Tr­êng THPT T©n kú                                              Tæ : ThÓ dôc - QP

       

Ngµy 18/8/2009

TÊN BÀI : ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích: cấu trúc gồm:

I. Đội ngũ tiểu đội

II. Đội ngũ trung đội

    + Kiến thức:

Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo sức mạnh trong chấp hành kỉ luật,kỉ cương, trong thống nhất ý chí và hành động. nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội.

    + Kĩ năng:

Thực hiện thuần thục động tác đội ngũ từng người không có ng và động tác chỉ huy đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội bằng các khẩu lệnh.

    + Thái độ hành vi (ý thức):

Xây dựng ý thức trách nhiệm, chức kỉ luật của học sinh với nội dung tập luyện của các động tác đội ngũ người và đội ngũ tiểu đội, trung đội, góp phần xây dựng tác phong, nếp sống kỉ luật, kỉ cương của công dân.

2. Yêu cầu: nắm vững nội dung của bài, thực hành thuần thục động tác chỉ huy đơn vị.

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1. Nội dung:

I. Đội ngũ tiểu đội

II. Đội ngũ trung đội

2. Trọng tâm:

Đội ngũ trung đội

III. THỜI GIAN

-Tổng số: 2 tiết.

- Phân bố thời gian:

Tiết I. Đội ngũ tiểu đội

Tiết II. Đội ngũ trung đội

-Lên lớp: tập trung.

-Luyện tập: theo tổ.

-Hội thao:

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: tập trung.

- Luyện Tập:

- Hội Thao:

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

V. ĐỊA ĐIỂM

-Ngoài sân.

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn giáo án, học tập, nghiên cứu…

PHẦN 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp ( trong phòng học), trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

2.Phổ biến các quy định: (học tập nghiêm túc)

3.Kiểm tra bài cũ: không

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

- Bài 1:

- Nội Dung Tiết 1: Đội ngũ tiểu đội

 

 II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

1.Lên Lớp: 45 Phút

 

 

Nội dung – thời gian

Phương pháp

Vật chất

*Đội hình tiểu đội – 40 phút

A. Đội hình tiểu đội hàng ngang 5 phút

* Giáo viên:

Nêu tên đội hình.

Nêu ý nghĩa

Hô và phân tích khẩu lệnh

Giới thiệu cách tập hợp đội hình

Nêu lên những điểm cần chú ý

* Học sinh:

Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu đội hình.

Tài liệu căn cứ biên soạn giáo án, học tập, nghiên cứu…

 

 

 

 

 

 

B. Đội hình tiểu đội hàng dọc 5 phút

* Giáo viên:

Nêu tên đội hình.

Nêu ý nghĩa

Hô và phân tích khẩu lệnh

Giới thiệu cách tập hợp đội hình

Nêu lên những điểm cần chú ý

* Học sinh:

Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu đội hình.

sách giáo khoa, sách giáo viên

 

 

2. Tổ chức luyện tập……25..phút

KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP

 

Buổi

Nội dung

Thời gian

Tổ chức và phương pháp

Vị trí và hướng tập

Ký tín hiệu luyện tập

Người phụ trách

Vật chất

01

Hàng dọc

15 phút

Lấy lớp học để lên lớp

Sân trường

Khẩu lệnh

Giáo viên

 

Hàng ngang

10

2.Hội Thao .(không có).

 III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung

Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

 

Ngµy 25 /8/2009

 

TÊN BÀI : ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

 

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

I. Mục Đích Yêu Cầu:

   1) Mục đích :

Giới thiệu cho học sinh những nội dung cơ bản của động tác đội ngũ từng người không có súng, thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản và đổi hướng đội hình của tiểu đội, trung đội làm cơ sở để vận dụng trong các hoạt động của nhà trường.

   2) Yêu cầu :

- Biết hô khẩu lệnh và thứ tự động tác của người chỉ huy, động tác của chiến sĩ khi tập hợp đội hình và đổi hướng đội hình của tiểu đội, trung đội.

- Tích cực, tự giác luyện tập để nắm được các động tác, học đến đâu vận dụng ngay đến đó.

II. Nội Dung Và Trọng Tâm:

   1) Nội dung:

Bài gồm hai phần

+ Đội hình tiểu đội

+ Đội hình trung đội

   2) Trọng tâm:

Đội ngũ tiểu đội

III. Thời Gian:

Tổng số 2 tiết

Tiết 1: Đội ngũ tiểu đội

Tiết 2: Đội ngũ trung đội

Hội thao đánh giá kết quả

IV. Tổ Chức, Phương Pháp:

   1)Tổ chức:

-         Lấy lớp học để lên lớp.

-         Lấy tổ để luyện tập động tác và đội hình của tiểu đội

-         Lấy lớp học để luyện tập đội hình trung đội

   2) Phương pháp:

- Đối với GV:

+ Lý thuyết sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với diển giảng.

+ Ñoäng taùc: Laøm theo 2 böôùc:

* Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác.

* Bước 2: Làm chậm, vừa nói vừa làm từng động tác.

V. Địa điểm:

Tại phòng học trường THPT Vị Thủy

VI. Vật Chất:

+ GV: Tài liệu, giáo án, kế hoạch luyện tập, còi, cờ, sơ đồ về đội hình cơ bản của tiểu đội và trung đội.

+ HS:  SGK Giáo dục quốc phòng – an ninh lớp

Quần áo thống nhất, tập vở, viết.

Phần 2      

THỰC HÀNH GIẢNG BÀI

I. Tổ Chức Bài Giảng 05Phút:

   1) Xác định vị trí tập hợp: kiểm tra sĩ số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ…….báo cáo cấp trên (nếu có).

   2) Phổ biến các qui định:

Học tập và kỷ luật: Theo sự chỉ huy và hướng dẫn của giáo viên

Qui ước luyện tập: Khẩu lệnh kết hợp với còi.

   3) Kiểm tra bài củ:

Cách tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang

Cách tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc

   4) Phổ biến ý định bài giảng:

Tên bài: Đội ngũ đơn vị

Nội dung: Đội ngũ trung đội

II. Thực Hành Giảng Bài 45Phút

1 Lên lớp: 45phút

 

Nội dung – thời gian

Phương pháp

Vật chất

Đội hình tiểu đội – 40 phút

A. Đội hình trung đội hàng ngang 5 phút

* Giáo viên:

Nêu tên đội hình.

Nêu ý nghĩa

Hô và phân tích khẩu lệnh

Giới thiệu cách tập hợp đội hình

Nêu lên những điểm cần chú ý

* Học sinh:

Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu đội hình.

Tài liệu căn cứ biên soạn giáo án, học tập, nghiên cứu…

 

B. Đội hình trung đội hàng dọc 5 phút

* Giáo viên:

Nêu tên đội hình.

Nêu ý nghĩa

Hô và phân tích khẩu lệnh

Giới thiệu cách tập hợp đội hình

Nêu lên những điểm cần chú ý

* Học sinh:

Nghe, quan sát giáo viên giới thiệu đội hình.

 

 

2. Tổ chức luyện tập 25phút

 

KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP

 

Buổi

Nội dung

Thời gian

Tổ chức và phương pháp

Vị trí và hướng tập

Ký tín hiệu luyện tập

Người phụ trách

Vật chất

01

Hàng dọc

15 phút

Lấy lớp học để lên lớp

Sân trường

Khẩu lệnh

Giáo viên

 

Hàng ngang

10

 

3) Hội thao 00 phút

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung

Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

Ngµy  30/8/2009

Bài 2 : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN,   AN NINH NHÂN DÂN

 

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

- Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

  2. Về kỹ năng:

        - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

+ Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong        thời kì mới.

+ Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới.

+ Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

2. Nội dung trọng tâm :

Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 5 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới

Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứu biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ: không

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội,  niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc,  của các thế lực vủ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.

 

- Bài 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

- Nội Dung Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

1.Lên Lớp: 45 Phút

 

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

1. Tư tưởng chỉ đạo của Đảng ,thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân đân

 

 

- Khái niệm:

   QP là tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại của nhà nước về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học… để phòng thủ quốc gia.

 

 

 

- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

- Kết hợp QP và an ninh với kinh tế.

- Gắn nhiệm vụ QP với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.

- Cũng cố QP, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền QP toàn dân và an ninh nhân dân.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an, đối với sự nghiệp củng cố nền QPTD, ANND.

   “ Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ”.

    Muốn HS hiểu được những tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ QP-AN, cần làm rõ cho HS nắm được khái niệm về QPAN.

 

-GV:Nêu câu hỏi, QP là gì?

- Phòng thủ mặt nào?

 

-GV: Để thực hiện tốt nhiệm vụ QP ta phải làm gì?

-HS: Ta phải thực hiện 6 tư tưởng chỉ đạo của Đảng về QPTD, ANND.

 

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

 

 

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

 

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung

 - Xây dựng và cũng cố nền QP vững mạnh là việc làm thường xuyên, hệ trọng của bất cứ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển. Do vậy cũng cố QP, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.

 - QP là gì? Tại sao gọi là quốc phòng toàn dân?

 

-Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

Ngµy 10 /9/2009

 

Tên Bài : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

- Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

  2. Về kỹ năng:

        - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

+ Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong        thời kì mới.

+ Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới.

+ Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

2. Nội dung trọng tâm :

Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 5 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới

Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

 

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ: không

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội,  niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc,  của các thế lực vủ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.

 

 

- Bài 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

- Nội Dung Tiết 2: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp, xây dựng nền QPTD-ANND trong thời kì mới.

  a. Đặc điểm

  b.Mục đích

  c.Nhiệm vụ

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

1.  Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới (40 phút)

a. Đặc điểm: 20(phút)

- Là nền QP, AN “cuả dân, do dân, vì dân”

- Nhằm mục đích là tự vệ chính đáng

- Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại

- Nền QPTD luôn gắn với nền ANND

 

b. Mục đích: 10(phút)

 

- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ.

- Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

- Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc.

- Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…;

- Giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình…

 

c. Nhiệm vụ: 10(phút)

 

- Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, làm thất bại mọi âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ hiện nay của các thế lực phản động.

- Giữ vững sự ổn định và phát triển trong mọi hoạt động, của xã hội; đấu tranh chống lại mọi hành động gây rối, phá hoại; giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 

* GV: Đặc điểm nền QPTD, ANND.

? HS có mấy loại hình QP?

 

- Nền QP của ta là gì?

- Nền QP của ta có đe dọa và xâm chiếm nước nào không?

    + Học Sinh :

- Có 2.( nhà nước; toàn dân )

- QP toàn dân

- không

 

 

* GV: Mục đích nền QPTD.

? HS Củng cố nền QP để làm gì?

- Là bảo vệ cái gì kể ra ?

- Gọi vài HS bổ sung

 

+ HS ; - Bảo vệ đất nước

 

 

 

 

 

*GV: Nhiệm vụ nền QPTD.

? HS nhiệm vụ ta phải làm gì?

 

- Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD?

 

HS :

- Bảo vệ và xây dựng đất nước

-HS trao đổi

 

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới

.Đặc điểm:

. Mục đích:

. Nhiệm vụ:

 

-Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

 

 

 

 

 

Ngµy 20 /9/2009

Tên Bài : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

- Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

  2. Về kỹ năng:

        - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

+ Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong        thời kì mới.

+ Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới.

+ Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

2. Nội dung trọng tâm :

Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 5 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới

Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

 

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI: 05 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ: không

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội,  niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc,  của các thế lực vủ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.

- Bài 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

- Nội Dung Tiết 3: Nội dung xây dựng nền QPTD-ANND trong thời kì mới.

 II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

 1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

4. Nội dung:

- Xây dựng tiềm lực nền QPTD, ANND:40(phút)

 + Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:( Hiện nay cần tập trung )

    . Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, có lòng tin tuyệt đối với Đảng, Nhà nước, chế độ.

    . Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

    . Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.

    . Luôn chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân.

  + Xây dựng tiềm lực kinh tế: ( Hiện nay cần tập trung )

    .Gắn kinh tế với QP

    . Phát huy kinh tế nội lực

    . Gắn xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với cơ sở hạ tầng của nền QP, AN.

    . Tăng cường hội nhập trong kinh tế để củng cố QP, AN

  + Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ: (Hiện nay cần tập trung )

    . Huy động tổng lực các ngành khoa học, công nghệ quốc gia cho QP, AN

    . Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật cho phát triển kinh tế và củng cố QP, AN

    . Từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, phòng thí nghiệm, cơ sở nghiên cứu để phục vụ cho khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh.

  + Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh: ( Hiện nay cần tập trung )

    . Xây dựng lực lượng vũ trang “Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.

    . Gắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang.

    . Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

    . Chuẩn bị đất nước về mọi mặt, các phương án sằn sàng động viên thời chiến để đối phó và giành thắng lợi trong mọi tình huống.

    . Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự.

  + Xây dựng thế trận QPTD, ANND: ( Hiện nay cần tập trung )

    .Gắn thế trận QP với thế trận an ninh trong một tổng thể thống nhất.

    . Phân vùng chiến lược về QP, AN với phân vùng kinh tế.

    . Xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh ( thành phố ) vững mạnh.

* Nội dung nền QPTD.

GV giải thích:

- Thực lực QP: là lực lượng hiện có của nền QP, có thể sử dụng ngay. Đó là quân đội , các lực lượng vũ trang.

- Tiềm lực QP: Còn đang ở dạng tiềm ẩn, tồn tại dưới dạng nhân lực và vật lực

- Tiềm năng QP: Tất cả lực lượng của quốc gia có thể biến thành lực lượng QP, tiềm lực QP, tiềm năng QP.

- TL chính trị tinh thần: Là khả năng xác định bằng ý thức giác ngộ của nhân dân và có thể trở thành nhân tố quan trọng để thực hiện các mục tiêu của đất nước ( kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học…)

 

 

 

 

 

- TL kinh tế: Là khả năng bảo đảm các nhu cầu vật chất cho sự phát triển xã hội cũng như trong sản xuất các nhu cầu cần thiết cho QP.

 

 

 

 

 

- Đưa công nghệ hiện đại vào các hoạt động xã hội, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật…

 

 

 

- Đào tạo cán bộ, chiến sĩ chính quy qua trường lớp.

- Đưa nền công nghệ phát triển vào quân đội

 

 

- Thế trận QPTD: Là hình thức tổ chức, sắp xếp bố trí lực lượng quốc phòng của toàn dân một cách hợp lý ( cả nhân lực và vật lực ), để có thể phát huy cao nhất sức mạnh của toàn dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng trong thời bình và khi có chiến tranh xảy ra

 

 

 

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung:

 - Phải xây dựng tiềm lực nền QPTD, ANND:

          + Xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ, quân sự an ninh.

 - Xây dựng thế trận QPTD, ANND:

          + Gắn thế trận QP với thế trận AN, phân vùng chiến lược về quốc     phòng, an ninh với phân vùng kinh tế, xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh (TP) vững mạnh.

Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất, học cụ …

Ngµy 25 /9/2009

Tên Bài : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

- Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

  2. Về kỹ năng:

        - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

+ Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong        thời kì mới.

+ Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới.

+ Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

2. Nội dung trọng tâm :

Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 5 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới

Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ: - Tiềm năng QP?

- Tiềm lực QP?

- Thực lực QP?

*HS trả lời:

- Thực lực QP: là lực lượng hiện có của nền QP, có thể sử dụng ngay. Đó là quân đội , các lực lượng vũ trang.

- Tiềm lực QP: Còn đang ở dạng tiềm ẩn, tồn tại dưới dạng nhân lực và vật lực

- Tiềm năng QP: Tất cả lực lượng của quốc gia có thể biến thành lực lượng QP, tiềm lực QP, tiềm năng QP.

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội,  niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc,  của các thế lực vủ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.

- Bài 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

- Nội Dung Tiết 4: Biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND Vững mạnh hiện nay.

  

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

 1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

5. Những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân ,An ninh nhân dân vững mạnh hiện nay:(40 Phút)

a. Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh:

- là biện pháp cơ bản để thống nhất nhận thức, nâng cao trách nhiệm đối với nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng, an ninh

b. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng nền QP, AN:

-Là yêu cầu tất yếu ,đảm bảo xây dựng nền quốc phòng an ninh vững mạnh,thể hiện toàn diện trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc.để nâng cao hiệu lực quản lí của nhà nước, đối với nhiệm vụ xây dựng nền QPTD-ANND nhà nước cần thể chế hóa đường lối của Đảng về xây dựng quốc phòng an ninh bảo vệ tổ quốc thành pháp luật, nhgị định một cách hệ thống đồng bộ.

c.Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân nòng cốt là quân đội và công an:

-Các lực lượng vủ trang nhân dân bao gồm: Quân đội nhân dân, dân quân tự vệ và công an nhân dân. Quân đội và công an- nồng cốt của các lực lượng vủ trang, đang được xây dựng theo phương hướng “Cách mạng ,chính qui, tinh nhuệ ,từng bước hiện đại”.nâng cao chất lượng tổng hợp,lấy xây dựng chính trị làm cơ sở .

*GV cho HS đọc sách và đặt các câu hỏi cho HS trả lời:

Có những biện pháp xây dựng nào?

 

-Tại sao phải tăng cường công tác GDQP,AN?

 

-Giáo dục những đối tượng nào?

Không cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước được không?

-Quân đội và công an của chúng ta đang được xây đựng theo phương hướng nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*GV nhn xét, bổ sung, và đưa ra kết luận

 

 

 

 

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung:Giáo viên đặt câu hỏi để củng cố kiến thức

- Có những biện pháp nào để xây dựng nền quốc phòng toàn dân ,An ninh nhân     dân vững mạnh hiện nay

-Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

 

Ngµy 2 /10/2009

Tên Bài : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

- Nắm và hiểu được nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

  2. Về kỹ năng:

        - Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

+ Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong        thời kì mới.

+ Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới.

+ Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

2. Nội dung trọng tâm :

Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 5 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Tiết 2,3,4 : Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới

Tiết 5 : Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

 

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ: không

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

+ Đối với việc xây dựng và cũng cố nền QPTD, ANND mọi người dân đều phải có trách nhiệm, vậy là người HS chúng ta phải làm gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu phần: (

Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND).

 

- Bài 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

- Nội Dung Tiết 5:Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND              

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

 1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

III-  Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND:(40phút)

 

- Tích cực học tập, rèn luyện, xây dựng niềm tin, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chế độ, góp sức cùng với toàn dân phấn đấu vì mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”.

- Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ những thành quả cách mạng.

- Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức QPTD, ANND, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng vững chắc nền QPTD, ANND của đất nước để bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

 

 

*GV:

- Làm rõ một số ý sau:

  + Xây dựng nền QPTD,ANND là trách nhiệm của toàn dân. Trong đó HS là những chủ nhân tương lai của đất nước có vị trí, vai trò rất quan trọng.

  + ?HS vậy HS phải làm gì?

 

*GV đặt vấn đề:

Chúng ta là chủ nhân tương lai của đất nước có vị trí, vai trò quan trọng. Do vậy xây dựng nền QPTD, ANND là trách nhiệm của toàn dân, trong đó có chúng ta.

GV phát vấn học sinh:

Vậy chúng ta phải làm gì để nâng cao trách nhiệm của mình góp phần xây dựng nền QPTD, ANND?

 

-Học sinh chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi theo cảm nghĩ của mình.

-Ghi lại những nội dung chính trong SGK theo hướng dẩn của giáo viên.

*GV nhận xét, bổ sung và kết luận

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung: Giáo viên đặt câu hỏi để củng cố kiến thức

-Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND?

-Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

 

Ngµy 18 /10/2009

TÊN BÀI: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội, Công an.

 - Nhận biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội, Công an.

 

  2. Về kỹ năng:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

A. Quân Đội nhân dân Việt nam

a.Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

b.Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan đơn vị trong Quân Đội nhân dân Việt Nam

B.Công an nhân dân Việt Nam

-Kiểm tra 1 tiết

2. Nội dung trọng tâm :

Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 4 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

Tiết 2: Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan đơn vị trong Quân Đội nhân dân Việt Nam

Tiết3: Công an nhân dân Việt Nam

Tiết 4 : -Kiểm tra 1 tiết

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

 

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ: + Nâng cao trách nhiệm của HS trong xây dựng nền QPTD, ANND?

+Trả lời: - Tích cực học tập, rèn luyện, xây dựng niềm tin, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chế độ, góp sức cùng với toàn dân phấn đấu vì mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”.

- Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ những thành quả cách mạng.

- Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức QPTD, ANND, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng vững chắc nền QPTD, ANND của đất nước để bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

+ QĐND Việt Nam là một tổ chức quân sự, tổ chức nòng cốt của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, do Đảng và nhà nước Việt Nam lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện và quản lý làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Hôm nay ta tìm hiểu bài “Tổ chức QĐND và hệ thống tổ chức trong QĐNDVN

Bài 3:TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

- Nội Dung Tiết 1: Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam 

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

 1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

A- Tổ chức và hệ thống tổ chức trong QĐND VN:(20phút)

1.Tổ chức:

- Căn cứ để tổ chức:

+ Vào chức năng, nhiệm vụ chính trị của QĐ.

+ Phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước.

+ Truyền thống tổ chức QĐ của dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử.( mỗi giai đoạn lịch sử có quy mô, hình thức tổ chức QĐ khác nhau ).

2. Hệ thống tổ chức: :(20phút)

- Nhìn tổng quát, tổ chức QĐND VN bao gồm:

+ Bộ Quốc phòng

+ Các cơ quan Bộ QP

+ Các đơn vị trực thuộc Bộ QP

+ Các bô, ban chỉ huy quân sự.

 

*Chú ý:

  • Cấp TP (TW) tương đương bộ chỉ huy cấp Tỉnh
  • Cấp quận ,Thị xã, ) tương đương bộ chỉ huy cấp Huyện

 

 

GV: Hướng dẩn HS dọc SGK đặt câu hỏi?và trả lời

a.Tổ chức QDND VN Bao gồm lực lượng nào?

HS trả lời: Bộ đội chủ lực,bộ đội địa phương ,bộ đội biên phòng, cả (Lực lượng thường trực và Lực lượng dự bị động viên)

* Giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận

 

b.Hệ thống tổ chức QDND VN bao gồm ?

HS trả lời: + Bộ Quốc phòng

+ Các cơ quan Bộ QP

+ Các đơn vị trực thuộc Bộ QP

+ Các bô, ban chỉ huy quân sự.

 

 

 

-Sách giáokhoa

 

giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung:

Giáo viên đặt câu hỏi để củng cố kiến thức

-Tổ chức và hệ thống tổ chức trong QĐND VN?

Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

 

Ngµy 25 /10/2009

TÊN BÀI: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội, Công an.

 - Nhận biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội, Công an.

 

  2. Về kỹ năng:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

A. Quân Đội nhân dân Việt nam

a.Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

b.Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan đơn vị trong Quân Đội nhân dân Việt Nam

B.Công an nhân dân Việt Nam

-Kiểm tra 1 tiết

2. Nội dung trọng tâm :

Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 4 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

Tiết 2: Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan đơn vị trong Quân Đội nhân dân Việt Nam

Tiết3: Công an nhân dân Việt Nam

Tiết 4 : -Kiểm tra 1 tiết

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

 

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ: + Tổ chức QDND VN Bao gồm lực lượng nào?

HS trả lời: Bộ đội chủ lực,bộ đội địa phương ,bộ đội biên phòng, cả (Lực lượng thường trực và Lực lượng dự bị động viên)                                    

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

+ QĐND, CAND Việt Nam là một tổ chức quân sự, tổ chức nòng cốt của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, do Đảng và nhà nước nhân dân Việt Nam lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện và quản lý làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Hôm nay ta tìm hiểu bài “Tổ chức QĐND và hệ thống tổ chức trong QĐNDVN

Bài 3:TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

- Nội Dung Tiết 2: Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan đơn vị trong Quân Đội nhân dân Việt Nam                           

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

2.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong QĐ: (25phút)

a) Bộ QP:

+ Là đơn vị thuộc chính phủ do Bộ trưởng Bộ QP đứng đầu.

+ Chức năng lãnh đạo, chỉ huy, quản lí cao nhất của toàn quân.

b) Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp trong QĐND VN:

+ Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia.

+ Chức năng bảo đảm trình độ sẳn sàng chiến đấu, điều hành các hoạt động quân sự, nghiên cứu đề xuất những chủ trương chung.

c) Tổng cục chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong QĐND VN:

*- Tổng cục chính trị:

- Chức năng đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân.

- Nhiệm vụ đề nghị ĐUQSTƯ quyết định chủ trương, biện pháp lớn về công tác đảng, công tác chính trị trong QĐ; đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra cấp dưới thực hiện.

*- Cơ quan chính trị các cấp:

- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác đảng, công tác chính trị; hướng dẫn và tổ chức cho các cơ quan, đơn vị thực hiện.

d) Tổng cục hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp:

- Chức năng đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.

- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.

e) Tổng cục kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp:

- Chức năng bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.

- Nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất, bảo đảm kỹ thuật.

g) Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất QP:

- Chức năng quản lý các cơ sở sản xuất QP.

- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo các đơn vị sản xuất.

h) Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng:

- Quân khu: Tổ chức quân sự theo lãnh thổ.

+ Chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo công tác QP; xây dựng tiểm lực quân sự; chỉ đạo lực lượng vũ trang.

- Quân đoàn: Đơn vị tác chiến chiến dịch là lực lượng thường trực của quân đội.

- Quân chủng: Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không – không quân,lục quân.

- Binh chủng: Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Tăng – Thiết giáp, Công binh, Thông tin liên lạc, Đặc công, Hóa học…

i) Bộ đội Biên phòng: Là bộ phận của QĐNDVN; chức năng chủ yếu là quản lý nhà nước đối với biên giới quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, giữ gìn an ninh biên giới, vùng biển của Tổ quốc.

3.Quân hiệu,cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội nhân dân Việt nam.(15phút)

a.Những qui định chung:

-Sĩ quan QĐND VN có 2 ngạch :

-Sĩ quan tại ngũ.

-Sĩ quan dự bị

b.Hệ thống cấp bậc hàm của sĩ quan .Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan chiến sĩ.

-Sĩ quan có 3 cấp 12 bậc

-Hạ sĩ quan có 3 bậc

-Chiến sĩ có 2 bậc.

-Quân nhân chuyên nghiệp có2 cấp 8 bậc  

*Củng cố:

GV đặt câu hỏi, HS trả lời để củng cố lại kiến thức bài học

-  Tổ chức QĐND VN bao gồm những LL nào?

-  Hệ thống tổ chức của QĐND VN bao gồm các cơ quan nào?

-  Nêu chức năng nhiệm vụ của BQP, BTTM và cơ quan TM các cấp, TCCT và cơ quan chính trị các cấp,             TCHC và cơ quan hậu cần các cấp

 

GV hướng dẫn học sinh đọc SGK, đặt câu hỏi để HS trả lời:

-         Bộ quốc phòng có chức năng gì?

 

 

 

-         Bộ tổng TM và cơ quan TM các cấp có chức năng, nhiệm vụ gì?

 

 

 

 

 

-TCCT và cơ quan CT các cấp có chức năng, nhiệm vụ gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-TCHC và cơ quan  HC các cấp có chức năng, nhiệm vụ gì?

+Học sinh đọc SGK.Trả lời các câu hỏi của GV đưa ra theo nội dung SGK

 

 

 

-Ghi lại những ý chính vào vở

 

-Giáo viên Nhận xét, bổ sung, và kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-GV :giảng giải kết hợp với tranh vẽ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Hệ thống lại nội dung bài cho học sinh

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tranh phóng to Quân hiệu,cấp hiệu ,phù hiệu của Quân đội nhân dân việt nam

 

 

 

 

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung:

Giáo viên đặt câu hỏi để củng cố kiến thức.

-Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong QĐ?

-Quân hiệu,cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội nhân dân Việt nam?

Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

Ngµy 2 /11/2009

 

TÊN BÀI: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội, Công an.

 - Nhận biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội, Công an.

 

  2. Về kỹ năng:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

A. Quân Đội nhân dân Việt nam

a.Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

b.Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan đơn vị trong Quân Đội nhân dân Việt Nam

B.Công an nhân dân Việt Nam

-Kiểm tra 1 tiết

2. Nội dung trọng tâm :

Để giúp học sinh nắm được nền Quốc phòng toàn dân, qua đó vận dụng tốt trong điều kiện cuộc sống.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 4 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

Tiết 2: Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan đơn vị trong Quân Đội nhân dân Việt Nam

Tiết3: Công an nhân dân Việt Nam

Tiết 4 : -Kiểm tra 1 tiết

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

 

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

-         3.Kiểm tra bài cũ: + Bộ quốc phòng có chức năng gì?

-         Bộ tổng TM và cơ quan TM các cấp có chức năng, nhiệm vụ gì?

HS trả lời: + Bộ quốc phòng có chức năng lãnh đạo, chỉ huy, quản lí cao nhất của toàn quân.

Bộ tổng TM và cơ quan TM các cấp có chức năng, nhiệm vụ : Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia.

+ Chức năng bảo đảm trình độ sẳn sàng chiến đấu, điều hành các hoạt động quân sự, nghiên cứu đề xuất những chủ trương chung.

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

-  CAND là lực lượng nồng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước CHXHCNVN.

- CAND gồm lực lượng ANND và lực lượng CSND.

Bài 3:TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

- Nội Dung Tiết 3: Công an nhân dân Việt Nam

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

II- Tổ chức và hệ thống tổ chức trong CAND VN : (40phút)

1.Tổ chức:(5phút)

- Căn cứ để tổ chức:

+ Lực lượng ANND.

+ Lực lượng CSND.

 2. Hệ thống tổ chức: :(5phút)

 

- Nhìn tổng quát, tổ chức CAND VN bao gồm:

+ Bộ Công an

+ Các cơ quan Bộ CA

+ CA tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ.

+ CA huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.

+ CA xã, phường, thị trấn

+ Các học viện, nhà trường đào tạo cán bộ sĩ quan công an và hạ sĩ quan chuyên nghiệp công an.

3.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong CA: :(10phút)

 

a) Bộ CA:

- Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.

- Nhiệm vụ:

+ Quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

+ Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.

b) Tổng cục an ninh:

- Là lực lượng nồng cốt của Công an.

- Nhiệm vụ:

+ Nắm chắc tình hình.

+ Đấu tranh, phòng chống tội phạm.

+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.

+ Bảo vệ an ninh quốc gia.

c) Tổng cục Cảnh sát:

- Là lực lượng nồng cốt.

- Nhiệm vụ:

+ Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.

+ Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.

+ Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.

d) Tổng cục Xây dựng lực lượng:

- Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.

e) Tổng cục Hậu cần:

- Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.

g )Tổng cục tình báo:

- Là lực lượng đặc biệt, nhắm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.

h) Tổng cục Kỹ thuật:

- Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.

i) Bộ Tư lệnh cảnh vệ:

-  Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại VN.

Ngoài ra, còn có các cơ quan khác thuộc Bộ Công an.

- Văn phòng

- Thanh tra

- Cục quản lí trại giam

- Vụ Tài chính

- Vụ Pháp chế

- Vụ hợp tác quốc tế

- Công an xã

3- Cấp hiệu, phù hiệu, Công an hiệu:

- Công an hiệu: :(20phút)

 

 

 

 

- Cấp hiệu:

 

 

 

 

 

- Phù hiệu:

( chỉ giới thiệu cho học sinh có tranh hiện vật tốt hơn )

a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ:

- Hạ sĩ quan có 3 bậc

- Sĩ quan cấp Úy 4 bậc

- Sĩ quan cấp Tá 4 bậc

- Sĩ quan cấp Tướng 4 bậc

b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật:

- Hạ sĩ quan có 3 bậc

- Sĩ quan cấp Úy 4 bậc

- Sĩ quan cấp Tá 3 bậc

c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn:

- Chiến sĩ có 2 bậc

- Hạ sĩ quan có 3 bậc

 

 

GV hướng dẫn học sinh đọc SGK, đặt câu hỏi để HS trả lời:

- CAND được tổ chức bao gồm lực lượng nào?

 

 

 

- Hệ thống tổ chức của CANND Việt Nam như thế nào?

Nhận xét, bổ sung, kết luận

 

 

 

 

 

 

 

*GV cho HS 1 khoảng thời gian để đọc lại nội dung trong SGK, sau đó trả lời câu hỏi.

- Cơ quan nào là cơ quan cao nhất trong CAND?

 

 

 

 

- Trong tổ chức CAND có mấy tổng cục? Là những tổng cục nào? Nêu chức năng nhiệm vụ của những tổng cục đó?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu chức năng, nhiệm vụ của Bộ tư lệnh cảnh vệ, Văn phòng, Thanh tra, Cục quản lý trại giam của CAND

- Nêu chức năng nhiệm vụ của Vụ tài chính, Vụ pháp chế, Vụ hợp tác quốc tế trong CAND.

* Giáo viên :

Nhận xét, bổ sung và kết luận .

 

 

 

* Giới thiệu thêm cho HS.

- Hỏi HS: Bộ trưởng CA qua các thời kỳ ?

. Trần Quốc Hoàn: 1953-1981.

. Phạm Hùng: 1981-1987.

. Mai Chí Thọ: 1987-1991.(đại tướng)

. Bùi Thiện Ngộ: 1991-1996.(thượng tướng)

. Lê Minh Hương: 1996-2002.(thượng tướng)

. Lê Hồng Anh: 2002- nay.(đại tướng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-GV:Hướng dẫn học sinh đọc SGK, quan sát vật mẫu và quan sát phụ lục cuối sách và phân tích

Đặt câu hỏi:

- Sĩ quan, Hạ SQ nghiệp vụ có mấy cấp, bậc?

 

- Sĩ quan, HSQ chuyên môn KT có mấy cấp,bậc?

- HSQ, chiến sĩ phục vụ có thời hạn

-GV nhận xét, bổ sung, kết luận

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tranh cấp hiệu ,phù hiệu CAND VN phóng to

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung:

   - GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS:

      - Hệ thống tổ chức của CANND VN bao gồm?

      - Sĩ quan, HSQ nghiệp vụ và chuyên môn kỹ thuật có bao nhiêu cấp bậc?

-Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

 

 

 

Ngµy 8 /11/2009

KIỂM TRA 1 TIẾT

(Lý thuyết)                               

I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

  1. Kiến thức:

- Cung cấp những dữ liệu, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh

- Đánh giá kết quả học tập làm sáng tỏ mức độ đạt được của học sinh về kiến thức, kỹ năng và thái độ so với đích-yêu cầu

  1. Ý thức:

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong kiểm tra

3.Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, đề và đáp án kiểm tra

2.Chuẩn bị của học sinh:

-Dụng cụ đồ dựng làm bài

II.NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

  1. Nội dung kiểm tra:

- Trong bài 2, 3 và 4 trong SGK

  1. Thời gian kiểm tra: 1tiết học(45 phút)
  2. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận

III. TiÕn tr×nh kiÓm tra

Đề:

1.Phần trắc nghiệm 7đ

Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.

 

Câu:1các lĩnh vực Quốc phòng là?                Câu 2:Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng là:

a.Quân sự, chính trị.                                   a.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước

b. Kinh tế,Văn hóa                                                  b.Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

c. khoa học.                                                             c.Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam  XHCN

d.Cả ba đều đúng                                                    d.Nền quốc phòng toàn dân gắn với nền An ninh nhân dân

 

Câu 3:Tiềm lực Chính trị tinh thần là gì?       Câu 4:Quân đội nhân dân mang bản chất ?

a.Là ý thức giác ngộ của nhân dân               a.Giai cấp nông dân việt nam.

b.Từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng                  b.Giai cấp công nhân việt nam.

c.Luôn chăm lo  cho đời sống nhân dân.                  c.Giai cấp thống trị.

d.Giữ vững ổn định chính trị.                                  d.Cả 3 câu đều đúng.

 

Câu 5:Bộ Trưởng Bộ QP đương nhiệm là?      Câu 6:Quân đội nhân dân việt namc mấy quân chủng?

  a.Đại tướng Võ Nguyên Giáp                                  a.Có 2 Quân chủng.

  b.Đại tướng Lê Hồng Anh.                                       b.Có 3 Quân chủng.

  c.Đại Tướng Phùng quang Thanh.                            c.Có 4 Quân chủng.

  d.Trung Tướng Trần phi Hổ.                                     d.có 5 quân chủng

 

 Câu 7:Chức năng nhiệm vụ của Quân khu là? Câu 8:Chức năng của Tổng cục Chính trị ?

 a.Chỉ đạo công tác quốc phòng.                                a. Đảm nhiệm công tác Đảng công tác chính tri.

 b.Xây dựng tiềm lực quân sự.                                   b. Đề ra nội dung biện pháp kế hoạch chỉ đạo.

 c.Chỉ đạo lực lượng vũ trang.                                    c. Kiểm tra cấp dưới thực hiện.

 d.Cả ba câu đều đúng                                                  d.Câu a và b đúng.

 

 Câu 9: Nền quốc phòng việt nam mấy đặc điểm?  Câu 10:Tổ chức QDND VN căn cứ vào ?

 a.1 đặc điểm.                                                               a.Chức năng nhiệm vụ chính trị của quân đội.

 b.2 đặc điểm.                                                               b.Phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước.

 c. 3 đặc điểm.                                                              c.Tổ chức quân đội qua từng giai đoạn lịch sử.

 d. 4 đặc điểm.                                                             d. Cả 3 câu đều đúng.

 

 

 

 Câu 11:Xây dựng tiềm lực Quân sự an ninh là?       Câu 12: Tiền thân của quân đội nhân dân việt nam?

 a.Đào tạo cán bộ chiến sĩ chính qui .                             a. có 34 đồng chí trong đó có 3 nữ. 

 b.Đưa nền công nghệ phát triển vào Quân đội.             b. có 36 đồng chí trong đó có 3 nữ. 

 c.Huy động tổng lực khoa học công nghệ.                    c. có 32 đồng chí trong đó có 3 nữ. 

 d.Câu a và b đúng.                                                         d. có 34 đồng chí trong đó có 4 nữ.

 

 Câu 13: Xây dựng tiềm lực kinh tế là?                       Câu 14:Có mấy tư tưởng chỉ đạo của Đảng?

 a.Giữ vững ổn định chính trị                                          a. Có 5 tư tưởng chỉ đạo của Đảng.

 b.Từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.                       b. Có 6 tư tưởng chỉ đạo của Đảng.

 c.Là đảm bảo vật chất cho sự phát triển xã hội.             c. Có 7  tư tưởng chỉ đạo của Đảng.

 d. Cả 3 câu đều đúng.                                                     d. Có 8 tư tưởng chỉ đạo của Đảng.

2.Phần Tự luận:3đ

*Trình bày nội dung xây dựng Nền QPTD-ANND?

 

Hết

 

Ngµy  15 /11/2009

 

TÊN BÀI: NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI ,CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO

 

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

-  Hiểu được hệ thống nhà trường quân đội và chế độ tuyển sinh vào các trường quân đội

-  Định hướng được nghề nghiệp, đăng ký tuyển sinh quân sự cho học sinh

 

  2. Về kỹ năng:

-  Biết vận dụng linh hoạt trong quá trình học tập và sinh hoạt tại trường.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

*Nhà trường Quân đội và tuyển sinh quân sự

*Nhà trường công an và tuyển sinh đào tạo

2. Nội dung trọng tâm :

-Hệ thống nhà trường của Quân đội.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 2 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Nhà trường Quân đội và tuyển sinh quân sự

Tiết 2: Nhà trường công an và tuyển sinh đào tạo

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

 

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ:

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

+  Sau khi đội VN tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của QĐNDVN được thành lập. Đảng và Bác Hồ đã chú trọng ngay đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quân đội cách mạng. Do đó hệ thống nhà trường quân đội từng bước được hình thành. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VÀ TUYỂN SINH QUÂN SỰ ”.

Bài 4: NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI ,CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO

 

- Nội Dung Tiết 1:Nhà trường Quân đội và tuyển sinh quân sự.

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

 1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

I- NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VÀ TUYỂN SINH QUÂN SỰ:

1.Hệ thống nhà trường quân đội:

a) Các học viện:

1- Học viện Quốc phòng

2- Học viện Lục quân

3- Học viện chính trị quân sự

4- Học viện hậu cần

5- Học viện Kĩ thuật quân sự

6- Học viện quân y

7- Học viện khoa học quân sự

8- Học viện Hải quân

9- Học viện Phòng không- Không quân

10- Học viện Biên phòng

 

b) Các trường sĩ quan, trường đại học, cao đẳng:

1- Trường SQ lục quân 1

2- Trường SQ lục quân 2

3- Trường SQ chính trị

4- Trường SQ pháo binh

5- Trường SQ công binh

6- Trường SQ thông tin

7- Trường SQ tăng-thiết giáp.

8- Trường SQ đặc công

9- Trường SQ phòng hóa

10- Trường Đại học Văn hóa- Nghệ thuật quân đội

11- Trường Cao đẳng Kĩ thuật Vin-Hem-Pich.( Wilhelm Pieck )

 c) Ngoài ra còn có các trường quân sự:

Quân khu, Quân đoàn, trường trung cấp chuyên ngành, dạy nghề…

2- Tuyển sinh đào tạo sĩ quan bậc đại học trong các trường quân đội:

a)Đối tượng tuyển sinh:

- Quân nhân tại ngũ

- Công nhân viên chức quốc phòng

- Nam thanh niên ngoài quân đội

- Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân.

b)Tiêu chuẩn tuyển sinh:

- Tự nguyện đăng ký dự thi.

- Có lí lịch chính trị gia đình và bản thân rõ ràng.

- Tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT, đủ điểm qui định vào trường dự thi.

- Sức khỏe ( theo qui định )

c )Tổ chức tuyển sinh quân sự:

* Phương thức tiến hành tuyển sinh quân sự:

- Hàng năm, công bố trên phương tiện thông tin đại chúng.

- Tất cả thí sinh phải qua sơ tuyển.

* Môn thi, nội dung và hình thức thi:

- Thông tin trong quyển “ Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng” hàng năm của Bộ giáo dục.

* Các mốc thời gian tuyển sinh:

- Theo qui định chung của nhà nước.

* Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh:

- Theo qui định chung của nhà nước.

* Dự bị đại học:

- Thực hiện đối với một số đối tượng được hưởng chính sách.

* Một số qui định chung:

- Được phụ cấp chế độ theo qui  định.

- Chấp hành sự phân công sau khi tốt nghiệp.

 

 

 

GV: Đặt câu hỏi:

-Em hảy kể tên các học viện?

-Em hảy kể tên các trường sĩ quan: Đại học, Cao đẳng?

*Học sinh đọc SGK và kể tên theo nội dung đó được liệt kê trong SGK

- Có 10 Học viện (kể tên)

- Có 9 trường sĩ quan ( kể tên)

- Có1 trường ĐH, 1 trường CĐ

* Ngoài ra còn các trường Quân sự QK, QĐ, QSự Tỉnh, QS thành phố, các trường chuyên nghiệp, dạy nghề.

 

+HS ghi lại nội dung chính .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+GV : Những đối tượng nào tham gia tuyển sinh quân sự?

+HS đọc SGK và trả lời:

* Đối tượng Tuyển sinh gồm:

- Quân nhân tại ngũ

- Công nhân viên quốc phòng

- Nam thanh niên ngoài quân đội

- Nữ quân nhân và nữ thanh niên ngoài quân đội

+GV:Thí sinh trúng tuyển phải đủ các tiêu chuẩn nào ?

+HS:

* Tiêu chuẩn:

- Tự nguyện ĐKDT

- Có lý lịch gia đình và bản thân rỏ ràng

- Tốt nghiệp THPT, BTTHPT, và đủ điểm tuyển sinh

- Sức khoẻ (theo quy định)

 

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

 

 

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung:

-GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS:

- Trong hệ thống nhà trường quân đội có bao nhiêu trường học viện, sĩ quan, đại học, cao đẳng? kể tên?

- Trình bày đối tượng và tiêu chuẩn tuyển sinh.

-Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện .

-Nhận xét buổi học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất,học cụ …

 

Ngµy  25 /11/2009

 

TÊN BÀI: NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI ,CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO

 

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

-  Hiểu được hệ thống nhà trường quân đội và chế độ tuyển sinh vào các trường quân đội

-  Định hướng được nghề nghiệp, đăng ký tuyển sinh quân sự cho học sinh

 

  2. Về kỹ năng:

-  Biết vận dụng linh hoạt trong quá trình học tập và sinh hoạt tại trường.

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

*Nhà trường Quân đội và tuyển sinh quân sự

*Nhà trường công an và tuyển sinh đào tạo

2. Nội dung trọng tâm :

-Hệ thống nhà trường của Quân đội.

III. Thời gian:

 - Tổng số: 2 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Nhà trường Quân đội và tuyển sinh quân sự

Tiết 2: Nhà trường công an và tuyển sinh đào tạo

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

 

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Em hảy kể tên các học viên quân sự?

   Trả lời:

1- Học viện Quốc phòng

2- Học viện Lục quân

3- Học viện chính trị quân sự

4- Học viện hậu cần

5- Học viện Kĩ thuật quân sự

6- Học viện quân y

7- Học viện khoa học quân sự

8- Học viện Hải quân

9- Học viện Phòng không- Không quân

10- Học viện Biên phòng

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

+  CAND Việt Nam là một tổ chức quân sự, tổ chức nòng cốt của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, do Đảng và nhà nước nhân dân Việt Nam lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện và quản lý làm nhiệm vụ an ninh Tổ quốc. Hôm nay ta tìm hiểu bài “II. Tổ chức và hệ thống tổ chức trong CAND VN

 

Ngµy  28 /11/2009

Bài 4: NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI ,CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO

- Nội Dung Tiết 2: Nhà trường công an và tuyển sinh đào tạo

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

 1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

II- NHÀ TRƯỜNG CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO(40phút)

1.Hệ thống nhà trường công an:20phút

a) Các học viện:

- Học viện An ninh.

- Học viện Cảnh sát.

- Học viện tình báo.

b) Các trường đại học:

- Đại học an ninh

- Đại học cảnh sát

- Đại học phòng cháy-chữa cháy.

c) Các trường khác:

- Trung cấp An ninh I và II.

- Trung cấp Cảnh sát I, II và III.

- Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ Công an.

- Trung cấp cảnh sát vũ trang.

- Bồi dưỡng nghiệp vụ hậu cần Công an.

- Trường Văn hóa I, II, III.

Ngoài ra còn có 3 trung tâm bồi dưỡng của các tổng cục; 64 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh, thành phố.

2. Tuyển sinh đào tạo đại học trong các trường Công an nhân dân:(20ph)

a) Mục tiêu, nguyên tắc tuyển chọn:

- Mục tiêu: Đúng qui trình, đối tượng, chỉ tiêu, tiêu chuẩn. Quy chế dân chủ.

- Nguyên tắc: Bộ trưởng Công an phân bổ và hướng dẫn cụ thể.

b) Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn:

- Trung thành với Tổ quốc, lý lịch bản thân, gia đình rõ ràng, gương mẫu, phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, sức khỏe, trình độ học vấn, năng khiếu phù hợp, có nguyện vọng phục vụ trong Công an.

- Có qui định cụ thể đối tượng, tiêu chuẩn và điều kiện, với từng lực lượng, từng vùng, miền và thời kỳ cụ thể.

*. Lưu ý:

- Tất cả các thí sinh dự thi đều phải qua sơ tuyển.

- Về tuổi đời: Học sinh phổ thông không quá 20 tuổi: học sinh có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi.

- Học sinh nữ do chỉ tiêu tuyển sinh qui định.

- Thí sinh không trúng tuyển được tham gia xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng khối dân sự.

c) Ưu tiên tuyển chọn:

Sinh viên, học viên tốt nghiệp xuất sắc ở các trường dân sự có đủ tiêu chuẩn để đào tạo. bổ sung vào Công an. Công dân là người dân tộc thiểu số hoặc công dân khác có thời gian thường trú từ 10 năm liên tục trở lên ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.

d) Chọn cử học sinh, sinh viên, cán bộ công an nhân dân đào tạo tại các cơ sở giáo dục ngoài Công an:

Để đào tạo ngành nghề thích hợp phục vụ nhiệm vụ công tác ở trong ngành Công an.

 

GV:Đặt câu hỏi HS xem SGK trả lời.

-Kể tên các trường đại học học viện đào tạo của công an nhân dân?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Mục tiêu nguyên tắc tuyển chọn ?

 

 

 

 

GV:Tiêu chuẩn nào được tuyển chọn vào CANDVN?

HS: Tham khảo SGK trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Học sinh chọn lọc ý chính ghi vào vở

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

 

 

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung:

-GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh:

- Kể tên các trường CAND?

- Trình bày tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn vào CANND

-Giáo viên nhận xét về thái độ học tập của học sinh trong tiết học

-Đánh giá xếp loại tiết học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất, học cụ …(Nếu có)

 

Ngµy  1 /12/2009

 

TÊN BÀI: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN

 

Phần 1      

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  1. Về kiến thức:

- Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan QĐNDVN.

 - Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo; quyền lợi, nghĩa vụ của sĩ quan quân đội.

 

  2. Về kỹ năng:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm, động cơ, phương pháp phấn đấu trở thành sĩ quan quân đội

3. Về thái độ:

- Có ý thức và thái độ đúng đắn.

II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1.Cấu trúc nội dung :

Nội dung của bài bao gồm  các nội dung sau:

I.Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam

II. Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (Tiếp theo)

III.Luật công an nhân dân

IV.Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan quân đội, công an

2. Nội dung trọng tâm :

-Tiêu chuẩn của sĩ quan, lãnh đạo chỉ huy quản lí sĩ quan điều kiện tuyển chọn đào tạo, nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ

III. Thời gian:

 - Tổng số: 4 tiết

- Phân bố thời gian

Tiết 1: Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam

Tiết 2: Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (Tiếp theo)

Tiêt 3 : Luật công an nhân dân

Tiết 4 : Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan quân đội, công an

IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

- Lên Lớp: Tập trung.

- Luyện Tập: HS học lý thuyết tại nhà.

- Hội Thao: không

2. Phương pháp:

- Giáo Viên: Diển giải, giới thiệu, hỏi đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Học Sinh: nghe, ghi chép đầy đủ, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề.

 

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng Học 

VI. VẬT CHẤT

1.Vật chất phục vụ dạy và học: sách giáo khoa, sách giáo viên.

2.Tài liệu căn cứ biên soạn: sách giáo khoa, sách giáo viên, tai liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh.

PHẦN 2:                                       THỰC HÀNH BÀI GIẢNG

 

I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 05 PHÚT

1.Xác định vị trí tập hợp lớp: trong phòng học

2.Phổ biến các qui định:

- Học tập, kỷ luật, ….

- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).

3.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn vào CAND ?

Trả lời: - Trung thành với Tổ quốc, lý lịch bản thân, gia đình rõ ràng, gương mẫu, phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, sức khỏe, trình độ học vấn, năng khiếu phù hợp, có nguyện vọng phục vụ trong Công an.

- Có qui định cụ thể đối tượng, tiêu chuẩn và điều kiện, với từng lực lượng, từng vùng, miền và thời kỳ cụ thể.

*. Lưu ý:

- Tất cả các thí sinh dự thi đều phải qua sơ tuyển.

- Về tuổi đời: Học sinh phổ thông không quá 20 tuổi: học sinh có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi.

- Học sinh nữ do chỉ tiêu tuyển sinh qui định.

- Thí sinh không trúng tuyển được tham gia xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng khối dân sự.

4.Phổ biến ý định  bài giảng:

+ Để xây dựng đội ngũ sĩ quan QĐND vững mạnh, làm nồng cốt xây dựng QĐND cách mạng, chính quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại; bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao; góp phần nền quốc phòng toàn dân, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Căn cứ vào hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. “ Luật sĩ quan QĐNDVN ” được chủ tịch Quốc hội ký ngày 21 tháng 12 năm 1999. Gồm 7 chương 51 điều

- Nội Dung Tiết 1: Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam

 

 

II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT

 1.Lên lớp:45phút

Nội dung- thời Gian

Phương Pháp

Vật chất

I- LUẬT SĨ QUAN QĐNDVN:(40phút)

1/ Vị trí, chức năng sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam

a. Khái niệm về sĩ quan, ngạch sĩ quan

 - Sĩ quan: Là quân nhân phục vụ trong lực lượng vũ trang có quân hàm cấp uý trở lên.

 - Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam: là cán bộ của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được Nhà nước phong quân hầm cấp uý, cấp tá, cấp tướng; có số hiệu sĩ quan.

- Ngạch sĩ quan:

Sĩ quan chia thành 2 ngạch : sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.

  + Ngạch sĩ quan tại ngũ: gồm những sĩ quan thuộc lực lượng thường trực đang phục vụ trong quân đội hoạc đang biệt phái ở các cơ quan tổ chức ngoài quân đội.

    + Ngạch sĩ quan dự bị: gồm những sĩ quan thuộc lực lượng dự bị động viên, được đăng kí, quản lí tại cơ quan quân sự địa phương nơi công tác hoặc cư trú, được huấn luyện kiểm tra theo định kì (trong thời bình), gọi nhập ngũ theo lệnh động viên.

- Chế độ phục vụ, nghĩa vụ và quyền lợi của sĩ quan quân đội được quy định trong luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và các văn bản pháp quy của Nhà nước.

b. Vị trí chức năng của sĩ quan

  Sĩ quan là lực lượng nòng cốt của quân đội và là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội. Đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy quản lí hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác, bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

2. Tiêu chuẩn của sĩ quan ; lãnh đạo, chỉ huy, quản lí sĩ quan ; điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan ; nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ:(20 phút)

  a. Tiêu chuẩn chung

  - Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng và Nhà nước : có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

  - Có phẩm chất đạo  đức cách mạng : gương mẫu chấp hành dường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước ; có tinh thần đoàn kết, giữ nghiêm kỉ luật quân đội ; được quần chúng tín nhiệm.

  - Có trình độ chính trị, khoa học quân sự và khả năng vận dụng sáng tạo lí luận vào nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân và quân đội nhân dân ; có kiến thức về các lĩnh vực và năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

  - Có lí lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khoẻ phù hợp với chức vụ, cấp bậc quân hàm mà sĩ quan đảm nhiệm.

  b. Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí đội ngũ sĩ quan

  - Đội ngũ sĩ quan do Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước

  - Sự quản lí thống nhất của Chính phủ ; chỉ huy, quản lí trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

c. Điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan

  - Công dân nước CHXHCNVN có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khoẻ và tuổi đời.

   - Có nguyện vọng và khả năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự.

d. Nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ

  - Hạ sĩ quan, binh sĩ tốt nghiệp các trường đào tạo sĩ quan hoặc các trường đại học ngoài quân đội;

  - Hạ sĩ quan, binh sĩ hoàn thành tốt nhiệm vụ ;

  - Quân nhân chuyên nghiệp và công chức quốc phòng tại ngũ tốt nghiệp đại học trở lên đã được đào tạo, bồi dưỡng chương trình quân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ;

  - Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những người tốt nghiệp đại học trở lên được điều động vào phụcc vụ trong quân đội đã được đào tạo.bồi dưỡng chương trình quân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ;

  - Sĩ quan dự bị

 

-GV giải thích các khái niệm trong SGK đưa ra:

- Sĩ quan

- Sĩ quan QĐND Việt Nam

- Ngạch sĩ quan: SQ tại ngũ và SQ dự bị

- Sĩ quan biệt phái

 

 

 

 

 

 

 

-GV giải thích,làm rõ cho HS

Thế nào là sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-GV đặt câu hỏi Sĩ Quan có vị trí chức năng như thế nào?

- Vị trí: Nồng cốt của QĐ và là thành phần trong đội ngũ cán bộ QĐ

- Chức năng: Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ, SSCĐ

-HS ghi vào vở

GV cho HS đọc sách và trả lời các câu hỏi:

-Tiêu chuẩn chung của SQ là gì?

 

HS: Liệt kê theo nội dung sách giáo khoa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Cơ quan nào Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý đội ngũ sĩ quan?

 

 

 

 

-Điều kiện tuyển chọn đào tạo SQ như thế nào?

 

 

 

 

 

 

-Nguồn bổ sung SQ tại ngũ:

GV nhận xét, bổ sung và kết luận

 

-HS chọn lọc những ý chính ghi vào vở.

 

-Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12

tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh

 

 

III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG  5 phút

-Giải đáp thắc mắc

-Hệ thống nội dung:

-GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh:

    - Vị trí, chức năng sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam

    -Tiêu chuẩn của sĩ quan ; lãnh đạo, chỉ huy, quản lí sĩ quan ; điều kiện tuyển

             chọn đào tạo sĩ quan ; nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ.

-Giáo viên nhận xét về thái độ học tập của học sinh trong tiết học

-Đánh giá xếp loại tiết học.

-Kiểm tra vủ khí ,vật chất, học cụ …(Nếu có)

Häc kú 2

Ngµy  3/1/2010

TiÕt 19 - 24

Bµi 6

c¸c t­ thÕ ®éng t¸c vËn ®éng c¬ b¶n vËn ®éng

trªn chiÕn tr­êng

I- Môc tiªu bµi häc

1. VÒ kiÕn thøc

   - HiÓu ®­îc ý nghÜa, t¸c dông c¸c t­ thÕ, ®éng t¸c c¬ b¶n vËn ®éng trªn chiÕn tr­êng cña c¸ nh©n.

2. VÒ kü n¨ng

- Thùc hµnh d­îc c¸c t­ thÕ, ®éng t¸c vËn ®éng trong chiÕn ®Êu.

- B­íc ®Çu biÕt vËn dông c¸c t­ thÕ, ®éng t¸c phï hîp víi ®Þa h×nh, ®Þa vËt vµ c¸c t×nh huèng.

3. VÒ th¸i ®é

   X©y dùng ý thøc, th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp, kh«ng ng¹i khã ng¹i bÈn.

II. CÊu tróc néi dung vµ ph©n bè thêi gian

1. CÊu tróc thêi gian

I. ý nghÜa, yªu cÇu.

II. C¸c t­ thÕ ®éng t¸c c¬ b¶n khi vËn ®éng.

2. Néi dung träng t©m.

            II. C¸c t­ thÕ ®éng t¸c c¬ b¶n khi vËn ®éng.

3. Thêi gian

- Tæng sè 06 tiÕt

- Ph©n bè thêi gian

TiÕt 1: + ý nghÜa, yªu cÇu

+ §éng t¸c ®i khom, ch¹y khom

+ LuyÖn tËp

TiÕt 2: + ®éng t¸c bß cao, lª

            + LuyÖn tËp

TiÕt 3: + §éng t¸c tr­ên, vät tiÕn

           + LuyÖn tËp

TiÕt 4: LuyÖn tËp tæng hîp

TiÕt 5: LuyÖn tËp tæng hîp

TiÕt 6: LuyÖn tËp tæng hîp

           + Héi thao

III- ChuÈn bÞ

  1. Gi¸o viªn

- ChuÈn bÞ néi dung

+ Nghiªn cøu kü bµi d¹y

+ Båi d­ìng c¸n bé phô tr¸ch vÒ ph­¬ng ph¸p duy tr× tËp luyÖn

+ Gi¸o ¸n, tµi liÖu, tranh ¶nh.

+ Sóng tiÓu liªn AK, cê ®Þch, cê chØ huy, cßi

+ KiÓm tra b·i tËp

2. Häc sinh

- Nghiªn cøu tr­íc bµi 6 SGK

- Trang phôc theo quy ®Þnh.

Thùc hµnh d¹y häc

TiÕt 19

Ho¹t ®éng 1 :

I.  ý nghÜa, yªu cÇu

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

 

- Tr¶ lêi c©u hái.

 

 

- Nghe, ghi chÐp

 

1. ý nghÜa:

* C©u hái: Theo c¸c b¹n c¸c t­ thÕ ®éng t¸c vËn ®éng trªn chiÕn tr­êng cã ý nghÜa g× ?

   - T­ thÕ vËn ®éng lµ nh÷ng ®éng t¸c vËn ®éng c¬ b¶n th­êng vËn dông trong chiÕn ®Êu, ®Ó nhanh chãng, bÝ mËt ®Õn gÇn môc tiªu, t×m mäi c¸ch tiªu diÖt ®Þch.

2. Yªu cÇu:

   - Lu«n quan s¸t ®Þch, ®Þa h×nh, ®Þa vËt vµ ®ång ®éi, vËn dông c¸c t­ thÕ vËn ®éng phï hîp.

   - Hµnh ®éng m­u trÝ, mau lÑ, bÝ mËt

 

Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh ®éng t¸c ®i khom, ch¹y khom

 

 

- Nghe quan s¸t t­ thÕ ®éng t¸c mÉu

 

 

 

 

 

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe quan s¸t t­ thÕ ®éng t¸c mÉu

 

 

 

 

- Nghe quan s¸t t­ thÕ ®éng t¸c mÉu

1. §éng t¸c ®i khom

   - Th­êng vËn dông trong tr­êng hîp gÇn ®Þch, cã ®Þa h×nh ®Þa vËt che khuÊt, che ®ì cao ngang tÇm ngùc hoÆc ®ªm tèi x­¬ng mï dÞch khã ph¸t hiÖn.

- §éng t¸c

+ T­ thÕ chuÈn bÞ:

   Ch©n tr¸i b­íc lªn tr­íc mét b­íc, mòi bµn ch©n h¬i chÕch sang ph¶i, dïng mòi ch©n ph¶i lµm trô xoay gãt cho ng­êi nghiªng sang ph¶i, hai ch©n chïng träng l­îng dån ®Òu vµo hai ch©n, tõ bông trë lªn cói thÊp, m¾t quan s¸t ®Þch, tay tr¸i cÇm èp lãt tay, tay ph¶i cÇm tay cÇm, ngãn trá ®Æt ngoµi vµnh cß, mÆt sóng nghiªng sang tr¸i, ®Çu nßng sóng cao ngang m¾t tr¸i, sóng ë t­ thÕ s½n sµng chiÕn ®Êu

+ Khi tiÕn

   Ch©n ph¶i b­íc lªn ®Æt c¶ bµn ch©n xuèng ®Êt, mòi bµn ch©n chÕch sang ph¶i, hai ch©n vÉn chïng, cø nh­ vËy hai ch©n thay nhau tiÕn vÒ phÝa quy ®Þnh

- §i khom thÊp thùc hiÖn nh­ ®i khom cao chØ kh¸c hai ch©n chïng h¬n, ng­êi thÊp h¬n

- Chó ý: Khi ®i khom ng­êi kh«ng ®­îc nhÊp nh« kh«ng «m sóng.

2. §éng t¸c ch¹y khom

  Th­êng vËn dông trong tr­êng hîp cÇn vËn ®éng nhanh tõ ®Þa h×nh nµy sang ®Þa h×nh kh¸c.

   §éng t¸c c¬ b¶n gièng nh­ ®i khom chØ kh¸c: Tèc ®é nhanh h¬n, ch©n b­íc dµi h¬n.

 

II. Quy ­íc tæ chøc, ph­¬ng ph¸p tËp luyÖn

1. Quy ­íc luyÖn tËp

   - Mét tiÕng cßi b¾t ®Çu tËp.

   - Hai tiÕng cßi dõng tËp, nghØ gi¶i lao t¹i chç.

   - Ba tiÕng cßi trë vÒ vÞ trÝ tËp trung.

2. Tæ chøc

- LÊy líp häc ®Ó gi¶ng d¹y

- Tõng ng­êi luyÖn tËp trong ®éi h×nh tæ häc tËp

3. Ph­¬ng ph¸p

- §èi víi gi¸o viªn:

+ Nguyªn t¾c chung gi¶ng gi¶i t¹i thùc ®Þa theo ph­¬ng ph¸p diÔn gi¶i, g¾n víi ®Þa h×nh, ph­¬ng ¸n tËp,

+ Gi¶ng gi¶i ®éng t¸c theo 6 b­íc (nªu tªn ®éng t¸c, tr­êng hîp vËn dông, t×nh huèng, h­íng dÉn ®éng t¸c). Lµm mÉu ®éng t¸c theo 3 b­íc (lµm nhanh, lµm chËm cã ph©n tÝch, lµm tæng hîp).

- §èi víi häc sinh

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

+ Tõng ng­êi trong ®éi h×nh tæ luyÖn tËp theo 3 b­íc (tù nghiªn cøu, tËp chËm tõng cö ®éng, tËp liªn hoµn ®éng t¸c).

III. KÕ ho¹ch luyÖn tËp

Tæng thêi gian 45 phót.

Trong ®ã:

1.      Giíi thiÖu ®éng t¸c 7 phót, phæ biÕn kÕ ho¹ch tËp luyÖn.

2.      Líp luyÖn tËp 8 phót

3.      Nhãm luyÖn tËp 15 phót

4.      C¸ nh©n luyÖn tËp 5 phót

5.      LuyÖn tËp hoµn thiÖn 5 phót

6.      Cñng cè bµi häc, ra néi dung vÒ nhµ «n tËp xuèng líp 5 phót.

TiÕt 20

Ho¹t ®éng 3: §éng t¸c bß cao, ®éng t¸c lª

KiÓm tra bµi cò :

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái vµ thùc hµnh ®éng t¸c.

- C¸c häc sinh kh¸c bæ sung .

 

 

- Nghe quan s¸t t­ thÕ ®éng t¸c mÉu

 

 

 

 

 

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

 

 

 

 

 

- Nghe quan s¸t t­ thÕ ®éng t¸c mÉu

 

 

 

 

 

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

 

 

 

 

 

- Nghe quan s¸t t­ thÕ ®éng t¸c mÉu

- C©u hái: Nªu tr­êng hîp vËn dông vµ thùc hµnh ®éng t¸c ®i khom, ch¹y khom.

3. §éng t¸c bß cao

- Th­êng vËn dông nh÷ng n¬i gÇn ®Þch, cã ®Þa h×nh ®Þa vËt cao ngang t­ thÕ ng­êi ngåi, chñ yÕu vËn dông ®i qua n¬i ®Þa h×nh dÔ ph¸t ra tiÕng ®éng nh­: G¹ch ngãi, sái ®¸ lëm chëm, cµnh l¸ kh«... cÇn ph¶i dïng tay ®Ó dß gì m×n.

- Bß cao hai ch©n mét tay.

+ T­ thÕ chuÈn bÞ: Ng­êi ngåi xæm, ch©n tr¸i tr­íc, ch©n ph¶i sau, hai bµn ch©n h¬i kiÔng, träng l­îng dån ®Òu vµo hai mòi bµn ch©n, d©y sóng ®eo vµo vai ph¶i, tay ph¶i cÇm èp lãt tay , c¸ch tay kÑp chÆt sóng vµo th©n ng­êi.

+ Khi tiÕn

   Ng­êi h¬i ng¶ vÒ tr­íc, n¨m ngãn tay tr¸i chôm l¹i ®­a vÒ tr­íc (T×m chç ®Æt ch©n), chèng xuèng ®Êt tr­íc mòi bµn ch©n ph¶i, råi tõ tõ xoÌ ra, ®Èy nhÑ l¸ c©y, cá kh«... vÒ c¸c phÝa, lÊy ®Çu ngãn tay vµ ch©n tr¸i lµm trô, chuyÓn träng l­îng th©n ng­êi sang ch©n tr¸i, ch©n ph¶i b­íc lªn ®Æt nòi bµn ch©n s¸t d­íi  lßng bµn tay

   ChuyÓn träng l­îng th©n ng­êi vµo hai ch©n, tiÕp tôc tay tr¸i t×m chç ®Æt cho ch©n tr¸i.

- Bß cao hai tay, hai ch©n vËn dông khi ch­a cÇn dïng ®Õn sóng chØ kh¸c bß cao hai ch©n mét tay lµ sóng ®­îc ®eo vµo l­ng khi tiÕn tay nµo th× ch©n ®è thùc hiÖn.

4. §éng t¸c lª

a. Lª cao

  - T­ thÕ chuÈn bÞ:  Ng­êi n»m nghiªng xuèng ®Êt, ch©n tr¸i co, bµn ch©n ®Æt d­íi bµn ch©n ph¶i, ch©n ph¶i duçi th¼ng tù nhiªn, tay ph¶i cÇm sóng (èp lãt tay) ®Æt lªn ®ïi ch©n tr¸i, hép tiÕp ®¹n quay ra ngoµi, nßng sóng h¬i chÕch lªn, khuûu tay khÐp tù nhiªn. Bµn tay chèng xuèng ®Êt, ®Çu gèi cói, m¾t theo dâi ®Þch.

- Khi tiÕn: Ch©n ph¶i co lªn, bµn ch©n ph¶i ®Æt s¸t cæ ch©n tr¸i, tay tr¸i chèng xuèng ®Êt, dïng søc bµn tay tr¸i vµ ch©n ph¶i, ®Èy ng­êi lªn vÒ phÝa tr­íc, tíi khi ch©n ph¶i duçi th¼ng tù nhiªn. cø nh­ vËy tiÕn,

b. Lª thÊp

   T­ thÕ ®éng t¸c c¬ b¶n nh­ lª cao, chØ kh¸c khi muèn lª thÊp cÇn ®Æt c¶ c¸nh tay tr¸i xuèng ®Êt, cø nh­ vËy ®Èy ng­êi lª theo h­íng tiÕn.

-sóng tiÓu liªn AK 10 khÈu

Cßi, cê hiÖu.

I. Quy ­íc tæ chøc, ph­¬ng ph¸p tËp luyÖn

1. Quy ­íc luyÖn tËp

   - Mét tiÕng cßi b¾t ®Çu tËp.

   - Hai tiÕng cßi dõng tËp, nghØ gi¶ lao t¹i chç.

   - Ba tiÕng cßi trë vÒ vÞ trÝ tËp trung.

2. Tæ chøc

- LÊy líp häc ®Ó gi¶ng d¹y.

- Tõng ng­êi luyÖn tËp trong ®éi h×nh tæ häc tËp.

3. Ph­¬ng ph¸p

- §èi víi gi¸o viªn:

+ Nguyªn t¾c chung gi¶ng gi¶i t¹i thùc ®Þa theo ph­¬ng ph¸p diÔn gi¶i, g¾n víi ®Þa h×nh, ph­¬ng ¸n tËp,

+ Gi¶ng gi¶i ®éng t¸c theo 6 b­íc (nªu tªn ®éng t¸c, tr­êng hîp vËn dông, t×nh huèng, h­íng dÉn ®éng t¸c). Lµm mÉu ®éng t¸c theo 3 b­íc (lµm nhanh, lµm chËm cã ph©n tÝch, lµm tæng hîp).

- §èi víi häc sinh

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

+ Tõng ng­êi trong ®éi h×nh tæ luyÖn tËp theo 3 b­íc (tù nghiªn cøu, tËp chËm tõng cö ®éng, tËp liªn hoµn ®éng t¸c).

II. KÕ ho¹ch luyÖn tËp

Tæng thêi gian 45 phót.

Trong ®ã:

  1. Giíi thiÖu ®éng t¸c , phæ biÕn kÕ ho¹ch tËp luyÖn: 7 phót.
  2. Líp luyÖn tËp: 8 phót
  3. Nhãm luyÖn tËp: 15 phót
  4. C¸ nh©n luyÖn tËp: 5 phót
  5. LuyÖn tËp hoµn thiÖn: 5 phót
  6. Cñng cè bµi häc: 5 phót.

 

TiÕt 21;       Ngµy  6/1/2010

 

Ho¹t ®éng 5 : §éng t¸c tr­ên, ®éng t¸c vät tiÕn

KiÓm tra bµi cò :

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái vµ thùc hµnh ®éng t¸c.

- C¸c häc sinh kh¸c bæ sung .

 

 

- Nghe quan s¸t t­ thÕ ®éng t¸c mÉu

 

 

 

 

 

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

 

 

 

- Nghe quan s¸t t­ thÕ ®éng t¸c mÉu

 

 

 

 

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

 

 

 

- Nghe quan s¸t t­ thÕ ®éng t¸c mÉu

C©u hái: Nªu tr­êng hîp vËn dông vµ thùc hµnh ®éng t¸c bß cao hai ch©n mét tay vµ ®éng t¸c lª cao.

- GV nhËn xÐt, bæ sung

5. §éng t¸c tr­ên

   Th­êng dïng trong ®iÒu kiÖn gÇn s¸t ®Þch, cÇn h¹ thÊp môc tiªu (ng­êi) khi v­ît qua ®Þa h×nh b»ng ph¼ng, hµnh ®éng hÕt søc nhÑ nhµng thËn träng.

a. Tr­ên ë ®Þa h×nh b»ng ph¼ng

  - T­ thÕ chuÈn bÞ :  Ng­êi n»m sÊp, sóng ®Ó däc theo th©n ng­êi (Mòi sóng h­íng vÒ phÝa tr­íc, ngang ®Çu , hép tiÕp ®¹n quay ra ngoµi ).

- Khi tiÕn : Hai tay gËp l¹i, khuûu tay réng h¬n vai, hai bµn tay óp xuèng ®Êt vµ ®Ó s¸t vµo nhau d­íi c»m , hai ch©n duçi th¼ng, gãt ch©n khÐp tù nhiªn, khi tiÕn hai tay ®­a vÒ tr­íc 10 - 15 cm, hai mòi ch©n co vÒ tr­íc. Dïng søc cña hai c¸nh tay vµ mòi ch©n n©ng ng­êi lªn ®Èy vÒ phÝa tr­íc, bông, ngùc l­ít trªn mÆt ®Êt, c»m gÇn s¸t ®Êt, ®Çu cói, m¾t theo dâi ®Þch.TiÕn ®­îc hai ®Õn 3 nhÞp tay ph¶i cÇm èp lãt tay ®­a sóng vÒ tr­íc, ®Æt nhÑ xuèng råi tiÕp tôc tiÕn.

6. §éng t¸c vät tiÕn

- Th­êng vËn dông khi qua ®Þa h×nh trèng tr¶i, khi ®Þch t¹m ngõng ho¶ lùc, thùc hiÖn ë tÊt c¶ c¸c t­ thÕ ®øng, quú, n»m.......

- §éng t¸c vät tiÕn ë t­ thÕ cao:

   Khi ®ang ®øng, quú, ngåi... tay ph¶i x¸ch sóng, ng­êi h¬i cói vÒ tr­íc, dïng søc cña hai ch©n bËt ng­êi vÒ tr­íc ch¹y nhanh. Qu¸ tr×nh vËn dông chuyÓn sóng vÒ t­ thÕ s½n sµng chiÕn ®Êu

- §éng t¸c vät tiÕn ë t­ thÕ thÊp:

   Khi ®ang n»m, bß, tr­ên ...ng­êi h¬i nghiªng vÒ bªn tr¸i, ch©n tr¸i co lªn ngang th¾t l­ng, ch©n ph¶i duçi th¼ng tù nhiªn, tay ph¶i chuyÓn sóng hoÆc trang bÞ däc theo ng­êi hoÆc ®Æt ngang bªn h«ng, dïng søc cña ch©n tr¸i vµ hai ch©n n©ng vµ ®Èy ng­êi bËt dËy, ch©n ph¶i b­íc lªn, vôt ch¹y.Qu¸ tr×nh vËn ®éng chuyÓn sóng thµnh t­ thÕ s½n sµng chiÕn ®Êu.

Chó y: khi luyÖn tËp dïng khÈu lÖnh "Vät tiÕn"

sóng tiÓu liªn AK 10 khÈu.

- Cßi, cê hiÖu

 

I. Quy ­íc tæ chøc, ph­¬ng ph¸p tËp luyÖn

1. Quy ­íc luyÖn tËp

   - Mét tiÕng cßi b¾t ®Çu tËp.

   - Hai tiÕng cßi dõng tËp.

   - Ba tiÕng cßi trë vÒ vÞ trÝ tËp trung.

2. Tæ chøc

- LÊy líp häc ®Ó gi¶ng d¹y

- Tõng ng­êi luyÖn tËp trong ®éi h×nh tæ häc tËp

3. Ph­¬ng ph¸p

- §èi víi gi¸o viªn:

+ Nguyªn t¾c chung gi¶ng gi¶i t¹i thùc ®Þa theo ph­¬ng ph¸p diÔn gi¶i, g¾n víi ®Þa h×nh, ph­¬ng ¸n tËp,

+ Gi¶ng gi¶i ®éng t¸c theo 6 b­íc (nªu tªn ®éng t¸c, tr­êng hîp vËn dông, t×nh huèng, h­íng dÉn ®éng t¸c). Lµm mÉu ®éng t¸c theo 3 b­íc (lµm nhanh, lµm chËm cã ph©n tÝch, lµm tæng hîp).

- §èi víi häc sinh

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

+ Tõng ng­êi trong ®éi h×nh tæ luyÖn tËp theo 3 b­íc (tù nghiªn cøu, tËp chËm tõng cö ®éng, tËp liªn hoµn ®éng t¸c).

II. KÕ ho¹ch luyÖn tËp

Tæng thêi gian 45 phót.

Trong ®ã:

  1. Giíi thiÖu ®éng t¸c , phæ biÕn kÕ ho¹ch tËp luyÖn: 7 phót
  2. Líp luyÖn tËp: 8 phót
  3. Nhãm luyÖn tËp: 15 phót
  4. C¸ nh©n luyÖn tËp: 5 phót
  5. LuyÖn tËp hoµn thiÖn: 5 phót
  6. Cñng cè bµi häc: 5 phót.

TiÕt 22.23

Ho¹t ®éng 6 : LuyÖn tËp tæng hîp.

KiÓm tra bµi cò :

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

 

- Thùc hµnh luyÖn tËp ®éng t¸c theo nhãm.

- Ph©n chia nhãm ®Ó Hs luyÖn tËp.

- Theo dâi, qu¶n lý tËp.

Néi dung:  luyÖn tËp c¸c ®éng t¸c:

+ §i khom

+ Ch¹y khom

- §éng t¸c bß cao

- §éng t¸c lª

- §éng t¸c tr­ên

- §éng t¸c vät tiÕn

sóng tiÓu liªn AK 10 khÈu

Cßi, cê hiÖu

I. Quy ­íc tæ chøc, ph­¬ng ph¸p tËp luyÖn

1. Quy ­íc luyÖn tËp

   - Mét tiÕng cßi b¾t ®Çu tËp

   - Hai tiÕng cßi dõng tËp

   - Ba tiÕng cßi trë vÒ vÞ trÝ tËp trung

2. Tæ chøc

- LÊy líp häc ®Ó gi¶ng d¹y

- Tõng ng­êi luyÖn tËp trong ®éi h×nh tæ häc tËp

3. Ph­¬ng ph¸p

- §èi víi gi¸o viªn:

+ Nguyªn t¾c chung gi¶ng gi¶i t¹i thùc ®Þa theo ph­¬ng ph¸p diÔn gi¶i, g¾n víi ®Þa h×nh, ph­¬ng ¸n tËp,

+ Gi¶ng gi¶i ®éng t¸c. Lµm mÉu ®éng t¸c theo 3 b­íc (lµm nhanh, lµm chËm cã ph©n tÝch, lµm tæng hîp).

- §èi víi häc sinh

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

+ Tõng ng­êi trong ®éi h×nh tæ luyÖn tËp theo 3 b­íc (tù nghiªn cøu, tËp chËm tõng cö ®éng, tËp liªn hoµn ®éng t¸c).

II. KÕ ho¹ch luyÖn tËp

1. Thêi gian luyÖn tËp 90 phót

2. Phæ biÕn kÕ ho¹ch tËp luyÖn, giíi thiÖu ®éng t¸c 7 phót

3. Líp luyÖn tËp 15 phót

4. Nhãm luyÖn tËp 50 phót

5. C¸ nh©n luyÖn tËp 8 phót

6. LuyÖn tËp hoµn thiÖn 5 phót

7. Cñng cè bµi häc: 5 phót.

 

TiÕt 24 ;          Ngµy  14/1/2010

Ho¹t ®éng 7:  LuyÖn tËp, héi thao

Môc Tiªu:

    Gióp häc sinh luyÖn tËp thµnh th¹o c¸c t­ thÕ ®éng t¸c vËn ®éng c¬ b¶n trªn chiÕn tr­êng.

   T¹o ®iÒu kiÖn cho häc sinh ph¸t huy yÕu tè thÓ lùc qua tæ chøc thi gi÷a c¸c tæ nhãm.

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

 

- Nghe, hiÓu ®­îc ý ®Þnh cña GV.

- thùc hiÖn yªu cÇu luyÖn tËp, héi thao.

 

- H­íng dÉn c¸ch thøc luyÖn tËp vµ héi thao

-  Chia nhãm luyÖn tËp, héi thao.

- Tæ chøc héi thao, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶.

 

sóng tiÓu liªn AK 10 khÈu

Cßi, cê hiÖu

I. Quy ­íc tæ chøc, ph­¬ng ph¸p tËp luyÖn

1. Quy ­íc luyÖn tËp

   - Mét tiÕng cßi b¾t ®Çu tËp

   - Hai tiÕng cßi dõng tËp

   - Ba tiÕng cßi trë vÒ vÞ trÝ tËp trung

2. Tæ chøc

- LÊy líp häc ®Ó gi¶ng d¹y

- Tõng ng­êi luyÖn tËp trong ®éi h×nh tæ häc tËp

3. Ph­¬ng ph¸p

- §èi víi gi¸o viªn:

+ Nguyªn t¾c chung gi¶ng gi¶i t¹i thùc ®Þa theo ph­¬ng ph¸p diÔn gi¶i, g¾n víi ®Þa h×nh, ph­¬ng ¸n tËp,

II. KÕ ho¹ch luyÖn tËp

1. Thêi gian luyÖn tËp 45 phót

2. Phæ biÕn kÕ ho¹ch tËp luyÖn, héi thao: 5 phót

3. Líp luyÖn tËp:15 phót

4. Héi thao: 20 phót.

5. NhËn xÐt, kÕt thóc: 5phót.

 

TiÕt 25

Bµi 7

Lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt

I. Môc tiªu bµi häc

1. VÒ kiÕn thøc

   HiÓu râ kh¸i niÖm, ý nghÜa, yªu cÇu, cña c¸c t­ thÕ ®éng t¸c lîi dông ®Þa h×nh, ®Þa vËt.

2. VÒ kü n¨ng.

   B­íc ®Çu biÕt vËn dông phï hîp víi c¸c lo¹i ®Þa h×nh ®Þa vËt.

3. VÒ th¸i ®é.

   TÝch cùc luyÖn tËp kh«ng ng¹i khã, ng¹i bÈn.

II. CÊu tróc néi dung vµ ph©n bè thêi gian.

1. CÊu tróc néi dung.

   I. Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ®Þa h×nh, ®Þa vËt

   II. C¸ch lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt

2. Néi dung träng t©m.

   II. C¸ch lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt

3. Thêi gian

   - Tæng sè : 02 tiÕt

   - Ph©n bè thêi gian

   + TiÕt 1. Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ®Þa h×nh ®Þa vËt, c¸ch lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt

   + TiÕt 2. Thùc hµnh lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt.

III. ChuÈn bÞ

1. Gi¸o viªn

   - ChuÈn bÞ néi dung

   + Nghiªn cøu bµi 7 SGK

   + Båi d­ìng ®éi mÉu.

+ Gi¸o ¸n

+ KiÓm tra b·i tËp

2. Häc sinh

- §äc tr­íc bµi 7 trong SGK

- Trang phôc theo quy ®Þnh.

Thùc hµnh bµi  gi¶ng

Ho¹t ®éng 1: Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ®Þa h×nh ®Þa vËt, c¸ch lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra

 

 

 

- Chó ý nghe vµ ghi chÐp nh÷ng néi dung c¬ b¶n

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra

 

 

 

 

- Nghiªn cøu SGK tr¶ lêi c©u hái.

 

 

 

 

 

 

- Nghe gi¸o viªn gi¶i thÝch vµ ghi chÐp néi dung träng t©m.

 

 

 

 

 

 

- Nge gi¸o viªn gi¶i thÝch vµ ghi chÐp néi dung träng t©m.

 

 

 

 

- Nge gi¸o viªn gi¶i thÝch vµ ghi chÐp néi dung träng t©m.

1. Kh¸i niÖm vÒ ®Þa h×nh che khuÊt, che ®ì

a. §Þa h×nh, ®Þa vËt che khuÊt

* C©u hái: KÓ tªn ®Þa h×nh, ®Þa vËt che khuÊt.

- Lµ nh÷ng vËt cã thÓ che ®­îc hµnh ®éng, nh­ng kh«ng chèng ®­îc ®¹n b¾n th¼ng, m¶nh bom, m¶nh ph¸o cña kÓ thï.

b. §Þa h×nh, ®Þa vËt che ®ì

* C©u hái: KÓ tªn ®Þa h×nh, ®Þa vËt che ®ì

- Lµ nh÷ng vËt chèng ®ì ®­îc ®¹n b¾n th¼ng, m¶nh bom, m¶nh ph¸o cña kÓ thï. cã thÓ che ®­îc hµnh ®éng, nh­ vËt che khuÊt.

c. §Þa h×nh trèng tr¶i

- Lµ nh÷ng n¬i kh«ng cã vËt che khuÊt hoÆc che ®ì

2. ý nghÜa, yªu cÇu

a) ý nghÜa

   Lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt lµ ®Ó che khuÊt vµ che ®ì hµnh ®éng cña ta dïng vò khÝ tiªu diÖt ®Þch thuËn lîi vµ b¶o vÖ m×nh.

b) Yªu cÇu

- Quan s¸t ®­îc ®Þch nh­ng ®Þch khã ph¸t hiÖn ra ta

- TiÖn ®¸nh ®Þch nh­ng ®Þch khã ®¸nh ta

- Hµnh ®éng khÐo lÐo bÝ mËt, tinh kh«n.

- Nguþ trang phï hîp

Tr¸nh lîi dông ®Þa h×nh ®ét xuÊt

3. Nh÷ng ®iÓm chó ý khi lîi dông

  - Tr­íc khi lîi dông ph¶i x¸c ®Þnh rã

+ Lîi dông ®Ó lµm g×

+ VÞ trÝ lîi dông ë ®©u

+ VËn dông t­ thÕ ®éng t¸c nµo

II. C¸ch lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt

1. Lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt che khuÊt

a) VÞ trÝ lîi dông

- §èi víi vËt che khuÊt kÝn ®¸o

- §èi víi vËt che khuÊt kh«ng thËt kÝn ®¸o

b) T­ thÕ ®éng t¸c khi lîi dông

   Tuú thuéc v¹t lîi dông cao hay thÊp mµ vËn dông c¸c t­ thÕ cho phï hîp.

2. Lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt che ®ì

a) VÞ trÝ lîi dông

- Lîi dông che giÊu hµnh ®éng khi quan s¸t, vËn ®éng Èn nÊp vÞ trÝ c¬ b¶n gièng vËt che khuÊt

- Lîi dông ®Ó b¾n sóng, nÐp lùu ®¹n , lµm c«ng sù bè trÝ vËt c¶n chñ yÕu lîi dông phÝa sau.

b) T­ thÕ ®éng t¸c khi lîi dông

   Tuú thuéc v¹t lîi dông cao hay thÊp mµ vËn dông c¸c t­ thÕ cho phï hîp.

3. VËn ®éng ë ®Þa h×nh trèng tr¶i

- Khi vËn ®éng

- Khi Èn nÊp vµ quan s¸t

sóng tiÓu liªn AK 10 khÈu

Cßi, cê hiÖu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sóng tiÓu liªn AK 10 khÈu

Cßi, cê hiÖu

Ho¹t ®éng 2 Cñng cè néi dung häc

 

- Nghe ghi chÐp

- Chó ý nh÷ng néi dung gi¸o viªn yªu cÇu.

 

- Cñng cè néi dung bµi häc

- Ra néi dung vÒ nhµ «n tËp

- §äc tr­íc s¸ch gi¸o khoa néi dung tiÕp theo

- NhËn xÐt tiÕt häc

 

 

TiÕt 26;         Ngµy  25/1/2010

 

Bµi 7

Thùc hµnh Lîi dông ®Þa h×nh ®Þa vËt

  1. Môc tiªu:

-  Gióp häc sinh «n luyÖn c¸c t­ thÕ ®éng t¸c c¬ b¶n vµ biÕt lîi dông c¸c lo¹i ®Þa h×nh ®Þa vËt thùc hµnh c¸c ®éng t¸c cho phï hîp víi tõng lo¹i ®Þa h×nh cô thÓ

II.  Néi dung luyÖn tËp

- LuyÖn tËp trªn s©n vËn ®éng tr­êng b»ng c¸c ®Þa vËt cã s½n vµ chuÈn bÞ mét sè dông cô lµm vËt che khuÊt vµ che ®ì ®Ó häc sinh thùc hµnh.

I. Quy ­íc tæ chøc, ph­¬ng ph¸p tËp luyÖn

1. Quy ­íc luyÖn tËp.

   - Mét tiÕng cßi b¾t ®Çu tËp

   - Hai tiÕng cßi dõng tËp

   - Ba håi tiÕng trë vÒ vÞ trÝ tËp trung

2. Tæ chøc.

- LÊy líp häc ®Ó gi¶ng d¹y

- Tõng ng­êi luyÖn tËp trong ®éi h×nh tæ häc tËp

3. Ph­¬ng ph¸p .

- §èi víi gi¸o viªn:

+ Nguyªn t¾c chung gi¶ng gi¶i t¹i thùc ®Þa theo ph­¬ng ph¸p diÔn gi¶i, g¾n víi ®Þa h×nh, ph­¬ng ¸n tËp,

+ Gi¶ng gi¶i ®éng t¸c. Lµm mÉu ®éng t¸c theo 3 b­íc (lµm nhanh, lµm chËm cã ph©n tÝch, lµm tæng hîp).

- §èi víi häc sinh

+ Nghe kÕt hîp quan s¸t, n¾m néi dung, nguyªn t¾c ®éng t¸c.

+ Tõng ng­êi trong ®éi h×nh tæ luyÖn tËp theo 3 b­íc (tù nghiªn cøu, tËp chËm tõng cö ®éng, tËp liªn hoµn ®éng t¸c).

III. KÕ ho¹ch luyÖn tËp

1. Thêi gian luyÖn tËp 45 phót

2. Giíi thiÖu ®éng t¸c, phæ biÕn kÕ ho¹ch tËp luyÖn: 7 phót

3. Líp luyÖn tËp: 8 phót

4. Nhãm luyÖn tËp 20 phót

5. LuyÖn tËp hoµn thiÖn: 5 phót

6. Cñng cè bµi häc, dÆn dß, xuèng líp : 5 phót.

 

Ngµy  2/2/2010

TiÕt 27;

KiÓm tra 1 tiÕt

I. Môc tiªu

Nh»m ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh häc tËp, «n luyÖn cña häc sinh nhËn xÐt rót kinh nghiÖm cho néi dung tiÕp theo ®¹t kÕt qu¶ cao h¬n.

II.Néi dung kiÓm tra:

- C¸c t­ thÕ, ®éng t¸c c¬ b¶n vËn ®éng trªn chiÕn tr­êng.

III. Ph­¬ng ph¸p kiÓm tra

- KiÓm tra theo nhãm.

IV. BiÓu ®iÓm kiÓm tra

KÕt qu¶ thùc hiÖn

§iÓm

§éng t¸c ®óng, m¹nh mÏ, døt kho¸t

9 - 10

§éng t¸c ®óng, ch­a døt kho¸t

7 – 8

Thùc hiÖn ®éng t¸c cßn sai sãt

5 – 6

Ch­a hoµn thµnh néi dung

3 – 4

V. KÕt thóc kiÓm tra

- NhËn xÐt .

- DÆn dß, xuèng líp.

 

Ngµy  12/2/2010

TiÕt 28;

Bµi 8

C«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n

I. MC TIÊU BÀI HC

1. V kiến thc

Hiu được nhng ni dung cơ bn ban đầu v công tác phòng không nhân dân, s phá hoi ca k thù bng đường không.

2. V k năng

Biết cách phòng tránh đơn gin khi k thù tiến công bng đường không.

3. V thái độ

- Xây dng ý thc trách nhim đối vi công tác phòng không nhân dân.

- Tham gia tuyên truyn vn động nhân dân thc hin công tác phòng không nhân dân.

II. CU TRÚC NI DUNG VÀ PHÂN B THI GIAN

1. Cu trúc ni dung

Ni dung ca bài gm hai phn chính:

- Phn 1: S hình thành và phát trin công tác phòng không nhân dân.

- Phn 2: Nhng vn đề cơ bn v công tác phòng không nhân dân.

2. Ni dung trng tâm

- Phn 2: Nhng vn đề cơ bn v công tác phòng không nhân dân.

3. Thi gian

- Tng s: 04 tiết.

- Phân b:

+ Gii thiu s hình thành và phát trin công tác phòng không nhân dân: 01 tiết.

+ Gii thiu nhng vn đề cơ bn v công tác phòng không nhân dân: 03 tiết.

III. CHUN B

1. Giáo viên

- Chun b ni dung: Giáo án, tài liu liên quan

- Chun b phương tin dy hc: Băng hình 4 cuc chiến tranh hiÖn ®¹i, tranh, nh v cuc chiến tranh phá hoi min Bc Vit Nam ca không quân M.

2. Hc sinh

- Sưu tm các tranh nh v các hot động sn xut và chiến đấu trong thi k này.

- Đọc trước bài.

 

 

Ho¹t ®éng 1.

I. Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

 

 

 

- Häc sinh chó ý tr¶ lêi c©u hái.

 

 

 

 

 

- NhËn xÐt ý kiÕn cña b¹n.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

1.1. Khái niệm chung về phòng không nhân dân

- Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân.

- Nhằm đối phó với các cuộc tiến công hoả lực bằng đường không của địch.

- Được tổ chức chuẩn bị chu đáo, luyện tập diễn tập thuần thục trong thời bình, sẵn sàng chuẩn bị đối phó với chiến tranh có thể bất ngờ xảy ra.

- Coi các hoạt động sơ tán, phòng tránh khắc phục hậu quả là chính.

- Đồng thời phát động toàn dân bắn máy bay địch, bắt giặc lái.

-  Nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho nhân dân, bảo đảm lực lượng chiến đấu, bảo vệ các mục tiêu quan trọng, giảm thiệt hại, giữ vững sản xuất đời sống, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

1.2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân

a .Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972).

- Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức:

+ Chủ động sơ tán, phòng tránh.

+ Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch.

- Hai hình thức đó quan hệ chặt chẽ thể hiện tính chủ động tích cực nhằm đánh thắng chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ.

- Ngày 20/5/1963 Bộ Chính trị ra chỉ thị đầu tiên về công tác phòng không.

- Ngày 25/7/1963 Chính phủ ra Nghị định số 112/CP về việc tổ chức công tác phòng không.

- Tháng 01/1964 Bộ Tổng tham mưu QĐND tổ chức hội nghị phòng không miền Bắc lần thứ nhất.

- Ngày 23/12/1964 Chính phủ thành lập Uỷ ban phòng không nhân dân Trung ương.

* Yêu cầu, nhiệm vụ công tác Phòng không nhân dân trong thời kỳ mới

- Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao.

- Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.

- Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.

- Công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.

-

Ho¹t ®éng Cñng cè néi dung häc

 

- Nghe ghi chÐp

- Chó ý nh÷ng néi dung gi¸o viªn yªu cÇu.

 

- Cñng cè néi dung bµi häc

- Ra néi dung vÒ nhµ «n tËp

- §äc tr­íc s¸ch gi¸o khoa néi dung tiÕp theo

- NhËn xÐt tiÕt häc

 

 

TiÕt 29;

Ho¹t ®éng 1.

II. Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n trong t×nh h×nh míi

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

- Häc sinh chó ý tr¶ lêi c©u hái bµi cò.

 

 

- NhËn xÐt ý kiÕn cña b¹n.

- Nghe, ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

 

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

 

 

 

 

- Ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

 

 

 

 

Nghe, ghi chÐp

 

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe, ghi chÐp

 

 

 

 

 

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

 

 

 

 

Nghe, ghi chÐp

 

* KiÓm tra bµi cò

- Nªu kh¸i niÖm c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n

II. Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n trong t×nh h×nh míi

1. Xu hưng ph¸t trin ca tiến c«ng ho lc

a. Ph¸t trin v vũ khí trang b:

* C©u hái: B»ng kiÕn thøc cña m×nh so s¸nh vò khÝ chiÕn tranh tr­íc ®©y vµ hiÖn nay.

-        Đa năng, tm xa, t¸c chiến đin t mnh.

-        Tàng h×nh, h thng điu khin hin đi.

-        Đ chÝnh xác cao, sc công phá mnh.

b. Phát triển về lực lượng:

-        Tinh gọn, đa năng, cơ động, hiệu quả.

-        Tính tổng thể cao.

-        Cơ cấu hợp lý, cân đối.

- Có khả năng độc lập tổ chức thực hiện nhiệm vụ.

c. Phát triển về nghệ thuật tác chiến:

-        Tiến công hoả lực đường không phát triển mang tính đột phá.

- Là một kiểu chiến tranh mới - chiến tranh bằng tiến công hoả lực từ xa với các nguyên nhân sau:

+ Tiến công hoả lực ngoài phạm vi biên giới, vùng trời, vùng biển của một quốc gia, tránh được thương vong về sinh lực.

+ Tiến công hoả lực không phụ thuộc nhiều vào không gian.

+ Tiến công hoả lực không phụ thuộc nhiều vào ngoại giao giữa các nước tham chiến. thậm chí không cần cả Liên hợp quốc cho phép như ở Nam Tư (1999), I Rắc(2003).

+ Tiến công hoả lực không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng áp đặt được mục đích chính trị.

2. Phương thức tiến hành tiến công hoả lực đối với nước ta

a. Tiến công từ xa “phi tiếp xúc”.

b. Đánh đêm bay thấp, sử dụng phương tiện tàng hình, tác chiến điện tử mạnh, đánh từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm.

 Lý do:

- Tiến công từ xa khó đánh được các mục tiêu di động, cơ động.

- Một số lớn mục tiêu, địch nắm không chắc.

- Số lượng tên lửa có hạn.

c. Sử dụng vũ khí chính xác công nghệ cao đánh vào các mục tiêu trọng yếu

- Chia đợt và các mục tiêu đánh:

+ Đợt 1 đánh các lực lượng phòng không,

+ Đợt 2 đánh các mục tiêu trọng yếu, cơ quan đầu não.

+ Đợt 3 đánh vào các mục tiêu quân sự

- Thủ đoạn hoạt động:

+ Tổ chức trinh sát nắm chắc các mục tiêu định tiến công và tình hình để tạo bất ngờ.

+ Sử dụng tổng hợp các loại phương tiện trang bị,

+ Sử dụng hệ thống chỉ huy, tình báo, thông tin hiên đại.

+ Kết hợp tiến công hoả lực với các hoạt động bạo loạn lật đổ, tình báo, ngoại giao, kinh tế...

 

 

Ho¹t ®éng 2 Cñng cè néi dung häc

 

- Nghe ghi chÐp

- Chó ý nh÷ng néi dung gi¸o viªn yªu cÇu.

 

- Cñng cè néi dung tiÕt häc

- Ra néi dung vÒ nhµ «n tËp

- §äc tr­íc s¸ch gi¸o khoa néi dung tiÕp theo

- NhËn xÐt tiÕt häc

 

 

TiÕt 30

Ho¹t ®éng 1.  §Æc ®iÓm yªu cÇu cña c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

- Häc sinh chó ý tr¶ lêi c©u hái bµi cò.

 

 

- NhËn xÐt ý kiÕn cña b¹n.

- Nghe, ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

 

 

 

- Ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

 

 

 

Nghe, ghi chÐp

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

 

Nghe, ghi chÐp

 

* KiÓm tra bµi cò:

- Nªu xu hưng phát trin ca tiến công ho lc hiÖn nay .

3. Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không  nhân dân

a. Đặc điểm:

- Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị.

- Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo loạn, gây cháy nổ, phá hoại.

- Trong tình hình đổi mới của đất nước, cần lưu ý:

+ Gắn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.

+ Tổ chức phòng tránh hệ thống mục tiêu cần phải đa dạng, phù hợp.

-  Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng.

   b. Yêu cầu công tác phòng không  nhân dân: 5

- Phải kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh. Nhà nước và nhân dân cùng làm, phát huy sức mạnh tổng hợp, phương châm:“Toàn dân - toàn diện - tích cực chủ động - kết hợp giữa thời bình và thời chiến”.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phòng” trong nhân dân, với công tác chuyên môn nghiệp v của nhà nước để chống tiến công đường không của địch.

- Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.

        Cụ thể là:

+ Phòng tránh: Sơ tán, phân tán, phòng tránh tại chỗ.

+ Chuẩn bị từ trước: Kế hoạch sơ tán, phòng tránh, tổ chức chỉ đạo...

Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm

-  Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung.

 

Ho¹t ®éng 2 Cñng cè néi dung häc

 

- Nghe ghi chÐp

- Chó ý nh÷ng néi dung gi¸o viªn yªu cÇu.

 

- Cñng cè néi dung tiÕt häc

- Ra néi dung vÒ nhµ «n tËp

- §äc tr­íc s¸ch gi¸o khoa néi dung tiÕp theo

- NhËn xÐt tiÕt häc

 

TiÕt 31;

Ho¹t ®éng 1 :  Néi dung c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n ;Tæ chøc chØ ®¹o c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n ë c¸c cÊp

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

 

 

- Häc sinh chó ý tr¶ lêi c©u hái bµi cò.

 

 

- NhËn xÐt ý kiÕn cña b¹n.

 

 

 

 

 

- Nghe, ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

 

 

- Nghe quan s¸t ghi chÐp néi dông träng t©m

 

 

 

 

- Nghe, ghi chÐp

 

 

 

 

- Nghe quan s¸t ghi chÐp néi dông träng t©m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe quan s¸t ghi chÐp néi dông träng t©m

 

 

 

 

- Nghe, ghi chÐp

 

* KiÓm tra bµi cò:

- Nªu ®c đim, yêu cầu công tác phòng không  nhân dân

4. Nội dung công tác phòng không nhân dân.

a. Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân:

- Nâng cao nhận thức về nghĩa vụ của mọi công dân.

- Hiểu biết các kiến thức phòng không phổ thông.

-   Huấn luyện kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho các tổ, đội chuyên trách.

  b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động, quan sát nắm được hoạt động đánh phá của địch:

-

c. T chc ngu trang, sơ tán, phòng tránh: Yêu cầu: 3

+  Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, đảm bảo phát hiện, thông báo tình hình địch kịp thời trong mọi tình huống.

+ Triệt để tận dụng các yếu tố địa hình để bố trí các đài quan sát.

+ Kết hợp chặt chẽ các phương tiện thông tin để thông báo, báo động phòng không.

- Nội dung: 5

+ Tổ chức các đài quan sát mắt.

+ Tổ chức thu tin tức tình báo trên không.

+ Tổ chức mạng thông tin thông báo, báo động trong nhân dân.

+ Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên thông tin, thông báo, báo động.

+ Trang bị khí tài cho các đài quan sát.

 

- Yêu cầu: 5

     + Đảm bảo an toàn.

+ Đảm bảo ổn định sản xuất và đời sống.

+ Không tạo ra mục tiêu mới.

+ Không gây hoang mang, rối loạn ở nơi sơ tán.

+ Phải có kế hoạch từ thời bình và bổ sung, điều chỉnh kịp thời khi tình hình thay đổi.

-        Nội dung:

* Sơ tán, phân tán: 3 nội dung:

+ Sơ tán đến khi ổn định mới trở lại: Người, xí nghiệp, cơ quan, nhà máy...

+ Sơ tán trong tình huống khẩn cấp: Thực hiên với lực lượng phải ở lại bám trụ để duy trì sản xuất đảm bảo cho nhu cầu quốc phòng và đời sống nhân dân.

+ Thực hiện phân tán, giãn dân, tài sản ở các trọng điểm đánh phá.

* Tổ chức phòng tránh: 7 nội dung:

+ Cải tạo hệ thống hang động để cất giấu tài sản...

+ Xây dựng các công trình ngầm.

+ Xây dựng hệ thống hầm, hào.

+ Nguỵ trang.

+ Khống chế ánh sáng.

+ Xây dựng công trình bảo vệ.

+ Phòng gian giữ bí mật

      d. Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu:

- Cách đánh:

+ Đánh tập trung: để bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quan trọng.

+ Đánh địch rộng khắp: đánh trên đường bay tiếp cận.

- Lực lượng:

+ Lực lượng phòng không nhân dân nòng cốt.

+ Phát động toàn dân, huy động mọi lực lượng.

- Trang bị:

+ Hiện có.

+ Hiện đại.

+ Chưa hiện đại.

+ Thô sơ.

e. Tổ chức khắc phục hậu quả.

- Yêu cầu: 3

+ Sử dụng các tổ chức, lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật tại chỗ.

+ Tổ chức chặt chẽ, kết hợp giữa các lực lượng.

+ Tích cực, chủ động, kịp thời.

-        Nội dung: 5

+ Tổ chức cứu thương:Tự cứu, các tuyến cấp cứu.

+ Tổ chức lực lượng cứu sập ở các cấp.

+ Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển. 

+ Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin...

+ Tổ chức lực lượng chôn cất nạn nhân, làm sạch môi trường, ổn định đời sống xã hội.

5. Tổ chức chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở các cấp.

 

Ho¹t ®éng 2 Cñng cè néi dung häc

 

- Nghe ghi chÐp

- Chó ý nh÷ng néi dung gi¸o viªn yªu cÇu.

 

- Cñng cè néi dung tiÕt häc

- Ra néi dung vÒ nhµ «n tËp

- §äc tr­íc s¸ch gi¸o khoa néi dung tiÕp theo

- NhËn xÐt tiÕt häc

 

 

 

 

 

 

Ngµy  20/2/2010

 TiÕt 32

TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI

NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

Hiểu được tầm quan trọng của an ninh quốc gia và một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bảo vệ Tổ quốc.

2. Về thái độ

Xây dựng ý thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm cụ bảo vệ an ninh quốc gia.

II. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN

1. Cấu trúc nội dung

- Phần 1: Những vấn đề chung về bảo vệ an ninh quốc gia.

- Phần 2: Học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.

2. Nội dung trọng tâm

- Phần 1: Những vấn đề chung về bảo vệ an ninh quốc gia.

- Phần 2: Học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.

3. Thời gian

- Tổng số: 03 tiết.

- Phân bố:

+ Giới thiệu những vấn đề chung: 02 tiết.

+ Giới thiệu học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia: 01 tiết.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung: Giáo án, tài liệu liên quan

- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh, đĩa VCD…

2. Học sinh

- Đọc trước nội dung bài học.

- Quán triệt các quy định của giáo viên.

- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút…

Ho¹t ®éng 1: An ninh quc gia và bo v an ninh quc gia; Nhim v bo v an ninh quc gia

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

- Häc sinh chó ý tr¶ lêi c©u hái bµi cò.

- Häc sinh kh¸c nghiªn cøu tr¶ lêi bæ sung ý kiÕn cña b¹n.

 

 

 

 

 

- NhËn xÐt ý kiÕn cña b¹n.

 

 

- Nghe, ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

 

Nghe quan s¸t ghi chÐp néi dông träng t©m

 

 

 

 

- Nghe, ghi chÐp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

* KiÓm tra bµi cò:

- Nªu ®c đim, yêu cu công tác phòng không  nhân dân

I. NHNG VN ĐỀ CHUNG V AN NINH QUC GIA

1. An ninh quc gia và bo v an ninh quc gia

a. An ninh quc gia:

- Là s n định, phát trin ca chế độ và Nhà nước; s bt kh xâm phm độc lp, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th ca T quc.

- Bao gm an ninh trên các lĩnh vc: Chính tr, kinh tế, tư tưởng, văn hoá, xã hi, quc phòng, đối ngoi...

b. Bo v an ninh quc gia:

Phòng nga, phát hin, ngăn chn, đấu tranh làm tht bi các hot động xâm phm an ninh quc gia:

- Hot động xâm phm an ninh quc gia là nhng hành vi xâm phm.

- Mc tiêu v an ninh quc gia là: nhng đối tượng, địa đim, công trình, cơ s …theo quy định ca pháp lut.

- Bo v an ninh quc gia là nghĩa v, trách nhim ca mi công dân.

2. Nhim v bo v an ninh quc gia

- Bo v chế độ, Nhà nước, bo v độc lp, ch quyn, thng nht, toàn vn lãnh th.

- Bo v an ninh v tư tưởng và văn hóa, khi đại đoàn kết dân tc.

- Bo v an ninh kinh tế, quc phòng, đối ngoi và các li ích khác.

-  Bo v bí mt Nhà nước.

- Phòng nga, phát hin, ngăn chn, đấu tranh làm tht bi và loi tr các hot động xâm phm.

 

Ho¹t ®éng 2 Cñng cè néi dung häc

 

- Nghe ghi chÐp

- Chó ý nh÷ng néi dung gi¸o viªn yªu cÇu.

 

- Cñng cè néi dung tiÕt häc

- Ra néi dung vÒ nhµ «n tËp

- §äc tr­íc s¸ch gi¸o khoa néi dung tiÕp theo

- NhËn xÐt tiÕt häc

 

 

TiÕt 33;          Ngµy  2/3/2010

 

Ho¹t ®éng 1: Ni dung bo v an ninh quc gia

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

- Häc sinh chó ý tr¶ lêi c©u hái bµi cò.

- Häc sinh kh¸c nghiªn cøu tr¶ lêi bæ sung ý kiÕn cña b¹n.

 

 

 

 

 

- NhËn xÐt ý kiÕn cña b¹n.

 

 

- Nghe, ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

 

- Nghe quan s¸t ghi chÐp néi dông träng t©m

 

 

 

 

- Nghe, ghi chÐp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

 

 

 

 

- Nghe quan s¸t ghi chÐp néi dông träng t©m

 

 

 

 

- Nghe, ghi chÐp

 

 

* KiÓm tra bµi cò:

- An ninh quc gia lµ g×?

- V× sao ph¶i b¶o vÖ an ninh quèc gia?

3. Ni dung bo v an ninh quc gia

a. Bo v an ninh chính tr ni b

Là ni dung trng yếu hàng đầu, thường xuyên, cp bách.

   - Bo v chế độ, Nhà nước, Đảng.

   - Gi gìn s trong sch ca t chc đảng, Nhà nước.

   - Bo v các cơ quan và nhng người Vit Nam đang làm vic, hc tp nước ngoài.

- Phòng nga, phát hin, ngăn chn, đấu tranh làm tht bi mi âm mưu và hành động chng phá.

b. Bo v an ninh kinh tế

- Bo v s n định, phát trin ca nn kinh tế th trường.

- Bo v đội ngũ cán b qun lý kinh tế, các nhà khoa hc, nhà kinh doanh.

c. Bo v an ninh văn hoá, tư tưởng

- Bo v s n định và phát trin bn vng ca văn hoá, tư tưởng.

- Bo v s đúng đắn, vai trò ch đạo ca ch nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng H Chí Minh.

- Bo v nhng giá tr đạo đức truyn thng, bn sc văn hoá dân tc.

- Bo v đội ngũ văn ngh sĩ, người làm công tác văn hoá, văn ngh.

d. Bo v an ninh dân tc

- Bo v quyn bình đẳng gia các dân tc.

- Ngăn nga, phát hin, đấu tranh vi các hot động li dng vn đề dân tc.

e. Bo v an ninh tôn giáo

- Đảm bo chính sách t do tín ngưỡng.

- Đấu tranh vi các đối tượng, các thế lc li dng vn đề tôn giáo.

- Thc hin đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát trin.

g. Bo v an ninh biên gii

- Bo v an ninh trt t khu vc biên gii quc gia, c đất lin và trên bin.

- Chng các hành vi xâm phm ch quyn biên gii.

h. Bo v an ninh thông tin

- Bo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mt.

- Chng l, lt nhng thông tin bí mt ca Nhà nước.

- Ngăn chn các hot động khai thác, dò tìm để đánh cp thông tin trên mng.

 

Ho¹t ®éng 2 Cñng cè néi dung häc

 

- Nghe ghi chÐp

- Chó ý nh÷ng néi dung gi¸o viªn yªu cÇu.

 

- Cñng cè néi dung tiÕt häc

- Ra néi dung vÒ nhµ «n tËp

- §äc tr­íc s¸ch gi¸o khoa néi dung tiÕp theo

- NhËn xÐt tiÕt häc

 

 

TiÕt 34;                                                                                                  Ngµy  10/3/2010

 

II. HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC

Ho¹t ®éng cña hs

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

VËt chÊt

- Häc sinh chó ý tr¶ lêi c©u hái bµi cò.

- Häc sinh kh¸c nghiªn cøu tr¶ lêi bæ sung ý kiÕn cña b¹n.

 

 

 

- NhËn xÐt ý kiÕn cña b¹n.

 

 

- Nghe, ghi chÐp kÕt luËn cña gi¸o viªn.

 

- Nghe quan s¸t ghi chÐp néi dông träng t©m

 

 

 

 

- Nghe, ghi chÐp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái gi¸o viªn ®­a ra.

 

 

 

 

- Nghe quan s¸t ghi chÐp néi dông träng t©m

 

- Nghe, ghi chÐp

- KiÓm tra bµi cò

* Nªu ni dung bo v an ninh quc gia.

II. HC SINH VI NHIM V BO V AN NINH T QUC

1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm

- Nhận thức được tính chất, nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia. Từ đó, xác định trách nhiệm là một lực lượng tuyên truyền tích cực cho nhiệm vụ này.

- Tích cực học tập nâng cao kiến thức về Hiến pháp, pháp luật, hiểu được những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.

- Luôn nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2. Thc hin tt nhng ni dung bo v an ninh quc gia

- Luôn tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế của nhà trường, sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật.

- Thực hiện tốt phương châm: Học sinh với 3 không.

- Không tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bản tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy định của pháp luật. Cảnh giác, phòng  ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại.

- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện.

- Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn, cùng mọi người thực hiện nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia.

     3. Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham   gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc

- Luôn nêu cao cảnh giác, phát hiện và báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin sai trái.

- Chủ động đề phòng, không để bị kẻ xấu kích động, lôi kéo. Tích cực, tự giác tham gia giải quyết các nhiệm vụ theo yêu cầu.

- Động viên giúp đỡ những người đã lầm lỡ, sa ngã để giúp họ mau chóng tiến bộ. Kiên quyết không được bao che khuyết điểm.

 

 

III. KẾT LUẬN BÀI

IV. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia?

2. Nêu những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia?

3. Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ vảo vệ an ninh quốc gia?

 

Ngµy 20/3/ 2009

TiÕt 35;

KiÓm tra häc kú 2

I. Môc tiªu

- Nh»m ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh häc tËp, rÌn luyÖn cña häc sinh.

- NhËn xÐt rót kinh nghiÖm, hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh GDQP líp 12.

II.Néi dung kiÓm tra:

- C¸c t­ thÕ, ®éng t¸c c¬ b¶n vËn ®éng trªn chiÕn tr­êng.

- Lîi dông ®Þa h×nh, ®Þa vËt.

III.  Ph­¬ng ph¸p kiÓm tra

  1. PhÇn lý thuyÕt: VÊn ®¸p (häc sinh bèc th¨m tr¶ lêi c©u hái).
  2. PhÇn thùc hµnh: Häc sinh thùc hµnh c¸c ®éng t¸c vËn ®éng trong chiÕn ®Êu phï hîp víi ®Þa h×nh, ®Þa vËt.
  1. c©u hái:
  1. PhÇn lý thuyÕt(4 ®iÓm): Häc sinh bèc th¨m tr¶ lêi mét trong c¸c c©u hái sau:
  1. Nªu tr­êng hîp vËn dông cña ®éng t¸c §i khom ?
  2. Nªu tr­êng hîp vËn dông cña ®éng t¸c Ch¹y khom ?
  3. Nªu tr­êng hîp vËn dông cña ®éng t¸c Bß cao ?
  4. Nªu tr­êng hîp vËn dông cña ®éng t¸c Lª ?
  5. Nªu tr­êng hîp vËn dông cña ®éng t¸c Tr­ên?
  6. Nªu tr­êng hîp vËn dông cña ®éng t¸c Vät tiÕn ?
  1. PhÇn thùc hµnh(6 ®iÓm): Häc sinh thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c vËn ®éng ®· häc theo ®Þa h×nh quy ®Þnh.
  1. §¸p ¸n:
  1. PhÇn lý thuyÕt:(4 ®iÓm).

C©u 1: Th­êng vËn dông trong tr­êng hîp gÇn ®Þch, cã ®Þa h×nh ®Þa vËt che khuÊt, che ®ì cao ngang tÇm ngùc hoÆc ®ªm tèi x­¬ng mï dÞch khã ph¸t hiÖn.

C©u 2: Th­êng vËn dông trong tr­êng hîp cÇn vËn ®éng nhanh tõ ®Þa h×nh nµy sang ®Þa h×nh kh¸c.

C©u 3: Th­êng vËn dông nh÷ng n¬i gÇn ®Þch, cã ®Þa h×nh ®Þa vËt cao ngang t­ thÕ ng­êi ngåi, chñ yÕu vËn dông ®i qua n¬i ®Þa h×nh dÔ ph¸t ra tiÕng ®éng nh­: G¹ch ngãi, sái ®¸ lëm chëm, cµnh l¸ kh«... cÇn ph¶i dïng tay ®Ó dß gì m×n.

C©u 4: Th­êng vËn dông khi gÇn ®Þch, cÇn thu hÑp môc tiªu, n¬i ®Þa h×nh, ®Þa vËt che khuÊt, che ®ì cao ngang tÇm ng­êi ngåi, ®éng t¸c cÇn nhÑ nhµng, thËn träng.

C©u 5: Th­êng dïng trong ®iÒu kiÖn gÇn s¸t ®Þch, cÇn h¹ thÊp môc tiªu (ng­êi) khi v­ît qua ®Þa h×nh b»ng ph¼ng, hµnh ®éng hÕt søc nhÑ nhµng thËn träng.

C©u 6: Th­êng vËn dông khi qua ®Þa h×nh trèng tr¶i, khi ®Þch t¹m ngõng ho¶ lùc, thùc hiÖn ë tÊt c¶ c¸c t­ thÕ ®øng, quú, n»m.......

  1. PhÇn thùc hµnh(6 ®iÓm).

B¶ng ®iÓm:

Kü thuËt

§iÓm

Lo¹i A

6

Lo¹i B

4 - 5

Lo¹i C

2 – 3

Lo¹i D

1

Ghi chó:

  1. VÒ kü thuËt ®éng t¸c:

-         Kü thuËt lo¹i A:  §éng t¸c ®óng, vËn dông phï hîp víi ®Þa h×nh, ®Þa vËt, nhanh nhÑn, khÐo lÐo.

-         Kü thuËt lo¹i B: Nh­ lo¹i A nh­ng ch­a khÐo lÐo.

-         Kü thuËt lo¹i C: §éng t¸c ®óng, cã ®éng t¸c vËn dông ch­a phï hîp víi ®Þa h×nh, ®Þa vËt.

-         Kü thËt lo¹i D: §éng t¸c cßn sai, ch­a vËn dông phï hîp víi ®Þa h×nh, ®Þa vËt.

  1. Cho ®iÓm:

-         C¨n cø vµ thùc tÕ häc sinh thùc hiÖn ®éng t¸c vµ vËn dông ®Þa h×nh, ®Þa vËt gi¸o viªn cho ®iÓm.

Céng ®iÓm th­

VI. KÕt thóc kiÓm tra

- NhËn xÐt .

- DÆn dß, xuèng líp.

 

 

T©n kú, th¸ng 3 n¨m 2010

GV : NguyÔn C¶nh C­êng .

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngµy  10/12/ 2009

TiÕt 35;

KiÓm tra häc kú 2

  1. Môc tiªu :

Nh»m ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh häc tËp cña häc sinh nhËn xÐt rót kinh nghiÖm cho m«n häc sau ®¹t kÕt qu¶ cao h¬n.

I. Néi dung kiÓm tra

Bµi 8,9

  1. Ph­¬ng ph¸p kiÓm tra:

KiÓm tra viÕt

  1. C©u hái

C©u 1: Tr×nh bµy sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng t¸c phßng kh«ng nh©n d©n.

C©u 2 Nªu nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ an ninh quèc gia.

C©u 3: Tr¸ch nhiÖm cña häc sinh trong b¶o vÖ an ninh quèc gia.

  1. ®¸p ¸n tãm t¾t

C©u 1:

- Là tng hp các bin pháp và hot đng ca qun chúng nhân dân.

- Nhm đi phó vi các cuc tiến công ho lc bng đưng không ca đch.

- Đưc t chc chun b chu đáo, luyn tp din tp thun thc trong thi bình, sn sàng chun b đi phó vi chiến tranh có th bt ng xy ra.

- Coi các hot đng sơ tán, phòng tránh khc phc hu qu là chính.

- Đng thi phát đng toàn dân bn máy bay đch, bt gic lái.

-  Nhm mc đích bo đm an toàn cho nhân dân, bo đm lc lưng chiến đu, bo v các mc tiêu quan trng, gim thit hi, gi vng sn xut đi sng, an ninh chính tr, trt t an toàn xã hi.

- Nhn rõ âm mưu ca đch, ta đã t chc vn dng kết hp c 2 hình thc:

+ Ch đng sơ tán, phòng tránh.

+ Kiên quyết đánh tr tiêu dit đch.

- Hai hình thc đó quan h cht ch th hin tính ch đng tích cc nhm đánh thng chiến tranh phá hoi ca không quân M.

- Ngày 20/5/1963 B Chính tr ra ch th đu tiên v công tác phòng không.

- Ngày 25/7/1963 Chính ph ra Ngh đnh s 112/CP v vic t chc công tác phòng không.

- Tháng 01/1964 B Tng tham mưu QĐND t chc hi ngh phòng không min Bc ln th nht.

- Ngày 23/12/1964 Chính ph thành lp U ban phòng không nhân dân Trung ương.

* Yêu cu, nhim v công tác Phòng không nhân dân trong thi k mi

- Chiến tranh nhân dân bo v T quc (nếu xy ra) s là cuc chiến tranh xy ra vi vũ khí công ngh cao.

- Mc đ khc lit, tàn phá ln.

- Chuyn tiếp t thi bình sang thi chiến nhanh.

- Công tác phòng không là mt ni dung quan trng trong xây dng nn quc phòng, là mt b phn ca thế trn chiến tranh nhân dân trên mt trn đt đi không, nhm thc hin phòng tránh, đánh tr.

C©u 2:

- Là s n định, phát trin ca chế độ và Nhà nước; s bt kh xâm phm độc lp, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th ca T quc.

- Bao gm an ninh trên các lĩnh vc: Chính tr, kinh tế, tư tưởng, văn hoá, xã hi, quc phòng, đối ngoi...

Phòng nga, phát hin, ngăn chn, đấu tranh làm tht bi các hot động xâm phm an ninh quc gia:

- Hot động xâm phm an ninh quc gia là nhng hành vi xâm phm.

- Mc tiêu v an ninh quc gia là: nhng đối tượng, địa đim, công trình, cơ s …theo quy định ca pháp lut.

- Bo v an ninh quc gia là nghĩa v, trách nhim ca mi công dân.

- Bo v chế độ, Nhà nước, bo v độc lp, ch quyn, thng nht, toàn vn lãnh th.

- Bo v an ninh v tư tưởng và văn hóa, khi đại đoàn kết dân tc.

- Bo v an ninh kinh tế, quc phòng, đối ngoi và các li ích khác.

-  Bo v bí mt Nhà nước.

- Phòng nga, phát hin, ngăn chn, đấu tranh làm tht bi và loi tr các hot động xâm phm

C©u 3:

- Nâng cao nhn thc, trách nhim

- Thc hin tt nhng ni dung bo v an ninh quc gia

- Nêu cao cnh giác, ch động, tích cc tham   gia đấu tranh phòng, chng ti phm góp phn bo v an ninh T quc

 

T©n kú, th¸ng 3 n¨m 2010

GV : NguyÔn C¶nh C­êng

 

 

GV: TrÇn S¬n Giang                              1                                               N¨m häc 2009-2010

nguon VI OLET