TRƯỜNG THPT DÂN LẬP VIỆT ÚC
Giáo viên: Cao Thị Hồng Thủy
Năm học 2008 - 2009
TOÁN 6
* KIỂM TRA BÀI CŨ
*HS1: Để tìm ước của số a (a>1) ta làm như thế nào?
Áp dụng: Tìm : Ư(2); Ư(3); Ư(4); Ư(5); Ư(6)
*HS2: Để tìm bội của một số khác 0 ta làm như thế nào?
Áp dụng: Tìm số tự nhiên x, biết :
x ? B(12) và 20 Ta thấy: Ư(2) = ?1; 2?
Ư(3) = ?1; 3?
Ư(5) = ?1; 5?
Ư(4) = ?1; 2;4?
Ư(6) = ?1; 2;3;6?
�14: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ.
BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
1/ Số nguyên tố. Hợp số:
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
1/ Số nguyên tố. Hợp số:
? Trong các số 7, 8, 9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
Giải:
Số 7 là số nguyên tố vì Ư(7) = ?1; 7?
Số 8, 9 là hợp số vì
Ư(8) = ?1; 2; 4; 8?
Ư(9) = ?1; 3; 9?
1/ Số nguyên tố. Hợp số:
* Chú ý:
Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2, 3, 5, 7.
2/ Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100:
2/ Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100:
BT 116/ 47 SGK
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu ?, ? vào ô vuông cho đúng:
83 P
91 P
15 N
P N
BT 116/ 47 SGK
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu ?, ? vào ô vuông cho đúng:
83 P
91 P
15 N
P N




HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Học thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
* Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100
* BTVN: 116, 117, 118, 119/ 47 SGK
*BT cho hs khá: 154 đến 157 / 21 SBT
* Tiết sau : Luyện tập.
nguon VI OLET