BÁO CÁO SÁNG KIẾN
-----------------------------------------------*--------------------------------------------------
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN : - Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy bộ môn Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch (SAEPS) “ - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo. - Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trường tiểu học Lê Ngọc Hân.TP/ Buôn Ma Thuột – Daklak. - Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm ( 2016 – 2017 ) - Tác giả: Nguyễn Đình Thái. - Họ và tên: Nguyễn Đình Thái. - Năm sinh: 30/04/1970. - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm tiểu học. - Chức vụ công tác: Giáo viên tiểu học. - Nơi làm việc: Trường tiểu học Lê Ngọc Hân.TP/ Buôn Ma Thuột – Daklak. - Địa chỉ liên hệ: 247 Nguyễn Văn Cừ. TP/ Buôn Ma Thuột – Daklak. - Điện thoại: 0905 225 088.




BMT, Ngày 13 tháng 3 năm 2017
Nguyễn Đình Thái








TÓM TẮT ĐỀ TÀI

KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HÌNH THỨC HỌC TẬP NHÓM THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY MĨ THUẬT ĐAN MẠCH (SAEPS)

A/ MỞ ĐẦU:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Tại sao phải tổ chức hình thức học tập theo nhóm?
- Tổ chức hình thức học tập theo nhóm như thế nào cho hiệu quả?
- Ở hoạt động nào thì cần phải tổ chức hình thức học tập hình thức nhóm?
- Khi học tập theo nhóm thì đánh giá học sinh như thế nào để đảm bảo đúng, chính xác với năng lực thực tế của từng học sinh?...
Với những nỗ lực của bản thân, tôi đã đi sâu vào tìm hiểu và đề ra một số giải pháp nhằm tổ chức có hiệu quả hình thức học tập nhóm theo phương pháp Mĩ thuật mới (dự án do Đan Mạch hỗ trợ).
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Chủ thể: Biện pháp tổ chức hình thức học tập nhóm theo phương pháp Mĩ thuật mới (dự án do Đan Mạch hỗ trợ).
- Khách thể: Học sinh tiểu học Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân TP/ Buôn ma thuột. Tỉnh DakLak.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu ở bật tiểu học.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Các phương pháp cơ bản được sử dụng vào nghiên cứu đề tài bao gồm:
1. Sưu tầm tài liệu có liên quan.
2. Phương pháp vấn đáp.
3. Phương pháp quan sát.
4. Phương pháp thực nghiệm.
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
- Cái khó khăn lớn nhất khi tổ chức hình thức học tập theo nhóm là quản lý trật tự học sinh. Nếu giáo viên có biện pháp xử lý tốt thì hiệu quả học tập sẽ đạt được như mục tiêu đề ra.
- Nếu giáo viên tổ chức học tập theo nhóm thường xuyên, tạo nề nếp, thói quen cho học sinh thì những khó khăn không còn là vấn đề phải lo lắng.
- Giáo viên lập sổ tay theo dõi tinh thần, thái độ và quá trình tham gia của học sinh trong nhóm, thường xuyên cập nhật những nhận xét thì việc đánh giá học sinh sẽ chính xác và đảm bảo công bằng.
B/ NỘI DUNG:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Thế nào là hình thức học tập theo nhóm?
2. Mục đích, vai trò của hình thức học tập nhóm trong dạy học ở Tiểu học.
3. Một số vấn đề về phương pháp dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới.
II. THỰC TRẠNG:
1. Thuận lợi.
2. Khó khăn.
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN:
Giải pháp 1: Phân chia nhóm học sinh một cách khoa học, đảm bảo thành phần nhóm gồm những học sinh có năng lực, khả năng nhận thức khác nhau.
Giải pháp 2: Tổ chức, quản lý hoạt động nhóm hiệu quả.
Giải pháp 3: Coi trọng việc đánh giá hoạt động nhóm.
Giải pháp 4: Một số yêu cầu khi tổ chức hình thức học tập nhóm.
IV. KẾT QUẢ SAU ÁP DỤNG GIẢI PHÁP:
* Nề nếp lớp học ổn định do các em đã hình thành được thói quen thực hiện làm việc theo nhóm.
* Giáo viên không còn mất nhiều thời gian cho việc giữ trật tự lớp.
* Sản phẩm mĩ thuật của học sinh phong phú, đa dạng và có nhiều sáng tạo.
* Học sinh thích thú và tích cực tham gia các
nguon VI OLET