A. CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN
I. Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
3. Đối tượng nghiên cứu.
4. Giới hạn của đề tài.
5. Phương pháp nghiên cứu.
II. Phần nội dung.
1. Cơ sở lý luận .
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Phân tích, đánh giá các nội dung, vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra, đã áp dụng, áp dụng thử; số liệu minh họa cụ thể, chính xác.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp
a. Mục tiêu của giải pháp
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp (nếu có)
d. Kết quả khảo nghiệm, giái trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng (cần xác định rõ thước đo hiệu quả của ứng dụng, có số liệu định tính, định lượng minh họa).
III. Phần kết luận, kiến nghị.
1. Kết luận: Viết ngắn gọn, không cần số liệu.
- Nêu khái quát các nội dung nghiên cứu.
- Kết quả nội dung nghiên cứu.
2. Kiến nghị: Viết ngắn gọn và xuất phát từ nội dung nghiên cứu của đề tài.
* Trang cuối: Tài liệu tham khảo.
* Yêu cầu số trang của 1 sáng kiến từ 14 đến không quá 40 trang .
B. MẪU BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN.
1. Tên đề tài:
2. Nội dung lĩnh vực đề tài:
3. Tác giả (họ và tên; chức vụ; bộ môn giảng dạy, nhiệm vụ công tác)
4. Nội dung tóm tắt: 7






MỤC LỤC
Nội dung
 Trang

A. CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN.
01

I. PHẦN MỞ ĐẦU:
04

1. Lý do chọn đề tài.
04

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
05

3. Đối tượng nghiên cứu.
05

4. Giới hạn của đề tài
06

5. Phương pháp nghiên cứu.
06

II. PHẦN NỘI DUNG:
06

1. Cơ sở lý luận:
06

2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
07-13

3. Nội dung và hình thức của giải pháp.
14-17

III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
17

1. Kết luận.
17

2. Kiến nghị.
18

B. Bảng tóm tắt sáng kiến.
19
















BÁO CÁO SÁNG KIẾN
------------------------------------------------*--------------------------------------------------

I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN:
- Tên sáng kiến: “Vài ý giúp học sinh nắm vững cách gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách khi hát”
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bộ Giáo Dục & Đào Tạo
- Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trường tiểu học ……………………
- Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm 2000 - 2000
- Tác giả: ………………………………..
- Họ và tên: ……………………………………
- Năm sinh: 00/00/19………………….
- Trình độ chuyên môn: …………………………..
- Chức vụ công tác: Giáo viên
- Nơi làm việc: Trường tiểu học ……………………..
- Địa chỉ liên hệ: ……………………………
- Điện thoại: 090 ………………..






















I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ Lý do chọn đề tài:
Đất nước ta đang chuyển dần sang thời kì thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam nhiều khoá đã nhấn mạnh : "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và phát huy nguồn nhân lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước"
Vì vậy mà mục tiêu của giáo dục nước nhà là hướng tới việc đào tạo những con người phát triển toàn diện về đức, trí, lao, thể, mĩ. Nhằm hướng tới những con người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã hội đang từng ngày đổi thay.
Ở bậc tiểu học hiện nay Bộ Giáo Dục đã quy định dạy đủ 9 môn bắt buộc và môn Âm nhạc là một trong những môn học không thể thiếu trong quá trình giáo dục toàn diện, cân đối hài hoà cho các em học sinh. Bởi vì âm nhạc là nhu cầu thiết yếu trong đời sống
nguon VI OLET