PHÒNG GD&ĐT TÂN HỒNG
TRƯỜNG TH TÂN THÀNH A 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc




SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2019 - 2020
Tên: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 2

Phần I
Khái quát về bản thân
1. Họ và tên: Nguyễn Văn Lên sinh ngày: 7 / 04 / 1979
2. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tân Thành A 1
3. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học Giáo Dục Tiểu Học
4. Chức vụ: CTCĐ
5. Nhiệm vụ được giao: Giáo viên dạy lớp
Phần II
Nội dung sáng kiến, giải pháp
1. Thực trạng tình hình tập thể, cá nhân trước khi đăng ký sáng kiến, giải pháp.
1.1. Thực trạng tình hình đơn vị:
- Trường Tiểu Học Tân Thành A1 là một trường thuộc vùng sâu của huyện Tân Hồng. Trong nhiều năm qua được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành cũng được chú trọng nhiều, đều được cập nhật thường xuyên và ngày càng đi vào chiều sâu hơn. Từ năm học 2014 – 2015 thực hiện thông tư 30/2014 của Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc kiểm tra, đánh giá học sinh thì chất lượng ngày càng được nâng lên. Nhà trường mở chuyên đề hội thảo, tham luận tạo điều kiện giáo viên có dịp trình bày những vướng mắc cũng như học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Ban giám hiệu nhà trường cũng tạo điều kiện để giáo viên có thời gian nâng cao chuyên môn nghiệp vụ so với các năm trước số giáo viên đạt trình độ trên chuẩn khá cao.
- Với lực lượng về trình độ nhận thức như vậy góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của trường ngày một đi lên.
- Cơ sở vật chất trường lớp phục vụ tốt cho công tác phụ đạo, ngay đầu năm nhà trường đã có xây dựng kế hoạch phụ đạo và được giáo viên hưởng ứng tốt, tích cực tham gia giảng dạy. Tuy nhiên, bên cạnh cũng còn một bộ phận nhỏ giáo viên chưa ý thức tự học, tự bồi dưỡng, công tác phụ đạo của một số giáo viên còn hạn chế, việc đổi mới phương pháp còn hạn chế dẫn đến hiệu quả chưa cao. Tỉ lệ kĩ năng sống của học sinh chưa cao.
- Qua nhiều năm giảng dạy lớp 2 Trường Tiểu học Tân Thành A1. Tôi nhận thấy chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu. Cách giao tiếp ứng xử và các kĩ năng sống cơ bản của học sinh ở lớp rất hạn chế, các em thiếu tự tin, rụt rè, không dám hỏi thầy cô và bạn bè. Đa số các em gặp khó khăn trong khi trình bày các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập, chưa dám đề xuất hay nhận xét bạn, việc tham gia học tập chưa chủ động sáng tạo.
1.2. Thực trạng của bản thân:
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2A, bản thân thấy kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực. Học sinh thể hiện kĩ năng còn chung chung, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân. Các em còn ngại nói, ngại viết, ngại nhận xét,…khả năng tự học, tự tìm tòi còn hạn chế.
Qua tiến hành khảo sát (lần 1) ở lớp 2A đầu năm học với chủ đề “ Kĩ năng của em”; kết quả như sau:
Tổng số
học sinh
Kĩ năng tốt
Có hình thành kĩ năng
Kĩ năng chưa tốt


SL
%
SL
%
SL
%

22
4
18,2
7
31,8
11
50


Tổng số học sinh
Thực hành thảo luận nhóm


Biết cách lắng nghe, hợp tác
Chưa biết cách lắng nghe, hay tách khỏi nhóm


SL
%
SL
%

 22
7
31,8
15
68,2


Tổng số học sinh
Ứng xử tình huống trong chơi trò chơi tập thể


Biết cách ứng xử hài hòa, khá phù hợp.
Hay cãi nhau, xô đẩy bạn khi chơi.


SL
%
SL
%

22
8
36,4
14
63,6

 Kết quả trên cho thấy, số học sinh có kĩ năng tốt còn thấp và số học sinh có kĩ năng chưa tốt còn nhiều. Chính vì vậy, mà việc rèn kĩ năng sống cho học sinh là vấn đề
nguon VI OLET