Sáng kiến kinh nghiệm                                                                                            

     

 

 

 

A. ĐẶT VN ĐỀ

1. Cơ s lý lun

T khi đất nước được đổi mi, mc tiêu GD nói chung ca nước ta theo cương lĩnh xây dng đất nước trong thi kì quá độ tiến lên ch nghĩa xã hi, được hiến pháp năm 1992 ghi rõ điu 35 “ GD là quc sách hàng đầu, nhà nước phát trin giáo dc nhm nâng cao dân trí đào to nhân lc, bi dưỡng nhân tài. Mc tiêu ca giáo dc là hình thành và bi dưỡng nhân cách, phm cht và năng lc ca công dân, đào to người lao động có tay ngh, năng động sáng to có nim tin đạo đức trong sáng, có nim t hào dân tc, có ý trí vươn lên góp phn làm cho dân giàu nước mnh đáp ng yêu cu ca s nghip xây dng và bo v t quc”.

Riêng môn  giáo dc đạo đức hin nay Đảng và nhà Nước ta đặc bit quan tâm: Mt là do “ con người là động lc ca s nghip xy dng xã hi mi đồng thi là mc tiêu ca ch nghĩa xã hi” (Văn kin hi nh ln th tư BCHTW Đảng khoá VII). Hai là do điu “ Đặc bit đáng lo ngi là trong mt b phn hc sinh, sinh viên có tình trng  suy thoái đạo đức, m nht v lý tưởng, theo li sng thc dng, thiếu hoài bão lp thân, lp nghip vì tương lai ca bn thân  và đất nước ” ( Văn kin hi ngh ln th hai ca BCHTW Đảng khoá VIII ). Vì vy, hi ngh đã ghi “ Tăng cường giáo dc tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước,.....đồng thi nhn mnh:” đổi mi mnh m phương pháp giáo dc, khc phc li truyn th mt chiu, rèn luyn nếp tư duy sáng to ca người hc. Nâng cao năng lc t hc và thc hành cho hc sinh”.

Xut phát t nhng giá tr cơ bn ca con người Vit Nam thi kì công nghip hoá - hin đại hoá, t mc tiêu, đặc trưng ca giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc đối vi s phát trin nhân cách con người Vit Nam xã hi ch nghĩa.

2. Cơ s thc tin.

  Trường tiểu học xã Đắk Ang nm phía Bắc của huyện, là xã đặc biệt khó khăn có đường H Chí Minh đi ngang qua điu kin kinh tế còn nhiu khó khăn song cũng đang trên đà phát trin dân cư tp trung tương đối đông nhưng phân bố rải rác, mt bng v trình độ dân trí thp, không đồng đều, mt trái ca nn kinh tế th trường, ca thi m ca đang tng ngày len li vào đời sng ca người dân nói chung và ca hc sinh nói riêng.

Xu hướng hin nay, mt b phn không nh phụ huynh hc sinh và học sinh có quan nim chưa đúng v các chun mc, hành vi đạo đức và chiu hướng suy thoái v đạo đức ngày càng gia tăng.

Giáo viên ch nhim lp, gia đình và chính quyn có lúc có nơi chưa nhìn nhn đúng đắn, chưa coi trng công tác giáo dc đạo đức cho hc sinh, công tác xã hi hoá giáo dc cũng chưa được coi trng.

Chưa có nhng bin pháp hu hiu để giáo dc đạo đức cho hc sinh đạt hiệu quả cao và toàn diện.

Để đảm bo thc hin thng li mc tiêu giáo dc và công cuc đổi mi phương pháp giáo dc nói chung, giáo dc đạo đức nói riêng ca ngành đã đề ra.

Trong nhiều năm qua, bản thân tôi công tác trên địa bàn mà 100 % học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Với vốn kinh nghiệm ít ỏi của bản thân tích luỹ được trong giảng dạy và hiện tại cũng đang áp dụng vào công việc giảng dạy hàng ngày đạt hiệu quả, xin mạn phép được trình bày ra đây. Rất kính mong quý cấp trên và bạn bè đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến xây dựng: “ Mt s bin phát nhm nâng cao cht lượng giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc ca trường tiểu học Đắk Ang”.

3. Lch s ca vn đề.

Nhng giá tr đạo đức ca mt thi k lch s phi xut phát t nhng yêu cu khách quan ca s phát trin xã hi và phi góp phn phát trin nhân cách, phát trin con người, góp phn vào vic thiết lp mi quan h gia con người vi con người, con người vi t nhiên, vi môi trường sng nhm làm cho xã hi phát trin. Xut phát t yêu cu đó, trong nhng năm gn đây chúng ta đã và đang thc hin công cuc đổi  mi ni dung chương trình, phương pháp dy hc nói chung, phương pháp dy hc đạo đức nói riêng. Đó cũng chính là vn đề then cht ca chính sách đổi mi giáo dc Vit Nam trong giai đon mi hin nay. Đổi mi phương pháp dy hc s làm thay đổi tn gc nếp nghĩ, nếp làm ca các thế h hc tò – ch nhân tương lai ca đất nước. Chúng ta đều biết không phi cái gì cũ cũng ti và cái gì mi cũng hoàn ho. Hiu qu hay không ca phương pháp dy hc là do người giáo viên tiến hành nó như thế nào. Xét bn thân phương pháp dy hc thì không có phương pháp nào là phương pháp ti, không có phương pháp nào là phương pháp phương pháp vạn năng mà phương pháp y tr lên tích cc hay th động khi ta không khai thác hết tim năng ca nó hoc s dng nó không đúng lúc, đúng ch, đúng đối tượng. Mc đích cui cùng ca đổi mi PPDH là làm thế nào để hc sinh phi thc s tích cc, ch động t giác, luôn trăn tr tìm tòi suy nghĩ và sáng to trong quá trình lĩnh hi tri thc và lĩnh hi c cách thc học đểđược những tri thc y nhm phát trin và hoàn thin nhân cách ca mình.

- Giáo viên được trc tiếp tham gia các lp bi dưỡng, cp nht nhng thông tin mi nht v thay đổi ni dung chương trình và phương pháp dy hc.

- Nhà nước đầu tư trang thiết b dy hc ( SGV, v bài tp, đồ dùng, trang thiết bị  dy và hc,...).

- Ở nhà trường, trong các bui hp hi đồng, chuyên môn, hp khi, tổ chức hội thảo chuyên đề về đạo đức giáo viên đưa ra mt s bin pháp nhm nâng cao cht lượng giáo dc đạo đức cho hc sinh như: phi hp tt vi gia đình hc sinh, tham mưu, kết hp vi chính quyn địa phương, giáo viên tăng cường công tác ch nhim lp, đưa cht lượng giáo dc đạo đức vào trong các tiêu chí xét thi đua hàng năm,…. Tuy nhiên kết qu đạt được qua hàng năm vn chưa cao, chưa đáp ng được yêu cu mà giáo dc đề ra.

4. Nhng đặc trưng giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc đối vi s phát trin nhân cách con người Vit Nam.

4.1-Môn đạo đức tiu hc đưa ra các chun mc đạo đức dưới dng nhng chun mc hành vi c th:

-                     Nhà trường tiu hc có nhim v hình thành cho hc sinh cơ s ban đầu nhưng rt quan trng ca nhân cách người công dân – người lao động có nhng phm cht và năng lc cn thiết.

-                     Các chun mc đạo đức được la chn t nhng chun mc xã hi c th, được đưa ra dưới dng nhng chun mc hành vi đạo đức. Bi vì, do trình độ nhn thc còn thp, tư duy c th còn chiếm vai trò rt quan trng, có tính hay bt trước, kinh nghim  sng còn nghèo nàn lên chưa đủ năng lc nhn thc các chun mc đạo đức trên bình din lý lun.

-                     Nhng chun mc hành vi này giúp cho hc sinh có cách ng x đúng đắn trong các mi quan h đa dng phù hp vi nhng yêu cu đạo đức mà xã hi quy định.

-         Thc tin đã chng t rng, được hc các chun mc hành vi, hc sinh có điu kin:

+ D hiu v ni dung ý nghĩa cá nhân, ý nghĩa xã hi và cách thc hin.

+ Nâng cao dn tính khái quát ca nhng hiu biết có liên quan.

+ D nh lâu và d th hin trong cuc sng.

4.2- Các chun mc hành vi đạo đức trong chương trình có tính đồng tâm:

  - Do năng lc nhn thc và kinh nghim sng còn trình độ thp hc sinh lp 1 và c nhng hc sinh lp trên ca tiu hc chưa th nm ngay được khái nim đạo đức mt cách đầy đủ, toàn vn vi bn cht vn có ca nó mà có kh năng nm dn dn nhng du hiu ca khái nim. Nhng du hiu đó dn dn được khái quát mc độ nht định t lp này sang lp khác. Cui cùng hc sinh hình thành được nhng khái quát sơ đẳng đầu tiên v chun mc đạo đức.

- Vì vy trong quá trình dy hc đạo đức tiu hc, khi dy mt chun mc hành vi đạo đức nào đó có tình đồng tâm thì cn tn dng nhng điu có liên quan mà hc sinh đã hc t lp dưới và ngược li khi dy các chun mc đó lp dưới thì cn chun b cho các em có kh năng tiếp thu chun mc này lp trên tránh tình trng dy lp nào biết lp đó.

4.3-Nhng chun mc hành vi đạo đức được gii thiu bng nhng mu hành vi đạo đức qua các hot động dy hc, các dng bài tp.

4.4. Mi bài đạo đức được thc hin trong hai tiết

4.5. Do đặc đim ca la tui nên vic giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc cn tp trung vào luyn tp cho các em nhng chun mc và quy tc đạo đức đơn gin, hình thành thói quen, hành vi đạo đức. Đối vi hc sinh tiu hc cn đặc bit chú ý nhng thói quen sau đây :

- Thói quen biết l độ ( chào hi l phép, cm ơn, xin li khi cn thiết), tôn trng mi người ( không làm phin, không nói to nơi công cng hoc người khác đang làm vic,..).

- Thói quen cư x ân cn, sn sàng giúp đỡ người khác, trước hết là người thân.

- Thói quen t kim chế: Giúp tr t kim chế tránh được xung đột, biết kiên trì ch đợi khi cn thiết. Đây là cơ s ca k lut t giác, t giáo dc.

- Thói quen sinh hot, biết gi li ha.

4.6-Mt đim cn lưu ý trong quá trình giáo dc đạo đức la tui tiu hc: tình cm đạo đức được xây dng trên nn cơ bn là tình thương, lòng nhân ái, lòng v tha. Vì vy trong thc tế cuc sng cn to ra nhng tình hung để tr biết quan tâm đến thiên nhiên, loài vt và đặc bit là con người, làm cho tr biết xúc động,  xao xuyến trước mi tình hung đạo đức mà tr gp phi trong thc tin cuc sng.

Quá trình giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc đóng mt vai trò quan trng đến s phát trin nhân cách con người. Nó “đặt nhng viên gch đầu tiên” cho s hình thành  các em nhân cách  người công dân. Mt khác, nó còn giúp các em hình thành cơ s ban đầu ca “ sc đề kháng” chng li s xâm nhp ca nhng cái xu t bên ngoài và gt ra nhng cái xu b tiêm nhim.

5. V trí, vai trò ca công tác giáo dc đạo đức trong trường tiu hc hin nay.

Xut phát t vai trò, v trí ca giáo dc đạo đức nói chung và phân môn đạo đức nói riêng. Trong vic hình thành và phát trin nhân cách (pháp trin toàn din - Đức, trí, th, mĩ) cho hc sinh thì các bin pháp, phương pháp giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc có v trí và vai trò rt quan trng và là nhân t quyết định đến vic hoàn thành mc tiêu, yêu cu ca giáo dc đã đề ra.

 

B. PHẦN NỘI DUNG

I. Mc đích và nhim v nghiên cu.

*Mc đích.

- Tìm ra mt s bin pháp nhm nâng cao cht lượng GD đạo đức cho hc sinh ca nhà trường.

- Làm tài liu tham kho.

- Có th áp dng vào công tác giáo dc đạo đức ca nhà trường.

*Nhim v.

Trong khuôn ca bài viết này  tôi trình bày bn vn đề chính sau:

- Xây dng cơ s lý thuyết.

- Kho sát, phân tích thc trng, tìm ra nhng nguyên nhân ch yếu.

- Đề ra các bin pháp nhm ci thiện thc trng.

- Kết lun và đề xut kiến ngh.

II. Đối tượng và khách th nghiên cu.

- Đối tượng : Mt s bin pháp nhm nâng cao cht lượng giáo dc đạo đức cho hc sinh tiểu học.

- Khách th: Các phương pháp, hình thc giáo dc đạo đức cho hc sinh ca nhà trường, giáo viên, gia đình; chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể, vic t hc, t rèn, và s th hin các chun mc, hành vi đạo đức ca hc sinh.

III. Gi thuyết khoa hc.

- Nếu các bin pháp nghiên cu được áp dng vào công tác giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc ca địa bàn nơi trường đóng thì cht lượng giáo dc đạo đức cho hc sinh s đạt hiu qu cao hơn.

- Nếu giáo viên ch nhim lp biết cách phi kết hp vi nhà trường, gia đình và chính quyn địa phương trong vic giáo dc đạo đức thì các em s chăm ngoan hc gii hơn.

- Nếu hc sinh nhn thc rõ được vn đề thì vic giáo dc đạo đức s đạt cht lượng cao hơn.

- Nếu gia đình - cha m hc sinh nhn thc được tm quan trng ca vic giáo dc đạo đức và giúp các em vn dng nhng kiến thc v các chun mc, hành vi đạo đức đã hc vào cuc sng thc tế thì nht định s thúc đẩy được quá trình giáo dc toàn din cho hc sinh.

IV. Phm vi ca nghiên cu.

Hc sinh tiu hc và các hot động giáo dc đạo đức ca nhà trường tiu hc Đắk Ang, vic tham gia công tác giáo dc ca chính quyn địa phương và gia đình  hc sinh trên địa bàn xã Đắk Ang - Huyn Ngc Hi - Kon Tum.

V. Các phương pháp nghiên cu.

*Phương pháp 1: Đọc tài liu để xây dng cơ s lý lun cho đề tài.

*phương pháp 2: Quan sát, trò chuyn - đàm thoi.

VI. Thc trng ca vic giáo dc đạo đức ca nhà trường hin nay.

1.Vài nét khái quát v trường tiu hc Đắk Ang.

Trường tiểu học xã Đắk Ang là mt trường được thành lp sau giải phóng, địa bàn rộng, dân cư phân bố không tập trung, có nhiều điểm trường lẻ nằm bên kia sông Pôcô lên việc đi lại gặp rất nhiều khó khăn nhất là vào mùa mưa, điểm trường chính của nhà trường to lc ngay sát đường Hồ Chí Minh trên phần đất mượn của xã Đắk Dục huyn Ngc Hi. Là địa bàn vùng sâu vùng xa, vùng dân tc thiu s ( hc sinh là người dân tc thiu s chiếm 100 %), điu kin kinh tế còn nhiu khó khăn song cũng đang trên đà phát trin, nn kinh tế th trường đã và đang tác động không nh đến vn đề đạo đức ca hc sinh - mt nhân cách đang hình thành đang và phát trin. Mt bng dân trí thp, không đồng đều, công tác xã hi hoá giáo dc chưa được đề cao. Trải qua nhiều biến động của xã hội và cho tới bây giờ cơ s vt cht đã được cải thiện rất nhiều song vẫn chưa đáp ứng được công tác giáo dục hiện tại của nhà trường.

Tng s cán bộ, giáo viên ca nhà trường là 24 người, trình độ chuyên môn cũng như năng lc ging dy không đồng đều, c th:

Trình độ đại hc: 04 đ/c chiếm 16.7 %.

Trình độ cao đẳng: 07 đ/c, chiếm: 29.2 %

Trình độ THSP (12 + 2): 01 đ/c chiếm: 4.2 %.

Trình độ THSP (9 + 3): 10 đ/c chiếm: 41.7 %.

Trình độ sơ cp: 02 đ/c chiếm: 8.4 %.

Tng s hc sinh toàn trường:

Năm hc: 2006 – 2007 là 413 em.

2. Kết qu đạt được.

Trong nhng năm qua giáo dc vn được coi là “Quc sách”, vn được các cp các ngành quan tâm, giúp đỡ và to điu kin thun li v mi mt. Kinh tế xã hi đang trên đà phát trin mnh m, trình độ dân trí ngày được nâng cao. Vi s n lc không ngng ngh ca đội ngũ các thy cô giáo và các cp lãnh đạo giáo dc. Giáo dc đạo đức nhà trường luôn luôn được trú trng và đã đạt được nhng thành qu rt đáng trân trng,c th:

- Đa s các em hc sinh chăm ngoan hc gii, biết vâng li thy cô ông bà, cha m và nhng người ln tui.

- Ở nhà trường các em thc hin tt 5 điu Bác H dy và bn nhim v ca người hc sinh. Có em thc hin tt các chun mc hành vi đạo đức như: biết cm ơn, xin li, đi xin phép v chào hi,...Giúp đỡ bn cùng tiếu b.

- Biết tham gia lao động v sinh trường lp, trng và chăm sóc, bo v cây xanh. Biết ph giúp cha m nhng công vic phù hp vi la tui.

- Quan tâm giúp đỡ nhng người khác th hin tm lòng tương thân, tương ái. ng h, giúp đỡ nhng người gp khó khăn hon nn, chăn sóc để t lòng biết ơn đối vi nhng người có công, các gia đình chính sách, leo đơn, các gia đình thương binh lit sĩ.

- Đi hc chuyên cn, không ngng hc tp, vượt qua mi tr ngi khó khăn trong cuc sng vươn lên hc gii, đạt nhiu thành tích xut sc như: Danh hiu hc sinh gii cp trường, huyn; hc sinh xut sc, hc sinh tiên tiến; cháu ngoan Bác H, tham gia thi k truyn đạo đức Bác Hồ,...

- Hu hết các em đã biết kế tha và phát huy nhng truyn thng tt đẹp ca dân tc, biết áp dng nhng điu đã hc vào thc tế ca cuc sng – th hin trong vic ng x giao tiếp hàng ngày.

- Kết qu xếp loi hnh kim năm hc 2006 – 2007.

- Tng s hc sinh toàn trường: 413 em.

Xếp loi hoàn thành: 370 em, chiếm: 89.5 %. Trong đó, hoàn thành tt có: 130 em.

Xếp loi chưa hoàn thành: 43 em  chiếm: 10.4 %

- Năm học 2007 -2008. Tính đến cuối học kì I. Tổng s học sinh toàn trường có:….em.

Xếp loại hạnh kiểm:  Loại hoàn thành:…….em, chiếm:……%.

   Chưa hoàn thành:……em, chiếm:……%

3.Tn ti và nhng nguyên nhân ch yếu.

Trong quá trình làm công tác giáo dục tại địa bàn, qua các lần tiết xúc, trò chuyện trực tiếp với phụ huynh học sinh, với các cấp chính quyền thôn và nhân dân trên địa bàn, bản thân tôi nhận thấy:

- Mt s gia đình mi lo làm ăn kinh tế nên không dành thi gian giáo dc con, có gia đình cha m đi làm ry xa và li đó c tun mi v mt ln nên vic các em ăn ung, hc hành phi t mình lo ly hoặc mang theo con lên ở rẫy, có gia đình cho rng giáo dc đạo đức là do nhà trường giáo dc còn h không biết ch, không biết cách giáo dc (h khoán trng cho nhà trường).

- Mt s gia đình do cha m mc vào rượu chè, c bc, gia đình mâu thuẫn thường xuyên cãi nhau nên các em chán hc, bỏ học hư hng đua đòi, chơi bi lêu lng,...

- Cá bit có gia đình không bao gi quan tâm đến vic hc hành ca con cái mình. Khi chúng tôi hi cũng không biết con mình hc lp my, hc cô thy nào, hàng ngày đi làm gì, đâu và bao gi v,...

- Mt s em cha m không thường xuyên nhc nh thúc dc, chưa có nhng bin pháp giáo dc thích hp còn chi bi, đánh đập, bt pht bng nhiu hình thc,....

- Mt s em do bn bè r rê nên mi chơi, do lười hc, hc dành đến lp không thuc bài, lên lớp thì quậy phá ý thức học tập chưa tốt,....

Tóm li : Qua công tác giảng dạy và những lần thăm hỏi, trò chuyn trc tiếp vi ph huynh cũng như vi bn thân hc sinh. Chúng tôi thy có rt nhiu lý do khác nhau dn đến thc trng đạo đức hin nay ca hc sinh, như:

- Mt b phn không nh các em có đạo đức chưa tt: chưa vâng li thy cô, ông bà, cha m và người ln tui. Các em đua đòi, mi chơi, chưa chăm ch hc tp vi phm đạo đức. Hình thành nên li sng không tt.

- Vn còn tình trng hc sinh có thái độ bt cn, hn láo cãi li ông bà, cha m, thy cô và đánh nhau, chi th. Thường xuyên vi phm ni quy ca lp ca nhà trường. Chưa thc hin tt 5 điu Bác H dy và 4 nhim v ca người hc sinh, thường xuyên vng hc không có lý do, b hc gia chng. V nhà không hc bài, ra đường gp thy cô không chào hi, đi chưa xin phép v nhà chưa chào hi thích đi đâu thì đi.

- Mt s em có li sng ch biết hưởng th đòi hi cha m phi đáp ng nhng nhu cu ca bn thân mà chưa biết qua tâm giúp đỡ người khác.

Vi nhng thc trng và nhng nguyên nhân va nêu t phía ph huynh và hc sinh. Song cũng cn nhìn nhn nhng nguyên nhân t phía nhà trường, các đoàn th trong và ngoài nhà trường, các cp chính quyn địa phương, như:

- Mt b phn giáo viên chưa xác định rõ mc tiêu, v trí và vai trò ca giáo dc đạo đức trong nhà trường, chưa thc s quan tâm giáo dc hc sinh mt cách thường xuyên, thiếu nhit tình, chưa đi sâu đi sát tìm hiu hoàn cnh cũng như nhng tâm tư tình cm ca các em. Còn coi môn hc đạo đức là môn ph nên chưa đầu tư đúng mc cho bài dy còn qua loa đại khái, chng hn: Bài dy quy định dy trong 2 tiết và mi tiết dy trong 35 - 40 phút thế nhưng ch dy khong 15 – 20 phút. Thm  chí tiết th hai ca bài không dy,...

- Chưa thc s to được uy tín, nin tin nơi hc sinh. Chưa thường xuyên quan tâm, thăm hi và giúp đỡ hc sinh đúng mc.Chưa thc s là tm gương sáng cho hc sinh noi theo.

- Các cp qun lý giáo dc và chính quyn địa phương có lúc có nơi chưa quan tâm ch đạo sâu sát kp thi, các đoàn th chưa có nhiu nhng phong trào, nhng sân chơi lành mnh thc s mang ý nghĩa giáo dc cao cho hc sinh.

VII. Mt s bin pháp nhm nâng cao cht lượng ca công tác giáo dc đạo đức nhà trường.

1. Cơ s để xác lp bin pháp.

Xã hi loài người được xây dng trên bn cht nhân văn. Ở mt xã hi, mt cng đồng c th nếu tính nhân văn càng th hin rõ bao nhiêu thì xã hi đó, cng đồng đó càng văn minh, càng tt đẹp by nhiêu.

Vào thi kì mi ca nn giáo dc nước ta hin nay, tính nhân văn được th hin rõ trong mc tiêu và s phát trin ca bc hc, quan đim cho rng: “Hc sinh là nhân vt trung tâm ca nhà trường”. Ở bc tiu hc, hc sinh - nhân vt trung tâm ca nhà trường có mt s đặc đim mà nhng người làm công tác giáo dc cn biết để tôn trng và có nhng bin pháp giáo dc thích hp. Để to điu kin cho tr em phát trin ti ưu theo hướng mc tiêu giáo dc ca bc hc hin nay ta đang đổi mi. Nhm tng bước tiến ti có mt bc hc tt hơn.

Hin nay nhiu trường tiu hc trong phòng làm vic ca giáo viên có khu hiu “ Tt c vì hc sinh thân yêu’, “ Tiên hc l, hu hc văn”. Trong các lp hc v trí trang trng có các khu hiu dành cho hc sinh, như: “Mi ngày đến trường là mt ngày vui”, “ Đi hc là hnh phúc”,... Đó là định hướng cho cách cư x ca thy, là mc đích ca trò trường tiu hc.Vì nim vui, vì hnh phúc được đi hc ca tr là được phát trin để tr thành chính mình.

Giáo dc tiu hc là s nghip ca toàn dân, có liên quan và nh hưởng trc tiếp đến cuc sng ca mi nhà. Có được bc hc tt, làm tt công tác giáo dc đạo đức s góp phn làm cho mi gia đình lành mnh, xã hi văn minh.

Mc tiêu giáo dc nói chung và mc tiêu giáo dc đạo đức nói riêng là nhm hình thành và phát trin phm cht, năng lc con  người Vit Nam xã hi ch nghĩa, đó là: Có lòng nhân ái, yêu quê hương đất nước, hoà bình, công bng bác ái, kính trên nhường dưới, đoàn kết và sn sàng hp tác vi mi người; có ý thc v bn phn ca mình đối vi người thân, đối vi bn bè, đối vi cng đồng và môi trường sng; tôn trng và thc hin đúng pháp lut và các quy định ca nhà trường, khu dân cư, nơi công cng; sng hn nhiên mnh dn t tin, trung thc và đáp ng được yêu cu trong thi đại mi – công nghip hoá, hin đại hoá đất nước.

Mc tiêu giáo dc đạo đức bc tiu hc được th hin các mt sau:

- Giúp hc sinh có được nhng hiu biết ban đầu v mt s chun mc, hành vi đạo đức và pháp lut phù hp vi la tui trong các mi quan h ca các em vi bn thân, gia đình, nhà trường cng đồng, môi trường t nhiên và ý nghĩa ca vic thc hin các chun mc đó.

- Tng bước hình thành kĩ năng nhn xét, đánh giá  hành vi ca bn thân và nhng người xung quanh theo các chun mc hành vi đã hc; kĩ năng la chn và thc hin các hành vi ng x phù hp vi chun mc trong các mi quan h và tình hung đơn gin ca cuc sng.

- Tng bước hình thành thái độ t trng, t tin, yêu thương con người, yêu cái thin, cái đúng, cái tt; không đồng tình vi cái ác, cái sai, cái xu.

- Giáo dc đạo đức là mt quá trình hình thành cho hc sinh ý thc đạo đức, hành vi và thói quen đạo đức.Giúp các em chuyn hoá các chun mc đó thành nim tin. Nim tin đạo đức s to cho các em có sc mnh  “chế biến” nhng tri thc thành hành vi, thói quen đạo đức.

Tình cm đạo đức được coi là “cht men” thúc đẩy các em biến ý thc hành vi, thói quen đạo đức mt cách thoi mái, d chu không b gượng ép, máy móc. Hành vi đạo đức xét cho cùng là biu hin sinh động b mt đạo đức ca con người, hành vi này phi được thc hin phù hp vi các chun mc đã được xã hi quy định, phi được thc hin mi nơi, mi lúc mt cách t giác vi động cơ đúng đắn. Hành vi đạo đức được lp đi lp li s tr thành thói quen đạo đức, thói quen đạo đức gn lin vi nhu cu v đạo đức.

Trong quá trình giáo dc nói chung và giáo dc đạo đức nói riêng giáo viên và nhng người làm công tác giáo dc cn phi nm vng được v trí, vai trò, mc tiêu ca giáo dc để t đó góp phn giúp hc sinh ca mình phát trin mt cách toàn din mang trong mình phm cht đạo đức to thành ct lõi ca mt nhân cách con người Vit Nam trong giai đon mi. Nhng phm cht đó là: Trí tu phát trin, ý trí cao và tình cm đẹp.

2. Các bin pháp c th.

- Nhà trường, chuyên môn, tổ khối, giáo viên chủ nhiệm lớp và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chi Minh cần xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cụ thể chi tiết xuyên suốt cả năm học và kế hoạch cụ thể hoá các hoạt động cho từng tháng, từng tuần. Đề ra các biện pháp giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của học sinh, của trường  và của địa phương để thực hiện thực sự có hiệu quả. 

- Nhà trường cùng các đoàn th thường xuyên t chc các bui sinh hot ngoi khoá, sinh hot đội, sao nhi đồng,...để hc sinh có điều kiện vui chơi, hc tp và thể hiện mình.

- Tăng cường hot động ca gia đình và cng đồng xã hội nhm xây dng môi trường giáo dc  Nhà trường – Gia đình – Xã hi lành mnh. Thường xuyên thăm hi gia đình hc sinh nm bt hoàn cnh gia đình ca tng em để t đó có bin pháp giáo dc, động viên giúp đỡ kp thi. Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức và trách nhiệm của phụ huynh học sinh đối với công tác giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng: Gương mẫu thực hiện các hành vi đạo đức ở gia đình, tạo mọi điều kiện tốt nhất để con em học tập. Thường xuyên nhắc nhở, động viên và tạo cho các em có thói quen tốt trong sinh hoạt, học tập ở nhà.

- Phi kết hp cht ch vi các đoàn th trong và ngoài nhà trường, vi chính quyn địa phương để làm tt công tác xã hi hoá giáo dc.

- Nâng cao nhn thc cho cán b, giáo viên v tm quan trng ca công tác giáo dc nói chung và trong giáo dc đạo đức nói riêng.

- Xây dng đội ngũ cán b giáo viên đủ v lượng, vng vàng phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng và giỏi v trình độ kiến thc, trình độ chuyên môn nghip v để tng bước nâng cao cht lượng giáo dc. Mỗi cán bộ, giáo viên không ngng tự học, tự rèn, tự hoàn thin bn thân, nâng cao trách nhim v mi mt trong giáo dc cũng như trong cuc sng để thc s là tm gương sáng cho hc sinh noi theo, c th:

+ Người giáo viên phi hiu được trình độ ca hc sinh. Xác định định được khi lượng kiến thc và kinh nghim đã có hc sinh. D kiến được khó khăn, thun li khi hc sinh lĩnh hi các khái nim v đạo đức.

+ Có năng lc “ chế biến” tài liu, biết đánh giá đúng tài liu hc tp, xác lp được mi quan h gia chương trình và trình độ ca hc sinh. Biết xây dng tài liu để trình bày, t chc cho hc sinh lĩnh hi.

+ Người giáo viên tiu hc là mt ông thy tng th nên đòi hi h phi có: Vn hiu biết sâu, rng và chc. Có kh năng nm bt thông tin, biết hướng dn cho hc sinh tiến hành thc hin mt h thng các chun mc hành vi đạo đức. Biết chun b đồ dùng, phương tin cn thiết cho vic dy hc và các hot động giáo dc khác.

- Xác định rõ v trí vai trò và mc tiêu giáo dc đạo đức trong trường tiu hc. Biết kế tha và chn lc nhng truyn thng, nhng phm cht đạo đức tt đẹp trong giáo dc hc sinh.

- Bi dưỡng cho các em nhng hiu biết ban đầu v các chun mc đạo đức sơ đẳng trong các mi quan h, thông qua năm nhóm chun mc hành vi đạo đức đã xác định.

- Ở tiu hc do hc sinh còn nh tui chưa tích lu được nhiu kinh nghim đặc bit là trình độ nhn thc còn thp nên nhng chun mc đạo đức cn giáo dc cho các em phi được đưa ra dưới dng các chun mc hành vi đạo đức c th ch không phi dưới dng lý lun tru tượng – nghĩa là hc phi đi đôi vi hành, lý thuyết phi gn lin vi thc tin. Để các em có th thc hin được nhng chun mc hành vi đạo đức thì trong các gi hc đạo đức hay trong các hot động ngoi khoá cn đưa ra các mu hành vi tt – xu, đúng – sai, các tình hung gi định để các em so sánh, nhn xét t tìm ra nhng điu cn hc.

VD. Khi dy bài “ Lch s khi nhn và gi đin thoi” - Đạo đức lp 2.

Giáo viên cn t chc cho hc sinh được tham gia trc tiếp gi và nhn đin thoi, trc tiếp trao đổi qua đin thoi ( mô hình đin thoi trò chơi,...).T đó các em khác nghe và đánh giá vic giao tiếp đó đã th hin s lch s hay chưa. Giáo viên đưa ra mt s tình hung c th để hc sinh nhn xét và đưa ra ý kiến để sa cha nhng tình hung mà các em cho là chưa đúng, chưa phù hợp.

- Bi dưỡng cho các em có nhng xúc cm, tình cm tích cc đối vi các chun mc hành vi đạo đức.

- Cn to cho hc sinh có điu kin, có cơ hi để rèn luyn và thc hin các hành vi, thói quen đạo đức phù hp vi chun mc đã quy định. Điu quan trng nht trong giáo dc đạo đức là cn giúp cho các em rèn luyn trong mi tình hung để có th chuyn hoá ý thc, hành vi đạo đức thành nhng vic làm c th. T đó giúp các em biết cách ng x trong các mi quan h đa dng ca cuc sng.

- Chú trng vic qun lý, b sung và s dng hiu qu cơ s vt cht, trang thiết b và đồ dùng dy hc.

 

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết lun.

Nhà trường là nơi kết tinh trình độ văn minh c th ca mt quc gia trong giai đon xã hi – lch s nht định là nơi thc hin nhim v giáo dc đào to con người. Sn phm ca nhà trường, kết qu giáo dc ca nhà trường th hin hc sinh nhng nhân cách không lp li - nhng công dân tương lai ca đất nước. Sn phm này đạt mc tiêu nhân cách mc độ nào là tu thuc vào ni dung, phương pháp t chc giáo  dc ca nhà trường và s tiếp nhn ca mi hc sinh. Trường tiu hc có mt v trí, chc năng và nhim v đặc bit trong s nghip trng người. Trường tiu hc là nơi đầu tiên tác động đến tr bng phương pháp giáo dc có h thng, hay nói cách khác trường tiu hc là nơi có bn sc riêng và có tính độc lp tương đối mang đậm tính sư phm và không ph thuc vào s giáo dc trước đó và các bc hc kế tiếp sau đó. Chính vì vy bc tiu hc là bc hc nn tng, nhng gì đã hình thành và định hình tr em s rt khó thay đổi, khó ci to li. Vi nhng đặc đim như trên đòi hi s chun xác vi tính khoa hc, tính nhân văn cao mt nn giáo dc, nhà trường nht là mi giáo viên.

2. Đề xut, kiến ngh.

- S quan tâm, lãnh ch đạo ca ngành và các cp qun lý giáo dc cn sâu sát và kp thi hơn na.


- Thường xuyên t chc các hi thi, hi din và các hi tho chuyên đề, các lp tp hun chuyên đề v giáo dc đạo đức; cung cp đồ dùng dy, hc và các tài liu tham kho,...To điu kin cho giáo viên và hc sinh tham gia để hc tp trau di kiến thc, phm cht đạo đức.

Trên đây là một s kinh nghiện của bản thân được đúc rút trong quá trình làm công tác giáo dục tại địa bàn vùng sâu, vùng xa. Rất kính mong nhận được s đóng góp ý kiến chân thành của các cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 

 

 

 

MỤC LỤC

 

Nội dung

Trang

A. ĐẶT VẤN Đ

1. Cơ s lý lun…………………………………………………...

 

01

2. Cơ s thc tin…………………………………………………

02

3. Lch s ca vn đề……………………………………………..

03

4. Nhng đặc trưng giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc đối vi s phát trin nhân cách con người Vit Nam………………...

 

04

5. V trí, vai trò ca công tác giáo dc đạo đức trong trường tiu hc hin nay………………………………………………………

 

06

B. PHẦN NỘI DUNG

I. Mc đích và nhim v nghiên cu……………………………..

 

06

II. Đối tượng và khách th nghiên cu…………………………...

07

III. Gi thuyết khoa hc…………………………………………..

07

IV. Phm vi ca nghiên cu………………………………………

07

V. Các phương pháp nghiên cu…………………………………

08

VI. Thc trng ca vic giáo dc đạo đức ca nhà trường hin nay………………………………………………………………...

1.Vài nét khái quát v trường tiu hc Đắk Ang…………………

 

 

08

2. Kết qu đạt được……………………………………………….

09

3.Tn ti và nhng nguyên nhân ch yếu………………………...

10

II. Mt s bin pháp nhm nâng cao cht lượng ca công tác giáo dc đạo đức nhà trường.

1. Cơ s để xác lp bin pháp…………………………………….

 

11

2. Các bin pháp c th…………………………………………...

14

D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết lun………………………………………………………...

 

16

2. Đề xut, kiến nghị……………………………………………...

17

Mục lục

18

Tài liệu tham khảo

19

 

 

 

 

 

 

 

Tài liu tham kho

 

     Giáo dc hc –  Trường Đại hc sư phm I Hà Ni – 1997.

     Giáo dc hc  -  Trường Đại hc sư phm Huế  2004.

     Giáo trình: Đổi

     mi phương pháp giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc - Khoa tiu hc – Trường cao đẳng sư phm Kon Tum.

     Đổi mi phương pháp giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc – D án phát trin giáo viên tiu hc – B giáo dc.

     Giáo trình: Giáo dc tâm lý la tui – Trường Đại hc sư phm I Hà Ni -  1998.

 

 

---1--

nguon VI OLET