Tiết:    TÊN BÀI HỌC:

 

  1.      MỤC TIÊU BÀI HỌC

 

  1. Kiến thức:
  2. Kĩ năng:
  3. Thái độ:
  4. Định hướng năng lực:

-         Năng lực chung:

-         Năng lực chuyên biệt:

  1. Phẩm chất:
  1. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
  1. Chuẩn bị của giáo viên

-         Thiết bị dạy học

-         Học liệu

  1. Chuẩn bị của học sinh

Chuẩn bị các nội dung hoạt động do gv giao nhiệm vụ…

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG
  1. KHỞI ĐỘNG

(1)    Mục tiêu (MT cần đạt của hoạt động)

(2)    Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(3)    Hình thức tổ chức

(4)    Phương tiện dạy học

(5)    Sản phẩm (SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-           Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-           Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ

-           Kết thúc hoạt động, Gv kết luận vấn đề để HS lĩnh hội, ghi vào vở

-      Thực hiện nhiệm vụ GV phân công

-      Trao đổi, thảo luận

-      Báo cáo kết quả học tập. Trình bày sản phẩm của hoạt động học

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(1)    Mục tiêu (MT cần hoạt động)

(2)    Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(3)    Hình thức tổ chức

1

 


(1)    Phương tiện dạy học

(2)    Sản phẩm (SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-           Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-           Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ

-           Kết thúc hoạt động, Gv kết luận vấn đề để HS lĩnh hội, ghi vào vở

-      Thực hiện nhiệm vụ GV phân công

-      Trao đổi, thảo luận

-      Báo cáo kết quả học tập. Trình bày sản phẩm của hoạt động học

  1. LUYỆN TẬP

(1)  Mục tiêu (MT cần đạt của hoạt động)

(2)  Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(3) Hình thức tổ chức

(4)    Phương tiện dạy học

(5)    Sản phẩm (SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-           Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-           Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ

-           Kết thúc hoạt động, Gv kết luận vấn đề để HS lĩnh hội, ghi vào vở

-      Thực hiện nhiệm vụ GV phân công

-      Trao đổi, thảo luận

-      Báo cáo kết quả học tập. Trình bày sản phẩm của hoạt động học

  1. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG, ĐÁNH GIÁ

(1)  Mục tiêu (MT cần hoạt động)

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(3)    Hình thức tổ chức

(4)    Phương tiện dạy học

(5)    Sản phẩm (SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-           Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-           Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ

-           Kết thúc hoạt động, Gv kết luận vấn đề để HS lĩnh hội, ghi vào vở

-      Thực hiện nhiệm vụ GV phân công

-      Trao đổi, thảo luận

-      Báo cáo kết quả học tập. Trình bày sản phẩm của hoạt động học

  1. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Nội dung, câu hỏi bài tập ở nhà…

…………………………………………………………………………

1

 


 

 

Ví dụ:

Tiết 48 - 49:                                 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Phạm Tiến Duật

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- HS có những hiểu biết bước đầu về tác giả Phạm Tiến Duật. Hiểu được đặc điểm thơ của ông qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.

- Thấy được hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ  được phản ánh trong tác phẩm và vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.

2. Kĩ năng

Phân tích được hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ; phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.

3. Thái độ

Trân trọng, tự hào về vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn nói riêng và những người lính cụ Hồ nói chung từ đó mở ra những suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước.

4. Định hướng năng lực:

  a. Năng lực chung:

   - Tự chủ , tự học: Tự giác, chủ động trong tiếp nhận văn bản trong chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.

 - Giao tiếp, hợp tác: Lắng nghe, chia sẻ, phối hợp với bạn

 - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến của bản  thân trước tình huống GV đặt ra.

b. Năng lực chuyên biệt:

         - Năng lực đọc - hiểu thơ ca trữ tình hiện đại.

1

 


         - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ : phát hiện, trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của 1 bài thơ trữ tình hiện đại.

- Năng lực tạo lập văn bản: biết sử dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để tạo lập văn bản ( nói - viết đoạn văn) hoàn chỉnh.

5. Phẩm chất

  Giáo dục học sinh có lí tưởng sống cao đẹp, biết yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cuộc đời, yêu quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị của giáo viên

-         Thiết bị dạy học: Máy chiếu

-         Học liệu: Video về con đường TS trong kháng chiến chống Mỹ; Ảnh chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật; Phiếu học tập

  1. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV ở tiết trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

  1. KHỞI ĐỘNG

1.Mục tiêu : Tạo tâm thế nhập cuộc, tạo tình huống khơi gợi trí tò mò cho học sinh; Định hướng nội dung bài học; Qua đó hình thành và phát triển năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề

3.Hình thức tổ chức: Hoạt động thảo luận cặp đôi

4.Phương tiện dạy học: Máy chiếu

         5.Sản phẩm:  Ý kiến của cá nhân trước tình huống GV đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:

Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: Tìm những câu thơ viết về các phương tiện giao thông mà em đã được học hoặc đọc.

- Gọi đại diện một số cặp đôi trình bày kết quả

- GV chiếu một số ví dụ minh họa

- “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”

 

- HS thảo luận

 

- Đại diện cặp đôi đọc các câu thơ tìm được.

 

 

1

 


- “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

- “ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo  luận cặp đôi. GV nêu vấn đề: Hãy so sánh cách miêu tả các phương tiện giao thông trong các ví dụ chúng ta vừa tìm được và hình ảnh “ tiểu đội xe không kính” trong nhan đề “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật”.

- Gọi đại diện một số cặp đôi trình bày kết quả

- GV nhận xét, tổng kết:

 Xưa nay những hình ảnh xe cộ tàu thuyền khi đưa vào trong thơ thường được thi vị hoá, lãng mạn hoá . Nhưng trong bài thơ này Phạm Tiến Duật đã đưa vào trong thơ mình hình ảnh những chiếc xe không kính hết sức chân thực nó thực đến mức chẳng có gì nên thơ cả vậy mà nó vẫn được đưa vào thơ và nó vẫn bon bon ra tiền tuyến . Vậy những chiếc xe ấy xuất hiện ở đây để làm gì? vì sao lại không có  kính? Những người lái xe ấy là ai? Họ là những người như thế nào mà có thể chắp cách cho hiện thực ấy thành thơ. Chúng ta sẽ tìm câu trả lời sau khi học xong bài học hôm nay.

 

 

 

- HS thảo luận

 

 

 

-  Đại diện một số cặp đôi đưa ra ý kiến của mình

 

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1.Mục tiêu: Hình thành kiến thức mới về tác giả Phạm Tiến Duật và tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt đặc biệt là năng lực đọc hiểu và năng lực cảm thụ thẩm mỹ một văn bản thơ trữ tình hiện đại.

2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp; Nêu vấn đề.

3.Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân; Hoạt động thảo luận nhóm nhỏ, thảo luận cặp đôi;

4.Phương tiện dạy học: Máy chiếu/ Phiếu học tập

1

 


5.Sản phẩm: Phiếu học tập; Kết quả thảo luận nhóm; những cảm nhận riêng của bản thân.

 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về tác giả

- GV chiếu ảnh chân dung tác giả

- Từ việc soạn bài trước khi đến lớp, Gv yêu cầu 1 em Hs giới thiệu những nét chính về tác giả Phạm Tiến Duật

- GV gọi 1 em khác nhận xét phần trả lời của bạn và đánh giá và chốt vấn đề và ghi bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về tác phẩm

- Gv yêu cầu 1 em HS nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

 

 

 

 

 

1

 


- GV đánh giá , chốt ý

- Giáo viên HD đọc và đọc mẫu một đoạn

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu nhanh về đề tài, thể thơ, PTBĐ chính,....

- GV chốt ý

 

Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi

Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ.

- Gọi đại diện một số cặp trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá và giúp HS thấy được : Nhan đề bài thơ thật độc đáo mới lạ.

1

 

nguon VI OLET