TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

MỤC LỤC

 

*Tài liệu tham khảo..........................................Trang 02

*Danh mục từ viết tắt........................................Trang 03

*CÁC PHỤ LỤC...........................................Trang 04

*PHẦN MỞ ĐẦU............................................Trang 08

I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................Trang 08

II - PHẠM VI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..........................Trang 08

*PHẦN NỘI DUNG..........................................Trang 08

I. CƠ  SỞ  LUẬN.............................Trang 09

II. CƠ  SỞ THỰC TIỄN...............................Trang 09

III . GIẢI PHÁP THAY THẾ....................................Trang 10

1) Xây dựng bầu không khí......................................Trang 10

2) Phương pháp trò chơi........................................Trang 11

3) Phương pháp kể chuyện......................................Trang 12

4) Phương pháp đặt cậu hỏi......................................Trang 13

5) Phương pháp sắm vai........................................Trang 13

6) Phương pháp hình ảnh .......................................Trang 13

7) Phương pháp động não.......................................Trang 14

8) Phương pháp thảo luận nhóm, hoạt động nhóm.......................Trang 14

9) Phương pháp Pano..........................................Trang 14

*Tiết dạy minh họa...........................................Trang 15

V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .....................................Trang 13

VI. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI SÁNG KIẾN ................Trang 14

*KẾT LUẬN...............................................Trang 14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

1) Chỉ chị số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013

2) https://www.veym.net

3) http://cpv.org.vn/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

 

TT

TỪ VIẾT TẮT

Ý NGHĨA

1

KNS

Kỹ năng sống

2

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

3

KT - XH

Kinh tế xã hội

4

THPT

Trung học phổ thông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÁC PHỤ LỤC

 

PHỤ LỤC 1: BIỂU MẪU PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ TIẾT

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

 

PHIẾU KHẢO SÁT

*Dưới đây là những câu hỏi đánh giá về tiết sinh hoạt chủ nhiệm mà em đã được tham gia trong thời gian qua. Hãy chọn 01 hoặc nhiều đáp án mà bản thân em thấy thích hợp nhất.

1) Em thích tiết sinh hoạt chủ nhiệm có lồng ghép kỹ năng sống hay không?

a) Thích

b) Không thích

2) Hãy cho biết mức độ yêu thích của em đối với tiết sinh hoạt chủ nhiệm có lồng ghép kỹ năng sống trong thời gian qua?

a) Rất thích

b) Thích

c) Không thích

d) Ghét

e) Rất ghét

3) Mức độ yêu thích của em đối với các hoạt động diễn ra về rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân mình?

a) Rất thích

b) Thích

c) Không thích

d) Ghét

e) Rất ghét

4) Thái độ sẵn sàng của em đối với các hoạt động chuẩn bị cho các hoạt động về rèn luyện kỹ năng sống khi được phân công?

a) Không thích bị phân công chuẩn bị

b) Được phân công gì thì làm nấy

c) Tự giác nhận việc để chuẩn bị

d) Sẵn sàng và hăng hái để chuẩn bị

e) Rất sẵn sàng, hăng hái để chuẩn bị và cố gắng làm thật tốt việc được giao

5) Mức độ chủ động tham gia các hoạt động diễn ra trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm có hoạt động giáo dục kỹ năng sống?

a) Không thích bị gọi đến

b) Không thích tham gia

c) Tham gia cho có

d) Được gọi đến thì tham gia, nếu không thì thôi

e) Rất thích tham gia các hoạt động

f) Không được tham gia thì rất là buồn

g) Chỉ tham gia những hoạt động bản thân em thích

h) Chỉ tham gia những hoạt động em có thể thực hiện được

i) Chỉ tham gia những hoạt động mà em biết

j) Chỉ tham gia những hoạt động được phân công trước

k) Hoạt động nào cũng rất muốn tham gia để thách thức bản thân

 

 

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6) Suy nghĩ của em về các hoạt động diễn ra trong tiết sinh hoạt có giáo dục kỹ năng sống?

a) Cực kỳ yêu thích

b) Rất thích

c) Thích

d) Bình thường như các hoạt động khác

e) Không thích

f) Ghét

g) Cực ghét vì phải chuẩn bị quá nhiều thứ

7) Tác dụng của các hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với bản thân em

a) Không có tác dụng gì đối với bản thân

b) Bình thường như các hoạt động khác

c) Giúp em tăng thêm sự tự tin vào bản thân

d) Giúp em tăng thêm sự tự tin vào cuộc sống

e) Giúp em tăng thêm sự tự tin vào năng khiếu của bản thân

f) Giúp em phát hiện thêm năng khiếu tiềm ẩn của bản thân

g) Giúp em có cơ hội phát triển bản thân một cách toàn diện

8) Tác dụng của các hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với tập thể lớp em?

a) Làm mất đoàn kết do sự cạnh tranh trong các hoạt động

b) Không có tác dụng

c) Làm gắn kết thêm tinh thần đoàn kết tập thể

d) Tính năng động và sáng tạo của tập thể ngày càng được phát huy

e) Các bạn trong lớp ngày càng gắn bó và chủ động tham gia các hoạt động

9) Tác dụng của các hoạt động kỹ năng sống trong việc bổ trợ học tập các môn học khác của em?

a) Không ảnh hưởng gì đến các môn học khác

b) Chỉ giúp ích được cho một số môn học

c) Giúp em phát huy tốt việc học tập các môn học khác

d) Không có tác dụng giúp ích cho việc học tập các một học khác

e) Cực kỳ liên quan và giúp ích rất nhiều cho các môn học khác

10) Thái độ của em đối với tiết sinh hoạt chủ nhiệm có giáo dục kỹ năng sống?

a) Cực kỳ yêu thích

b) Thích

c) Cũng như các tiết học khác

d) Mất thêm thời gian chuẩn bị

e) Làm mệt mỏi vì phải học như một môn học khác

f) Ghét

g) Rất ghét

*Cám ơn sự hợp tác của các em!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ CỦA PHIẾU KHẢO SÁT

 

1) Em thích tiết sinh hoạt chủ nhiệm có lồng ghép kỹ năng sống hay không?

a) Thích ..................................................100%

b) Không thích................................................0%

2) Hãy cho biết mức độ yêu thích của em đối với tiết sinh hoạt chủ nhiệm có lồng ghép kỹ năng sống trong thời gian qua?

a) Rất thích...................................................90%

b) Thích......................................................08%

c) Không thích...............................................02%

d) Ghét.....................................................0%

e) Rất ghét...................................................0%

3) Mức độ yêu thích của em đối với các hoạt động diễn ra về rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân mình?

a) Rất thích...................................................95%

b) Thích...................................................05%

c) Không thích................................................0%

d) Ghét.....................................................0%

e) Rất ghét...................................................0%

4) Thái độ sẵn sàng của em đối với các hoạt động chuẩn bị cho các hoạt động về rèn luyện kỹ năng sống khi được phân công?

a) Không thích bị phân công chuẩn bị................................02%

b) Được phân công gì thì làm nấy...................................03%

c) Tự giác nhận việc để chuẩn bị.....................................20%

d) Sẵn sàng và hăng hái để chuẩn bị.................................30%

e) Rất sẵn sàng, hăng hái để chuẩn bị và cố gắng làm thật tốt việc được giao.......45%

5) Mức độ chủ động tham gia các hoạt động diễn ra trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm có hoạt động giáo dục kỹ năng sống?

a) Không thích bị gọi đến.........................................0%

b) Không thích tham gia..........................................0%

c) Tham gia cho có............................................02%

d) Được gọi đến thì tham gia, nếu không thì thôi.........................05%

e) Rất thích tham gia các hoạt động...................................95%

f) Không được tham gia thì rất là buồn..................................95%

g) Chỉ tham gia những hoạt động bản thân em thích.......................02%

h) Chỉ tham gia những hoạt động em có thể thực hiện được..................01%

i) Chỉ tham gia những hoạt động mà em biết............................03%

j) Chỉ tham gia những hoạt động được phân công trước....................05%

k) Hoạt động nào cũng rất muốn tham gia để thách thức bản thân................95%

6) Suy nghĩ của em về các hoạt động diễn ra trong tiết sinh hoạt có giáo dục kỹ năng sống?

a) Cực kỳ yêu thích .............................................24%

b) Rất thích ...................................................60%

c) Thích....................................................15%

d) Bình thường như các hoạt động khác ..............................01%

e) Không thích................................................0%

f) Ghét.....................................................0%

g) Cực ghét vì phải chuẩn bị quá nhiều thứ..............................0%

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7) Tác dụng của các hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với bản thân em

a) Không có tác dụng gì đối với bản thân...............................0%

b) Bình thường như các hoạt động khác...............................02%

c) Giúp em tăng thêm sự tự tin vào bản thân............................98%

d) Giúp em tăng thêm sự tự tin vào cuộc sống............................95%

e) Giúp em tăng thêm sự tự tin vào năng khiếu của bản thân...................90%

f) Giúp em phát hiện thêm năng khiếu tiềm ẩn của bản thân...................86%

g) Giúp em có cơ hội phát triển bản thân một cách toàn diện...................97%

8) Tác dụng của các hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với tập thể lớp em?

a) Làm mất đoàn kết do sự cạnh tranh trong các hoạt động...................0%

b) Không có tác dụng gì..........................................0%

c) Làm gắn kết thêm tinh thần đoàn kết tập thể..........................99%

d) Tính năng động và sáng tạo của tập thể ngày càng được phát huy............95%

e) Các bạn trong lớp ngày càng gắn bó và chủ động tham gia các hoạt động .......93%

9) Tác dụng của các hoạt động kỹ năng sống trong việc bổ trợ học tập các môn học khác của em?

a) Không ảnh hưởng gì đến các môn học khác...........................05%

b) Chỉ giúp ích được cho một số môn học...............................15%

c) Giúp em phát huy tốt việc học tập các môn học khác....................80%

d) Không có tác dụng giúp ích cho việc học tập các một học khác...............0%

e) Cực kỳ liên quan và giúp ích rất nhiều cho các môn học khác...............75%

10) Thái độ của em đối với tiết sinh hoạt chủ nhiệm có giáo dục kỹ năng sống?

a) Cực kỳ yêu thích..............................................35%

b) Thích .....................................................60%

c) Cũng như các tiết học khác........................................02%

d) Mất thêm thời gian chuẩn bị.......................................03%

e) Làm mệt mỏi vì phải học như một môn học khác........................0%

f) Ghét.....................................................0%

g) Rất ghét...................................................0%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SÁNG KIẾN

 

PHẦN MỞ ĐẦU

 

I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 Giáo dục là chìa khóa dẫn đến sự thành công trong mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề. Có giáo dục thì sức mạnh về trí tuệ của một quốc gia sẽ ngày càng được kiên cố, nền giáo dục tốt toàn diện sẽ giúp quốc gia đó phát triển ngày cạng manh mẽ và hoàn hảo.

 Giáo dục gắn kết với nhiều hoạt động trong thực tiễn. Giáo dục muốn thành công phải biết kết hợp linh hoạt nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực và nhiều hoạt động một cách linh hoạt sáng tạo để đem đến tri thức đa dạng và đa chiều cho người học.

 Trong xu thế phát triển chung và trên đường hội nhập quốc tế, thì nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục ngày càng nặng nề hơn, đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo ra những con người vừa hồng vừa chuyên, nghĩa là vừa có kiến thức chuyên môn cao, vừa có kiến thức thực tế sâu và phải vận dụng được một cách linh hoạt vào mọi hoàn cảnh thực tế của cuộc sống đa dạng, phong phú và phức tạp.

 Đại hội Đảng lần thứ XII đề ra phương hướng: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học, công nghệ; phấn đấu trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả GD & ĐT; phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. 

Vì thế, việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tích cực đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học là nhiệm vụ hàng đầu của cả hệ thống chính trị mà trước hết là của ngành giáo dục với phương châm: giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục của nhà trường gắn với giáo dục của gia đình và giáo dục của toàn xã hội, giáo dục tri thức khoa học gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách và rèn luyện kỹ năng sống.

Thực hiện tốt việc giáo dục kĩ năng sống sẽ giúp cho người học trang bị được kiến thức một cách đa chiều về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, giúp người học thích nghi được những hoàn cảnh thay đổi của ngoại cảnh đến quà trính học tập và nghiên cứu cũng như quá trình làm việc sau này.

Giáo dục kỹ năng sống với nội dung phong phú, hình thức đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý được xem như một sân chơi hấp dẫn với học sinh. Ở đó, các em có cơ hội thể hiện năng lực và rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng hoạt động nhóm trong khi tham gia các trò chơi, hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao, lao động, công tác xã hội… Các em cũng sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để rèn luyện bản thân, mở rộng mố quan hệ bạn bè, mở rộng kiến thức xã hội và kiến thức xử lý tình huống để có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân.

Việc giáo dục kĩ năng sống ngày nay không còn là lý thuyết mà đã đi vào thực tế cuộc sống với nhiều ý nghĩa thiết thực đã giúp cho học sinh ngày càng nâng cao bản lĩnh, tự tin trong việc tiếp thu kiến thức khoa học cũng như kiến thức thực tiễn và vận dụng vào trong cuộc sống.

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh hiện đang được thực hiện một cách mạnh mẽ, đồng bộ tại nhiều trường học, nhiều địa bàn và trong toàn quốc với nhiều mô hình và cách thức hoạt động khác nhau.

Song việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua việc lồng ghép vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm thì vẫn còn là một vấn đề mới mẽ, còn cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện, bổ sung để ngày càng đạt hiệu quả hơn.

Thời gian qua, trong quá trình công tác là một giáo viên chủ nhiệm tôi luôn coi việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chủ nhiệm và một vấn đề chiếm tầm quan trọng thiết yếu trong nhiệm vụ giáo dục của mình.

Tôi đã không ngần ngại dành nhiều thời gian để đầu tư, nghiên cứu, tham khảo và học hỏi từ đồng nghiệp cũng như từ các phương tiện thông tin đại chúng để cốt lõi có thể đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các lớp mình phụ trách giảng dạy, đặc biệt là học sinh lớp chủ nhiệm.

Tôi đã áp dụng thử nghiệm nhiều hình thức giáo dục, cũng như nhiều biện pháp giáo dục. Song việc thực hiện lồng ghép việc giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh trường chuyên vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm đã đem lại những thành công bước đầu và hiệu quả thiết thực trong công tác giáo dục của mình. Dưới đây tôi xin trình bày lại các bước cũng nhưng cách thức tiến hành của mình trong thời gian qua mà tôi đã áp dụng vào trong công tác  giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp mình chủ nhiệm thông qua sáng kiến

“GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH

TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM”

 

II - PHẠM VI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

 Sáng kiến này được thực hiện tại lớp chủ nhiệm do tôi phụ trách ở đơn vị trường THPT chuyên Thủ Khoa Nghĩa những năm học 2017-2018 và hiện đang áp dụng tại năm học 2018-2019 với học sinh các lớp chuyên.

 

PHẦN NỘI DUNG

I. CƠ  SỞ  LUẬN

Kỹ năng sống là cụm từ được sử dụng rộng rãi nhằm vào mọi lứa tuổi trong mọi lĩnh vực hoạt động. Đó là những kĩ năng cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép mỗi cá nhân đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày.

Giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng thích hợp.

Giáo dục kỹ sống chiếm giữ vai trò vô cùng quan trọng và là một yếu tố không thể tách rời của hoạt động giáo dục. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người chung quanh, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống phức tạp, muôn hình, muôn vẻ của cuộc sống.

Theo chỉ chị số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 thì rèn luyện kỹ năng sống là bao gồm:

-Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; nâng cao tính tự lực tự quản của các em.

-Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. Chấm dứt việc nô đùa nguy hiểm.

-Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo dục kỹ năng sống góp phần nâng cao và cải thiện chất lượng giáo dục, góp phần hỗ trợ đào tạo nên những học sinh vừa có đủ năng lực về kiến thức chuyên môn vừa có đủ phẩm chất đạo đức và những kỹ năng cần thiết trong thực tiễn cuộc sống và công việc về sau.

 

II. CƠ  SỞ THỰC TIỄN

 Tiếp tục thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích đang được tiến hành trên cả nước, đơn vị trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa luôn quan tâm chú trọng giáo dục kiến thức gắn kết với giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

 Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại đơn vị trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa được thực hiện đồng bộ, rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong nhiều hoạt động lồng ghép giáo dục của các môn học, trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, trong các buổi sinh hoạt tập thể, trong các hoạt động phong trào thể dục thể thao và văn nghệ, trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm.

 Trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa là một trường nằm trong hệ thống các trường THPT chuyên trên địa bàn tỉnh An Giang nói chung và là trường chuyên duy nhất tại địa bàn Thành phố Châu Đốc. Đa phần học sinh ở trường chuyên đều có ý thức tốt về việc học tập và hạnh kiểm tốt, nên việc vi phạm những quy định về nề nếp và học tập là không nhiều.

Riêng bản thân tôi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 10 chuyên của cả năm học 2017-2018 chủ nhiệm lớp 10S và 2018-2019 chủ nhiệm lớp 10V đầu vào tuyển sinh đầu là 100% học sinh có hạnh kiểm Tốt và học lực Giỏi nên nhận thấy rõ nhất việc xử lý vi phạm của các em trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm hầu như là không nhiều, vì thế tôi đã áp dụng việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho các em thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm này ở tính chất và quy mô nâng cao hơn và chu đáo hơn so với việc lồng ghép thường nhật ở các lớp giảng dạy về chuyên môn.

Việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm cho học sinh lớp 10 chuyên sẽ giúp các em hứng thú hơn trong học tập, nâng cao tính tự tin trong giao tiếp, nâng cao giá trị bản thân, hòa nhập hơn ở một môi trường mới và thân thiện hơn với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 10 sẽ là nền tảng, là hành trang kiến thức để các em tiếp tục vận dụng và nâng cao kỹ năng sống trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như quá trình tiếp tục đi học cao hơn nữa và đi làm việc trong tương lai.

Áp dụng lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm sẽ giúp giáo viên và học sinh có cơ hội và thời gian chuẩn bị chu đáo hơn, chi tiết hơn và có nhiều thời gian hơn để thực hiện.

 Dưới đây là những giải pháp mà tôi đã áp dụng đối với lớp 10 đầu cấp mà tôi được phân công làm công tác chủ nhiệm tại đơn vị trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa. Những nội dung này được áp dụng từ năm học 2017-2018 và điều chỉnh, bổ sung từ đầu năm học 2018-2019 cho đến nay.

 

III . GIẢI PHÁP THAY THẾ

1) Xây dựng bầu không khí:

              Thực hiện phương pháp này sẽ giúp tạo cho các em bầu khí vui tươi, thoải mái, không còn bị tâm lý nặng nề sau những giờ học căng thẳng, quên đi những lý thuyết cứng nhắc khô khan của các môn học thường nhật để các em tận hưởng bầu không khí thoải mái, vui tươi và phấn khởi, hào hứng tham gia các hoạt động.

1


TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN THUÛ KHOA NGHÓA                                                               SAÙNG KIEÁN

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

              Phương pháp này còn giúp các em vượt qua tâm lý cá nhân, tham gia chủ động vào hoạt động, chủ động, tích cực, sáng tạo, nhiệt tình, hăng hái tham gia để cùng góp phần tạo nên bầu không khí sinh động, thân thiện, hòa đồng và vui tươi.

              Phương pháp tạo bầu không khí sẽ hỗ trợ tốt cho các phương pháp khác được áp dụng để giáo dục kỹ năng sống cho các em. Phương pháp tạo bầu không khí một khi được thực hiện tốt sẽ làm cho học sinh gia tăng lòng nhiệt huyết và sẵn sàng tham gia nhiệm vụ được giao, xem nhiệm vụ được giao như là một trò vui chơi mà sẵn sàng đầu tư để thực hiện. Đây có thể được gọi là phương pháp khởi động cho mọi phương pháp khác và nó phải luôn được thực hiện ở đầu mỗi buổi giáo dục kỹ năng sống hoặc chuyển giai đoạn từ phương pháp này sang phương pháp khác.

              Phương pháp tạo bầu không khí bao gồm những hoạt động mang tính chất khởi động, nhẹ nhàng, vui tươi, dễ thực hiện để tất cả học sinh đều có thể thực hiện và không thấy đây lại là một môn học mới, một hoạt động mới đòi hỏi phải vận dụng tư duy vào thực hiện rồi lại làm các em chán nãn. Điều đó sẽ làm phản tác dụng mong muốn ban đầu là để các em vui chơi, thư giãn, thông qua việc học mà chơi, thông qua việc chơi mà học.

 Phương pháp tạo bầu không khí chủ yếu được thực hiện dựa trên đam mê, sở thích, năng khiếu, sở trường, sự sáng tạo riêng của mỗi học sinh. Các em sẽ tự mình đóng góp “tài năng” bản thân vào từng hoạt động thích hợp trong quá trình tham gia, hoặc các em sẽ được học hỏi từ bạn bè để lấy đó làm năng khiếu, làm sở trường cho bản thân rèn luyện và phát huy.

 Phương pháp tạo bầu không khí có thể là những hoát động như: Dân vũ, Đố vui, Băng reo, Bài hát có cử chỉ điệu bộ, Trò chơi sinh hoạt….

 Để phát huy hiệu quả phương pháp này thì đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư, vận dụng linh hoạt, đa dạng, đan xen giữa các hoạt động với nhau và mức độ phải được nâng dần từ dễ đến khó chủ yếu để tất cả học sinh đều có hứng thú với các hoạt động trong phương pháp này. Tránh để các em vì không biết động tác hay nội dung quá khó thực hiện mà xao lãng không nhiệt tình tham gia, thì từ đó các hoạt động còn lại sẽ không được thực hiện hiệu quả. Sau đây tôi xin nói về việc đã áp dụng từng hoạt động giúp các em khởi động trong phương pháp tạo bầu không khí như thế nào.

 -Dân vũ: hiện nay trên các phương tiện thông tin trên internet có rất nhiều động tác, bài dạy múa dân vũ mà giáo viên và học sinh có thể tham khảo áp dụng vào quá trình sinh hoạt của mình. Trước hết, dân vũ được chọn để sử dụng trong phương pháp tạo bầu không khí vì nó vui tươi, dễ thực hiện, động tác đơn giản ai cũng có thể thực hiện được. Ví dụ bài múa dân vũ: Chicken Dance, bài múa dân vũ Hello,…

 -Đố vui: đây là một loại hình sinh hoạt được nhiều người yêu thích không chỉ riêng gì giáo viên và học sinh mà hầu hết tất cả mọi người khi ngồi lại với nhau đều ít nhiều gì cũng sẽ có xảy ra trường hợp đố vui. Vì tính chất dễ thực hiện, vui tươi, ít động não và liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sống, xã hội nên đố vui được chọn làm hoạt động trong phương pháp tạo bầu không khí thì cũng thật dễ hiểu. Học sinh sẽ có thể sưu tầm câu đố từ các phương tiện thông tin, trên internet hay thậm chí các em có thể dễ dàng sáng tác câu đố để đố lẫn nhau về trường, lớp, thầy, cô, bè bạn, các môn học, hay thậm chí về bản thân,…Ví dụ, câu đố từ Truyện Kiều, một học sinh đã đố:

Hãy chọn đáp áp để điền vào chỗ trống cho câu thơ sau: “Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là………...”

a) mến nhau

b) ghét nhau

c) giận nhau

d) yêu nhau

1

nguon VI OLET