(((

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau.
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.
2. Kỹ năng:
- Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận.
3.Thái độ:
Tính nhạy cảm với các loại thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin.
- Học sinh: Tập, bút.

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN



- Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím.
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím
- Quan sát – nhận biết ba loại thông tin.
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp
- Có mấy loại máy tính thường gặp?


- Các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn.
- Tư thế ngồi làm việc với máy tính
2.Bài mới (3’)
Trong cuộc sốâng hằng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin nhau.
Hôm nay. Cô sẽ giới thiệu với lớp chúng ta 3 dạng thông tin thường gặp là văn bản, âm thanh, hình ảnh.

* Phát triển các hoạt động:

* 1: Thông tin dạng văn bản.(5’)
Mục tiêu: Phân biệt được thông tin văn bản.

- Tìm hiểu-Trả lời: cửa bằng gỗ nghiến, dày 5cm được làm năm 1939, là cửa ngõ đầu tiên lên cao nguyên, nhiệt độ từ 160 – 170, …
- Những thông tin em biết được từ tấm bảng là thông tin dạng văn bản.
- Ví dụ: sách, báo,…
- Lắng nghe.
* 2: Thông tin dạng âm thanh.(8’)
Mục tiêu: Phân biệt được thông tin âm thanh.
- Nhận biết: còi xe cứu thương, cứu hỏa, chim hót, em bé khóc.
- Tiếng trống trường cho biết giờ vào học, giờ tan học. Tiếng gày gáy cho biết trời sắp sáng.

- Thông tin em vừa biết được ở dạng âm thanh.
- Đài phát thanh, tiếng sáo,…


* 3: Thông tin dạng hình ảnh.(7’)
Mục tiêu: Phân biệt được thông tin hình ảnh.
- TL: Có một cô giáo, nhiều học sinh nữ đang học môn tin hoc,…. Đây là thông tin dạng hình ảnh.
- Ví dụ: Biển báo giao thông, bức tranh, hình vẽ trong các tờ báo..

* 4: Tác dụng của 3 dạng thông tin tới máy tính và ngược lại
(5’)










* 5: Thực hành (7’)
Mục tiêu: Tập làm quen với chuột và bàn phím.
- Mở trò chơi và tiến hành chơi (mỗi hs chơi một cảnh).

tin văn bản là dạng thông tin chứa đựng chữ và số.

- Tìm hiểu nội dung của một tấm bảng.



- Thông tin tìm được ở dạng nào?

- GV nêu thêm vài ví dụ gọi HS nêu thêm ví dụ gần gũi với các em.
- Nhận xét.


tin âm thanh là dạng thông tin chúng ta nhận biết bằng tai ( nghe ).

- Nghe đĩa âm thanh.

- Tiếng trống trường, tiếng gà gáy,.. ta biết được điều gì?

- Thông tin em nghe được ở dạng nào?

- GV nêu thêm vài ví dụ gọi HS nêu thêm ví dụ gần gũi với các em.
- Chốt lại.

tin hình ảnh là dạng thông tin chúng ta nhận biết bằng mắt ( nhìn ).

- Đưa hình ảnh bài tập 3/SGK cho HS tìm hiểu. Đây là thông tin dạng nào?

- Nêu thêm ví dụ bài tập 2/SGK cho HS điền vào chỗ trống.


Học sinh hình dung và hiểu được máy tính lưu trữ và quản lí các dạng thông tin cơ bản trên như thế nào và xử dụng 3 dạng thông tin trên ra sao?
- Máy tính phát ra âm thanh như: nghe nhạc , xem phim những âm thanh phát ra khi chơi trò chơi….
- Máy tính hiển thị thông tin vằng văn bản như: Văn bản khi em go bằng phần mềm Word, các chữ trên
nguon VI OLET