PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯ PRÔNG
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA HỒNG







SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:
“Một số biện pháp giúp trẻ 3-4-5 tuổi hứng thú với hoạt động phám phá khoa học
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
Tên tác giả: Huỳnh Thị Thúy Trúc .
Chức vụ: Giáo viên


Năm học 2019 - 2020



LỜI CẢM ƠN
Qua bản sáng kiến này, tôi xin chân thành cảm ơn đến các cấp lãnh đạo, cảm
Ơn BGH nhà trường, cảm ơn các cụ, các ông, các bà, các bậc phụ huynh
Cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp, các tác giả của những tài liệu, đã góp
phần giúp đỡ tôi để bản sáng kiến của tôi được hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



























MỤC LỤC
Thứ tự
Tên mục
Số trang

1
- Trang bìa phụ
1

2
- Lời cảm ơn
2

3
- Mục lục
3

4
- Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt
4

5
- PHẦN 1: Đặt vấn đề ( Lý do chọn đề tài)
5

6
- PHẦN 2: Giải quyết vấn đề ( Nội dung sáng kiến kinh nghiệm)
I. Khảo sát thực tế
II. Biện pháp thực hiện.
1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức
2.Biện pháp 2: Tạo môi trường và sử dụng môi trường hoạt động.
3. Biện pháp 3: Thay đổi các hình thức cho trẻ khám phá khoa học MTXQ dưới nhiều hình thức khác nhau.
4. Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá
5. Biện pháp 5: Lồng vào một số hoạt động khác để gây hứng thú cho trẻ
6. Biện pháp 6: Phối kết hợp giữa cô giáo với phụ huynh.
III. Kết quả
6

6
7
7
7

8


10

11

12
12

7
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
13

8
- Tài liệu tham khảo
15











DANH MỤC VIẾT TẮT
- BGH
- Ban giám hiệu

- KPKH
- Khám phá khoa học

- MG
- Mẫu giáo.

- SKKN
- Sáng kiến kinh nghiệm

PTGT
- Phương tiện giao thông

KNQS
- Kỹ năng quan sát




























A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học của vấn đề
1. Cơ sở lý lý luận:

Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là bậc học quan trọng nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân, là cơ sở hình thành nên tính cách ban đầu cho trẻ. Ở trong trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà còn được làm quen với nhiều hoạt động khác nhau trong đó hoạt động khám phá khoa học có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ.Phát triển nhận thức đặc biệt là hình thành thái độ nhận thức và kỹ năng nhận thức là một nhiệm vụ của giáo dục mầm non- Sự phát triển triển về trí tuệ và sự gia tăng về khối lượng tri thức.
Qua nghiên cứu của các nhà tâm lý học và các nhà giáo dục học đã chỉ ra rằng trẻ em là giai đoạn phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng: Sự tăng trưởng và phát triển về trọng lượng của não và các dây thần kinh, sự hoàn thiện không ngừng khả năng vận động, tâm lý, nhân cách. Vì vậy mà ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời cho tới khi biết cầm nắm các vật trên tay, hay khi trẻ biết bước những bước đi chập chững đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã muốn tìm hiểu và khám phá về thế giới xung quanh?Trẻ nhỏ nào cũng rất say mê trong những trò bắt bướm, hái hoa, trẻ rất thích nhìn trời đất, nhìn mây bay, nhìn những hạt mưa rơi tí tách. Những lúc ấy trong đầu trẻ có bao nhiêu điều thắc mắc. Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 3-4-5 tuổi nói riêng. Vì vậy cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh chính là tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tìm
nguon VI OLET