GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Sách giáo viên


NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Lời mở đầu
Sách giáo viên Giáo dục công dán 6 là một trong những sản phẩm mà tập thể tác giả sách giáo khoa Giáo dục công dán 6 đầu tư biên soạn để tạo ra những công cụ hiệu quả, đổng hành với thẩy, cô giáo dạy mòn Giáo dục công dân 6 của bộ sách Chân trời sáng tạo. Sách bao gồm một số vấn để cơ bản của phương pháp, kĩ thuật dạy học Giáo dục công dân 6 cũng như những vấn để có liên quan về xây dựng kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân 6 và có đánh giá kết quả học tập của học sinh trong môn học này.
Để Sách giáo viên Giáo dục công dán 6 tăng tính hấp dẫn, thiết thực và hiệu quả cho việc dạy và học môn học này, nhóm tác giả đã khai thác:
Với phần nội dung chung, các vấn đề cơ bản đảm bảo phù hợp với định hướng dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, cụ thể, nhất quán với các chuyên đề bổi dưỡng phục vụ triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 trên cả nước.
ở mỗi bài học, chủ để cụ thể, nhóm tác giả tập trung khai thác cách thức tổ chức các hoạt động của giáo viên trên tinh thẩn lấy học sinh làm trung tâm. Cách thức tổ chức các hoạt động này được gợi mở trên tinh thẩn tương tác, thẩy cô có thể tiến hành dựa trên điểu kiện của địa phương hay những thế mạnh của mình. Ngoài ra, các hoạt động gợi mở để khai thác thay thê cũng là vấn đề mà các tác giả rất quan tâm để khai thác trong cuốn sách này.
Hi vọng, cuốn sách sẽ là người bạn đổng hành quan trọng cùng với quý thầy cô. Sách giáo viên Giáo dục công dân 6 sẽ là một gợi mở thú vị để quý thầy cô sẽ có thể khơi gợi nhiều ý tưởng hơn về việc triển khai dạy học Giáo dục công dân 6. Đây sẽ là điểm đến tạo ra cảm xúc tích cực và tình cảm với môn học này không chỉ với học sinh, giáo viên mà côn với cả tập thể tác giả. Mục lục
PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÉ DẠY HỌC MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 5
Vị trí và mục tiêu dạy học mòn Giáo dục công dân 5
Yêu cẩu cấn đạt của việc dạy học môn Giáo dục công dân 5
Năng lực điều chỉnh hành vi 6
Năng lực phát triển bản thân 7
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội 7
Nội dung Giáo dục công dân 8
Cấu trúc và nội dung sách giáo khoơ Giáo dục công dán 6 8
Cấu trúc bài học và các hoạt động dạy học Giáo dục công dân 6 9
Phưong pháp dạy học Giáo dục công dân 6 10
Định hướng chung 10
Định hướng dạy học theo sách giáo khoa Giáo dục công dán 6 11
Đánh giá kết quả giáo dục 12
Hoạt động kiểm tra 13
Kiểm tra, đánh giá năng lực, phẩm chất 13
Một số gợi ý về hình thức và phưong pháp kiểm tra, đánh giá năng lực trong môn Giáo dục công dân 6 16
Tài nguyên dạy học 18
Khai thác thiết bị và học liệu trong dạy học 18
Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng các học liệu phục vụ cho việc
dạy - học mòn Giáo dục công dân 6 18
Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học 18
PHẨN HAI HƯỚNG DẪN THựC HIỆN CÁC BÀI HỌCTRONG
SÁCH GIÁO KHOA MÒN GIÁO DỤC CÔNG DÃN 6 22
QUY ƯỚC VIẾT TẮT
GDCD
: Giáo dục công dân
SGK
: Sách giáo khoa

GD&ĐT
: Giáo dục và Đào tạo
SGV
: Sách giáo viên

GV
: Giáo viên
THCS
: Trung học co sở

HS
: Học sinh
THPT
: Trung học phổ thông

SBT
: Sách bài tập
tr.
:Trang



PHẦN MỘT
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VÉ DẠY HỌC MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (gồm Chương trình tổng thể và Chương trình các môn học), môn Giáo dục công dân (GDCD) được hợp thành từ 3 môn học ở 3 cấp học: Đạo đức (cấp Tiểu học), Giáo dục công dân (cấp Trung học cơ sở (THCS)) và Giáo dục Kinh tế và Pháp luật (cấpTrung học phổ thông (THPT)).
ởcâpTHCS, mòn GDCD giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp học sinh (HS) tiếp cận hai mục tiêu nhằm hình thành, phát triển ý thức và các chuẩn mực thái độ, hành vi của người công dân:
Giúp HS có hiểu biết
nguon VI OLET