm tra bài cũ:
Cho hình vẽ.
a) Vẽ và trình bài cách vẽ đoạn thẳng OB trên tia Ox sao cho OB = 4 cm.
b) Tính AB?
?
B
Giải
Đặt thước sao cho cạnh thước trùng với tia Ox, vạch 0 của thước trùng với gốc của tia.
Vạch số 4 (cm) của thước cho ta điểm B.
Đoạn thẳng AB là đoạn thẳng phải vẽ.
a) Cách vẽ:
Kiểm tra bài cũ:
Cho hình vẽ.
a) Vẽ và trình bài cách vẽ đoạn thẳng OB trên tia Ox sao cho OB = 4 cm.
b) Tính AB?
Giải
b) Tính AB:
Vì: Điểm A nằm giữa O, B (OA < OB hay 2<4)
Nên: OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2 = 2
Vậy AB = 2 cm
2cm
Đặt vấn đề!
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB)
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
M là trung điểm
của AB
?
AM + MB = AB
AM = MB
Giải
b) So sánh OA và AB:
Vậy AB = 2 cm. Suy ra OA = AB (= 2 cm)
2cm
BT 60 trang 125 SGK
2cm
?
?
a) Điểm A nằm giữa O và B vì OA < OB (2 < 4)
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Vì A nằm giữa O, B và OA = AB
A. Hình 1
C. Hình 2 và 3
B. Hình 2
Trong các hình vẽ sau, hình nào có I là trung điểm của đoạn thẳng MN?
D. Hình 3 và 4
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
?
+ Cách 1: Đo đạc
Xác định độ dài AB. (AB = 5 cm)
Đặt trên tia AB đoạn AM = � AB (AM = 2.5 cm) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Vì M là trung điểm của AB nên:
AM = MB (2)
Giải:
Suy ra:
Cách vẽ:
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM=2,5 cm
Thay (2) vào (1) ta được: AM + AM = AB
AM + MB = AB (1)
Hay 2AM = AB
M
+ Cách 2: Gấp giấy
+ Cách 3: Dùng compa
BT: Click vào chữ "Đ" hoặc"S" để chọn câu đúng hoặc sai để phù hợp:
a*. ia=ib
b*.Ia+ib=ab
c*.ia+ib=ab và ia=ib
d*.Ia=ib=1/2 ab
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
BT 65 trang 126 SGK
Điểm C là trung điểm của ..........................
vì .....................................................................................
b. Điểm C không là trung điểm của ........vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c. Điểm A không là trung điểm của BC
vì.........................................................
BD
C nằm giữa B, D và CB = CD (= 2,5 cm)
AB
A không nằm giữa B và C
+ BT về nhà:
- Giải các BT 61, 62, 64, 65 trang 126 SGK
- Ôn tập và chuẩn bị trước các nội dung trong phần "ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC"
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
nguon VI OLET