I. ĐẶT VẤN ĐỀ

I.1. Lý do chọn đề tài

Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, do đó hầu hết các kiến thức vật lí đều được rút ra từ những quan sát và thí nghiệm. Vì vậy, trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, thí nghiệm là một phương tiện rất quan trọng, có tác dụng to lớn trong việc chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, của HS. Nó không chỉ làm tăng tính hấp dẫn của môn học, giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức lý thuyết đã được học mà quan trọng hơn là tạo cho HS một trực quan nhạy bén.

Việc lồng ghép các thí nghiệm vào các tiết dạy Vật lý là rất cần thiết và phù hợp với đặc trưng thực nghiệm của môn học. Trên thực tế giáo viên vật lý nào cũng rất muốn lồng ghép các thí nghiệm vật lý vào bài giảng, nhưng cũng có thể vì các lý do chủ quan và khách quan mà không thể thực hiện được các thí nghiệm đó được. Các lý do đó có thể là: Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đảm bảo; Thiết bị thí nghiệm không đồng bộ, chất lượng kém, sai số lớn...; Không đủ thời gian để chuẩn bị thí nghiệm; Một số thí nghiệm không thể thực hiện trong điều kiện lớp học...

Thường thì khi gặp những trở ngại trên giáo viên sẽ phải dạy “chay” nên chất lượng giờ dạy chưa cao. Chính vì những vấn đề này đã làm cho học sinh nắm kiến thức một cách mơ hồ, máy móc, không hiểu rõ được bản chất, hiện tượng quy luật của sự vật...

Trong khi đó phần mềm Crocodile Physcis là một trong những công cụ để thiết kế các thí nghiệm ảo trong vật lý phổ thông. Với các dụng cụ thí nghiệm về Cơ, Điện, Quang, Sóng, giúp người giáo viên có thể thiết kế được hầu hết các thí nghiệm vật lý phổ thông mà không mất quá nhiều thời gian chuẩn bị. Bên cạnh những thí nghiệm mẫu sẵn có thì các giáo viên có thể thiết kế các mô hình thí nghiệm Vật lý theo sáng tạo các nhân. Các yếu tố trong phần mềm này dễ dàng thu hút được hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh.

Từ những lý do cơ bản trên, cùng với thực tế nghiên cứu phần mềm CP, giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 12 tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Khai thác phần mềm Crocodile Physics vào thiết kế  thí nghiệm mô phỏng “ Giao thoa hai sóngmặt nước” và “ Sóng dừng” sách giáo khoa Vật lí 12 ban cơ bản

1

 


I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

Xác định vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lý phổ thông, so sánh ưu, khuyết điểm giữ thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo. Giới thiệu các sử dụng phần mền CP trong việc giúp giáo viên phổ thông chuẩn bị các thí nghiệm của bài “Giao thoa sóng” và “Sóng dừng” ( chương trình vật lý 12 ban cơ bản). Rút ra các kết luận sư phạm để việc giảng dạy Vật lý sử dụng phần mềm CP được hiệu quả hơn.

Tìm hiểu về phương pháp dạy học vật lý, phân loại các thí nghiệm vật lý trong chương trình phổ thông. Tìm hiểu vai trò thực trạng sử dụng phần mềm CP vào giảng dạy bộ môn vật lý ở trường phổ thông. Rút ra các kết luận sư phạm nhằm sử dụng phần mềm CP được hiệu quả hơn.

I.3. Những đóng góp của đề tài 

- Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học vật lý sử dụng thí nghiệm ảo.

- Hướng dẫn sử dụng phần mềm CP vào thiết kế thí nghiệm về sóng trong chương trình vật lý phổ thông.

- Xây dựng thí nghiệm “Giao thoa sóng” và “Sóng dừng” chương trình Vật lý lớp 12 ban cơ bản.

- Những kết luận sư phạm góp phần làm rừ vai trò của việc sử dụng phần mềm CP vào thiết kế thí nghiệm vật lý ở trường phổ thông.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

II.1. Cơ sở lý luận

II.1.1. Vai trò của thí nghiệm vật lý trong dạy học

Trong dạy học vật lý, thí nghiệm đóng một vai trò cực kì quan trọng, là yếu tố không thể thiếu được của quá trình nhận thức vật lý. Tùy theo mục đích sử dụng thí nghiệm trong dạy học, thí nghiệm vật lý có thể thực hiện những chức năng khác nhau trong tiến trình dạy học

-         Thí nghiệm vật lý là cơ sở để xây dựng, chứng minh kiến thức vật lý.

-         Thí nghiệm vật lý có thể được sử dụng như phương tiện để đề xuất vấn đề, để cho HS vận dụng, củng cố kiến thức, để kiểm tra kiến thức vật lý của HS.

-         Thí nghiệm vật lý là phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.

-         Thí nghiệm vật lý là phương tiện kích thích hứng thú học tập của học sinh.

-          Thí nghiệm vật lý là phương tiện tổ chức các hình thức hoạt động của học sinh.

-         Thí nghiệm vật lý góp phần làm đơn giản hoá các hiện tượng và quá trình vật lý.

II.1.2. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

Việc tổ chức thí nghiệm biểu diễn của GV nhằm giới thiệu tương đối nhanh với HS chủ yếu là mặt định tính của các hiện tượng, các quá trình, các quy luật nghiên cứu… những cái mà HS có thể cảm thụ bằng mắt và tai được.

Tùy theo mục đích sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo các bước khỏc nhau của tiến trình dạy học, các thí nghiệm biểu diễn có thể chia thành ba loại thí nghiệm: Thí nghiệm mở đầu, thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng và thí nghiệm củng cố.

-         Thí nghiệm mở đầu: Là những thí nghiệm được dùng nhằm mục đích đề xuất vấn đề nghiên cứu.

-         Thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng: Là những thí nghiệm nhằm xây dựng, chứng minh kiến thức mới bao gồm: Thí nghiệm khảo sát xây dựng; Thí nghiệm kiểm tra, minh họa.

1

 


-         Thí nghiệm củng cố: Là những thí nghiệm nhằm giúp cho HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích dự đoán hiện tượng, qua đó nắm vững kiến thức đã học.

II.1.3. Khái niệm về thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo

- Thí nghim thật: Là các thí nghiệm đưc thc hiện bằng các dụng c thí nghiệm tht, các hoá chất thật.

 

- Thí nghim o: Là c thí nghiệm đưc thc hiện trên máy vi tính, thí nghiệm o thc chất là mô hình của thí nghim tht trên máy vi tính.

II.1.4. So sánh thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo.

Có th nói rng thí nghiệm o hay thí nghim thật thì cũng đu đưc xếp vào dòng là thí nghim trc quan, cùng m ng t lý thuyết, gây hng thú học tp cho các em học sinh, giáo dục tính mò khoa hc, làm cho hc sinh nhn thc d ng hơn, kiến thc thu đưc ca các em ràng và sâu sc, đồng thi lp hc sôi ni, hào hng, Tuy nhiên mi cách đều có ưu nhưc đim của nó.

Có th nói rằng vi công ngh hin đại như ny nay, vi s h tr đc lc ca máy vi tính thì cuc sống o vô cùng phong phú, đôi khi nó còn ln át cuc sng thc ti của chúng ta, tuy nhiên kng thnói thí nghim o hoàn toàn tt hơn thí nghim tht nhưng nó li có rất nhiều ưu đim có thể hơn thí nghiệm thật. Có th đưa ra dưi đây mt s điểm bn mà thí nghim o khc phc đưc nhưc đim ca thí nghim thật:

Trong trưng hp giáo viên m thí nghim tht trên lp cho học sinh quan sát thì hầu như các dng c thí nghim đu nh, lp hc đông, phòng hc rng. Như vậy khi làm thí nghim thì không phi tất c các hc sinh trong lp đều có th quan sát d dàng đưc, các em cui lp ch có th nghe giáo viên nói mà không th nn đưc thí nghiệm giáo viên m như thế nào và chcó mt s hc sinh bàn trên mi có th quan t rõ thí nghim. Trong khi đó thí nghim o đưc thc hiện trên mt n chiếu, mà thông thưng màn chiếu đưc đt sao cho tt c hc sinh trong lp hc có th nhìn rõ tt cnhng gì thc hiện trên đó, đồng thi go viên hn tn có th chỉnh kích ccủa dng c thí

1

 


nghiệm cho đ ln đ cho c lp đu có th quan t ràng k c c em ngi cui lp hc.

Tiếp theo là vn đ an toàn ca thí nghim, vi mt s thí nghim đôi khi do sơ xut đxảy ra cy nkhông mong mun, nhưng vi thí nghiệm o thì các thí nghiệm hoàn toàn an toàn, không lo cy n ngoài d định ca giáo viên và học sinh, nếu có hin tưng nhm lẫn diễn ra trên máy vi tính thì hiện tưng xảy ra chlà mô hình cháy n trong máy ch không phi là thật n rt an tn.

Hơn na thí nghiệm thc tế không phải thí nghim nào cũng thành công m mãn, nhưng vi thí nghim o do đã đưc lp trình sn nên có thnói gn như tt c các thí nghim đều chuẩn c, thc hin thí nghiệm đem li hiu qu như mong đi.

Mt vấn đ na công c chun b công c thí nghiệm, vi chương trình đổi mi giáo dc như hin nay thì trong chương trình ph thông, hầu như tiết hc o ng có thí nghiệm. Vi mt thí nghim đơn gin, ít dụng c thì giáo viên có th dng chun b dụng cụ, d ng chuyn t lp hc này sáng lp hc khác. Tuy nhiên vi mt thí nghiệm mà các dụng ccng kềnh thì đây li không phi là mt điu đơn gin. Còn vi thí nghim o thì giáo viên hn toàn không phi lo lắng gì v vn đ này, c dng c có sn trong máy vi nh giáo viên chcần mt ln thc hin đưa phn mm thiết kế thí nghiệm vào trong máy và i đt chương trình, như thế lần sau s hoàn toàn yên tâm v dụng c thí nghiệm

Như vậy có th thy khá nhiu ưu đim ca thí nghiệm o như trên đây, hơn na hin nay, khi mà tin hc đưc ng dng nhiu vào trong trưng hc thì vic s dng các thí nghimo h tr cho ging dlà hoàn toàn hp lý, góp phần đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy ở trường phổ thông

Như vậy t việc so nh thí nghiệm tht và thí nghim o n trên đây thì i toán đt ra là m thế nào đ cho học sinh vn quan t đưc các thí nghim trc quan mà go vn không phi lo lng ti vấn đ chun b phương tin thí nghiệm, la chn phương tin thí nghiệm phù hp, thc hin thí nghiệm an toàn và đạt hiệu qu như mong mun, đồng thi tất c hc sinh đều có thquan sát

1

 


ddàng, cùng theo dõi cùng tranh lun bài dng, c thí nghim sng động và bắt mt vi học sinh

Trong khi đó khi mà tin hc phát triển và đi vào tt c các ngõ ngách ca đi sống con ngưi như hin nay thì mt giải pháp đưc đưa ra là y dng thí nghim o thay thế thí nghim tht, s dụng máy vi tính, máy chiếu,... đ thc hin các thí nghiệm, đ phát huy c ưu đim ca thí nghiệm o mang li và hn chế các nhưc đim ca thí nghim thật.

II.2. Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Vật lý

Việc lồng ghép các thí nghiệm vào các tiết dạy Vật lý là rất cần thiết và phù hợp với đặc trưng thực nghiệm của môn học. Trên thực tế giáo viên vật lý nào cũng rất muốn lồng ghép các thí nghiệm vật lý vào bài giảng, nhưng cũng có thể vì các lý do chủ quan và khách quan mà không thể thực hiện được các thí nghiệm đó được. Các lý do đó có thể là: Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đảm bảo; Thiết bị thí nghiệm không đồng bộ, chất lượng kém, sai số lớn...; Không đủ thời gian để chuẩn bị thí nghiệm; Một số thí nghiệm không thể thực hiện trong điều kiện lớp học...

Thường thì khi gặp những trở ngại trên giáo viên sẽ phải dạy “chay” nên chất lượng giờ dạy chưa cao. Chính vì những vấn đề này đã làm cho học sinh nắm kiến thức một cách mơ hồ, máy móc, không hiểu rõ được bản chất, hiện tượng quy luật của sự vật...

Trong khi đó phần mềm Crocodile Physcis là một trong những công cụ để thiết kế các thí nghiệm ảo trong vật lý phổ thông. Với các dụng cụ thí nghiệm về Cơ, Điện, Quang, Sóng, giúp người giáo viên có thể thiết kế được hầu hết các thí nghiệm vật lý phổ thông mà không mất quá nhiều thời gian chuẩn bị. Bên cạnh những thí nghiệm mẫu sẵn có thì các giáo viên có thể thiết kế các mô hình thí nghiệm Vật lý theo sáng tạo các nhân. Các yếu tố trong phần mềm này dễ dàng thu hút được hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh.

II.2.1. Phần mềm Crocodile Physics

Trên thực tế hiện nay có rất nhiều phần mềm giúp người giáo viên thiết kế thí nghiệm vật lý ảo. Tuy nhiên sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu phần mềm CP, một trong những phần mềm giúp giáo viên thiết kế các thí nghiệm vật lý ảo với thực tế giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 12 tại trường THPT Sốp Cộp -  huyện Sốp Cộp – tỉnh Sơn La. Tôi nhận thấy phần mềm hoàn toàn phù hợp với

1

 


việc thiết kế thí nghiệm ảo cho bộ môn. Phần mềm CP có đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm ảo, thí nghiệm đưa ra kết quả chính xác, phù hợp với chương trình sách giáo khoa đang được giảng dạy trong các trường phổ thông trên cả nước, bắt mắt, gây hứng thú học tập cho HS. Hơn thế nữa phần mềm hoàn toàn miễn phí, dễ cài đặt và dễ sử dụng.

  1. Giao diện của phần mềm CP

  1. Một số chức năng của phần mêm CP

Sau đây tôi xin giới thiệu các công cụ sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605
- Các biểu tượng làm việc với file:

1

 


 

 

 

-  Các biểu tượng làm việc với các Edit ( lựa chọn nhanh):

 

 

 

 

 

 

-         Các biểu tượng làm việc với Wiew – Scenes: (cách thể hiện)

1

 


 

 

-         Các tùy chọn Help ( Trợ giúp)

 


- Toolbar ( các thanh công cụ chính):

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 



- Contents:
    Phần Contents là các ví dụ có sẵn được xây dựng sẵn theo các chủ đề như mô tả chuyển động, các mạch điện, … với mỗi modun đã có các dụng cụ thí nghiệm phù hợp với chủ đề và bạn chỉ cần chọn dụng cụ thích hợp để thực hiện thí nghiệm. Nhưng đây chỉ là một số chủ đề cơ bản, để có thể thiết kế được toàn bộ các thí nghiệm phục vụ cho giảng dạy và học tập thì cần thiết phải xem các ví dụ này và sau đó bạn tự thiết kế các thí nghiệm phù hợp với bài giảng trên lớp bằng các dụng cụ được lấy trong phần Part Library.
 


  - Parts Library
   Đây là thư viện các dụng cụ thí nghiệm vật lý ảo, với các dụng cụ này bạn hoàn toàn có thể thiết kế toàn bộ các thí nghiệm vật lý trong trường phổ thông, tuy nhiên để cho thí nghiệm trở nên chuyên nghiệp hơn thì phải kết hợp sử dụng các dụng cụ này kết hợp các dụng cụ hỗ trợ thực hiện thí nghiệm trong foder Presentation của phần này. 

1

 



- Các công cụ hỗ trợ thiết kế thí nghiệm
Giới thiệu các công cụ hỗ trợ thiết kế thí nghiệm chuyên nghiệp hơn đó là foder Presentation trong thư viện các dụng cụ thí nghiệm Parts Library. Ngoài các dụng cụ thí nghiệm ảo còn có các dụng cụ hỗ trợ như thước đo, đồ thị, tranh vẽ, các nút dừng thí nghiệm hay thực hiện lại thí nghiệm, … 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET