Tiết : 54 Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (3T)
I/MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được thực đơn là gì.
- Biết được các nguyên tắc xây dựng thực đơn.
2/ Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm
3/ Thái độ:- Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Sưu tầm mẫu 1 số thực đơn
- Tranh vẽ 1 số món ăn có trang trí
2/ Học sinh:- Dụng cụ học tập và mỗi em tự sưu tầm mẫu 1 số thực đơn.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức lớp : 1’
- Kiểm tra sĩ số.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm

Nêu nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình
( Dành cho HS khá , giỏi )
Tùy thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng , và công việc mà mỗi người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhâu
10 điểm

Nêu sự cân bằng các chất dinh dưỡng.
( Dành cho HS khá , giỏi )
Sự cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng :
- Nhóm giàu chất đạm .
- Nhóm giàu chất béo
- Nhóm giàu chất đường bột
- Nhóm giàu chất khoáng và Vitamin
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm

*/ Nhận xét :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3/ Giảng bài mới:
a) Vào bài: (3’) Gv đặt vấn đề: Để tổ chức 1 bữa ăn cần chuẩn bị ntn? Nếu ta đảo các trình tự trên có được không? Vì sao? Vậy muốn tổ chức 1 bữa ăn cần thực hiện theo 1 trình tự, chúng ta sẽ thực hiện các trình tự này theo các tiết học.
b) Phát triển bài:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung












10’

















25’
















- Gv y/c hs kể tên 1 số món ăn mà em biết.
( Hoạt động 1: Tìm hiểu thực đơn là gì.
- Trong 1 bữa tiệc, tên những món ăn đó thường được ghi ở đâu?
- Gv đưa mẫu 1 số thực đơn cho hs quan sát.
- Những món ăn ghi trên mảnh giấy gọi là gì?
- Thực đơn gọi là gì?
( Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn.
- Y/c hs thaảo luận nhóm (3’) trả lời câu hỏi
1. Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào?
2. So sánh số lượng món ăn của bữa ăn thường với bữa tiệc, cổ?
3. Trong thực đơn thường có những món ăn nào?
- Y/c đại diện các nhóm trả lời.

- Gv hoàn thiện kiến thức ( đưa ra danh mục các món ăn phong phú)
- Theo em, trong thực đơn những món ăn chính gồm những món nào?
- Gv cung cấp thông tin.
+ Bữa ăn thường ngày: canh, mặn, xào và dùng với nước chấm.
+ Bữa cổ, tiệc: đủ các loại món ăn
- Gv giới thiệu 1 số thực đơn có người phục vụ và dọn từng món lên theo 1 trình tự.
- Y/c hs nhận xét thành phần chất dinh dưỡng có trong các món ăn.
- Để đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng trong 1 bữa ăn cần làm gì?

- Kể tên 1 số món ăn


- Trên bàn tiệc có mẫu giấy ghi tên các món ăn.
- Quan sát mẫu thực đơn của gv và thực đơn đã sưu tầm được.
- Thực đơn
- Hs tự trả lời


- Thảo luận nhóm (3’) thống nhất ý kiến
- Bữa tiệc, cổ, bữa ăn thường.
- Bữa ăn thường số lượng món ăn ít hơn so với bữa tiệc, cổ.
- Liệt kê số món ăn của từng loại.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Tiếp nhận kiến thức


- Hs liệt kê tấ cả các món ăn trong thực đơn ( trừ món tráng miệng)
- Tiếp nhận thông tin





- Quan sát mẫu 1 số thực đơn có người phục vụ.

- Căn cứ vào các món ăn trong thực đơn ( nhận xét.
- Chọn mua thực phẩm dựa vào 4 nhóm chất dinh dưỡng
+ Phù hợp thực tế.

I/ Xây dựng thực đơn:
1/ Thực đơn là gì?
Thực đơn là bảng ghi tất cả
nguon VI OLET