Tuần 32 Ngày soạn: 03/04/2015
Tiết 62 Ngày dạy: 07/04/2015

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI 58 : SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Phân biệt và lấy được ví dụ minh họa các dạng tài nguyên thiên nhiên, đồng thời trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào giải thích các vấn đề thực tế
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hình 58.1,58.2 sgk
- Tranh anh, tư liệu về các mỏ khoáng sản, cánh rừng, ruộng bậc thang
2. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
9A1: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
9A2: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV nêu câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
+ Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm của các dạng tài nguyên thiên nhiên ?
- GV yêu cấu HS đọc thông tin sgk, bảng 58.1 lựa chọn các dạng TNTN chủ yếu trong bảng 58.1


- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả

- GV thông báo đáp án đúng.
- GV nêu câu hỏi:
+ Kể tên các dạng tài nguyên không tái sinh ở nước ta?
+ Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao?


- GV hỏi: Làm thế nào để nguồn tài nguyên thiên nhiên không bị can kiệt.

- GV giới thiệu thêm cho HS về tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
- HS nghiên cứu SGK tr.173
+ Như SGK.
+ Như SGK.

- HS thảo luận hoàn thành bảng 58.1. Yêu cầu điền được:
1. b,c,g
2. a,e,i
3. d,h,k,l
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung( nếu cần)

- HS suy nghĩ. Nêu được:
+ Than đá, dầu mỏ, thiếc,…

+ Rừng là tài nguyên tái sinh vì nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác
-> Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, thay thế nguồn tài nguyên tái sinh bằng nguồn tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.

Tiểu kết:
- Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm:
+ Tài nguyên không tái sinh: (than đá, dầu lửa, các khoáng) sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt
+ Tài nguyên tái sinh( đất, nước, sinh vật) là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển và phục hồi
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu( năng lượng gió, mặt trời,…) sử dụng được mãi mãi mà không gây ô nhiễm môi trường.
Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất.

- GV giới thiệu về thành phần của đất: chất khoáng, nước, không khí, sinh vật.
- GV yêu cầu HS:
+ Nêu vài trò của đất?
+ Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất?
- GV cho HS làm bảng 58.2 và bài tập mục 1 trang 174.
- Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí tài nguyên đất?

- GV chốt lại kiến thức.
- HS chú ý lắng nghe.

- HS dựa vào hiểu biết của mình. Nêu được:
+ Vai trò của đất.

+ Vì đất có vai trò rất quan trọng với cuộc sống của con người.
-> Cách sử dụng hợp lí: chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiêm xmặn.. và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình trả lời câu hỏi
+ Nước có vai trò quan trọng như thế nào đối với con người và sinh vật?
- HS trả lời, GV nhận xét và rút ra kết luận. - - GV Cho
nguon VI OLET