Lp dy: 6A   Tiết:    Ngày dy:                Sĩ s: 25      Vng:     

 Lp dy: 6B   Tiết:    Ngày dy:                  Sĩ s: 27      Vng: 

 

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

Tiết 40:                   §1. LÀM QUEN VI S NGUYÊN

 

I - MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc:

- HS biết được nhu cu cn thiết phi m rng N

- HS Nhn biết và đọc đúng s gnuyên âm thông qua các ví d thc tin

2. K năng:

      - HS biết cách biu din s t nhiên và s nguyên âm trên trc s

3. Thái độ:

   - Rèn cho HS tư duy linh hot khi dùng nhng cách khác nhau để viết mt tp hp.

II - CHUẨN BỊ CỦA GV HS:

 1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, SGK, SBT, bng ph, nhit kế có chia độ âm, hình v biu din độ cao, thước thng.

  2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III - TIN TRÌNH LÊN LỚP:

  1.   Kiểm tra:

 Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.

  1. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: Các ví d (15ph)

­­­

- Gii thiu sơ lược v s nguyên âm.

- Gii thiu các s âm thông qua các ví d SGK

 

- Cho HS Đọc ?1 SGK

 

- Cho HS quan sát nhit kế có chia độ âm

- Yêu cu đọc thông tin ?2 và cho biết s âm còn được s dng làm gì ?

- Đọc thông tin trong ví d 3 và cho biết s âm còn được s dng như thế nào ?

 

- Trình bày các hiu biết v s nguyên âm

- Quan sát nhit kế và tìm hiu v nhit độ dưới 00C

- Đọc nhit độ ca các thành ph ?1

 

 

 

 

 

- Biu din các độ cao dưới mc nước bin

- Nói ti s tin n

- Đọc các câu trong?3

1. Các ví d

 

Ví d 1. SGK

? 1

 

 

 

 

Ví d 2. SGK

 

?2

 

 

Ví d 3. SGK

 

 

 

?3

Hot động 2: Trc s

 

- Yêu cu mt HS lên bng v tia s

- GV v trc s và gii thiu như SGK

- Gii thiu nhit kế âm

 

- C lp v tia s vào v

- C lp v tia s vào v

Quan sát hình v SGK

2. Trc s

  1. Củng cố, luyn tp:

- Cho HS làm ?1 SGK

- Đọc  nhit độ trên các nhit kếnhit kế .Yêu cu hai HS lên bng làm, c lp làm vào v và nhn xét

- Cho HS làm bài tp 2, 3 SGK

- GV treo bài tp 4 để HS t làm. Cho hai HS lên bng đin

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Hc bài theo SGK

- Làm các bài tp 4 đến 5 SGK

 - Xem trước ni dung bài hc §2

 

 

 

  Lp dy: 6A   Tiết:      Ngày dy:                Sĩ s: 25      Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 27      Vng: 

 

Tiết 41:                    §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

 

I- MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc:

- HS biết được tp hp các s nguyên, đim biu din s nguyên a trên trc s, s đối ca mt s nguyên

2. K năng:

    - HS bước đầu hiu được rng có th dùng s nguyên để biu din hai đại lượng có hướng  ngược nhau

 3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính chính xác khi s dng kí hiu. Bước đầu có ý thc liên h bài hc vi thc tin.

II- CHUẨN BỊ CỦA GV HS:

1.  Chuẩn bị của GV: Hình v trc s trên bng ph.

  2.  Chuẩn bị của HS: Sgk, bng nhóm, bút d.

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

     1. Kiểm tra bài cũ:

HS1: V trc s và biu din các s t nhiên và s gnuyên âm trên trc s                                 Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.

  1. Bài mới:

 

Hoạt động cña GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: S nguyên

 

- Gii thiu s nguyên dương

- Gii thiu s nguyên âm

- Gii thiu tp s nguyên

- Gii thiu kí hiu tp hp Z

- Cho biết quan h gia tp hp N và Z ?

 

S 0 có phi là s nguyên âm ? Có phái là s nguyên dương không ?

- Gii thiu đim biu s nguyên a

Ly ví d minh ho

- T đó em  có nhn xét gì ?

- Yêu cu làm ?1 và ?2 và 0 v

 

- Các s -1 và 1, -2 và 2 có tính cht gì đặc bit ?

 

 

Theo dõi và ghi vào v

 

 

 

 

 

 

 

Vì mi phn t ca N đều thuc Z nên :

Ta có N Z

- Không

 

 

 

 

- Ly ví d minh ho

 

- Nêu nhn xét

 

- Làm ?1 và ?2 vào v

- Mtt s HS tr li

1. S nguyên

Các s t nhiên khác 0 còn được gi là s gnuyên dương

Các s -1, -2, -3 gi là các s nguyên âm

Tp hp gm các s nguyên dương và các s nguyên âm

gi là tp hp các s nguyên, kí hiu là Z

Z =

Chú ý:

- S 0 không là s nguyên âm, cũng không phi là s gnuyên dương

- Đim biu din s gnuyên a trên trc s gi là đim  a

Ví d : đim biu din s nguyên

-3 gi là đim -3

Nhn xét: SGK

?1

?2

Hot động 2: S đối

- Gii thiu khái nim v s đối

 

Làm? 4 theo cá nhân

 

 

 

GV yêu cu HS nhn xét

- Đọc thông tin phn s đối

 

Làm ?4 SGK

Mt HS tr li câu hi

Nhn xét

2. S đối

- Trên trc s các s -1 và 1, -2 và 2, ... cách đều đim 0 và nm hai phía ca đim 0 là các s đối nhau

?4

- S đối ca 7 là -7

- S đối ca -3 là 3

Bài 9 tr 71- SGK

- S đối ca 2 là-2

- S đối ca 5 là -5

- S đối ca -6 là 6

- S đối ca -1 là 1

- S đối ca -18 là 18

 3. Củng cố, luyn tp:

- Cho HS làm bài tp 6, 7 SGK

Bài 7 tr 70- SGK

- Du "+" biu th độ cao trên mc nước bin, du "-" biu th độ cao dưới mc nước bin. (Trong thc tế ta thường nói đỉnh núi Phanxipan cao 3114m, Vnh Cam Ranh sâu 30m)

    4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Hc bài theo SGK

 - Làm các bài tp còn li SGK

 - Xem trước ni dung bài hc ti

 

  

  Lp dy: 6A   Tiết:     Ngày dy:                 Sĩ s: 25      Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 27      Vng: 

 

Tiết 42: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

 

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thc: - HS biết so sánh hai s nguyên và tìm được giá tr tuyt đối ca mt s nguyên

2. K năng: Có kĩ năng so sánh và tìm được giá tr tuyt đối ca mt s nguyên

3. Thái độ: - Rèn luyn tính chính xác ca HS khi áp dng.

II- CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chuẩn bị của GV:    

2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bng nhóm , bút d

III- TIN TRÌNH LÊN LP:

 1. Kiểm tra bài cũ: 

 HS1: Treo bng ph kim tra có ni dung sau:

Trong các cách ghi sau, cách ghi nào đúng ?

0 N  0 Z   10 N  10 Z  -8 N

-8 Z    N Z

 HS2:  Ly ví d minh ho hai s đối nhau. Thế nào là hai s đối nhau ?

   Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.

 2.Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: So sánh hai s nguyên

 

- Cho HS v trc s

- Biu din 3 và 5 trc s

- So sánh 3 và 5

- Nhn xét v v trí ca 3 so vi 5

- Nhn xét gì v v trí và quan h các s ?

- Làm ? 1 SGK

 

- Đọc chú ý SGK

- Tìm s lin trước 9 và

-7

- Tìm s lin sau 4 và -3

- Cho HS làm ?2 SGK

- Nhn xét gì ?

 

 

- Làm bài tp 11 và 12 theo cá nhân vào nháp.

- Mt s HS lên bng làm

 

- Nhn xét và hoàn thin vào v

- Nhn xét gì v khoảng cách t các cp s đối nhau đến s 0 ?

 

- V trc s vào v

- Biu din 5 và 3 trên trc s

 

- 3 bên phi  5 và 3 < 5

 

Trên trc s s nm v tí bên phi nh hơn s v trí bên trái

- làm các nhân ?1

- Rút ra chú ý SGK

- S  liến trước 9 là 8, liến trước -7 là -6

- S lin sau 4 là 5, lin sau -3 là -2

- rút ra nhn xét

- Làm cá nhân bài tp 11. SGK

 

- Mt s HS lên trình bày trên bng

- Nhn xét và hoàn thin vào v

- Bng nhau

 

1. So sánh hai s nguyên

 

 

 

* Nhn xét: SGK

 

 

?1

 

 

* Chú ý: SGK

 

 

?2

* Nhn xét: SGK

 

Bài 11. SGK

3 < 5 ; -3 > -5

4 > -6 ;  10 > -10

Bài 12. SGK

a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 25

b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; -8 ; -107

 

 

Hot động 2: Giá tr tuyt đối ca mt s

 

- Gii thiu khái nim hai s đối nhau

- Cho HS làm ?3; ?4

- Rút ra nhn xét

 

 

 

 

- Làm bài tp 14 cá nhân

 

- Yêu cu mt HS lên bng làm.

- Nhn xét và hoàn thin vào v

 

 

 

 

- Làm ?3, ?4 SGK

2. Giá tr tuyt đối ca mt s nguyên

 

?3

?4

;

Nhn xét:

Bài tp 14 SGK

3Củng cố, luyn tp:

* Giá tr tuyt đối ca mt s nguyên a là gì? Giá tr tuyt đối ca s nguyên a là mt s âm, s 0 hay s dương?

* Vi hai s nguyên dương s nào có GTTĐ ln hơn thì ln hơn. Con hai s nguyên âm thì sao?

4. Hướng dẫn HS t hc nhà: 

- Hc bài theo SGK

 - Làm các bài tp còn li SGK

 - Xem trước ni dung bài hc ti

 

   

  Lp dy: 6A  Tiết:     Ngày dy:                Sĩ s: 25     Vng:     

  Lp dy: 6B  Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 27     Vng: 

 

Tiết 43:  LUYỆN TẬP

 

I-MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc: - HS được cng c cách so sánh hai s nguyên, tp hp s nguyên

2. K năng: - HS tìm được giá tr tuyt đối ca mt s nguyên

3. Thái độ:- Rèn luyn tính chính xác khi s dng các kí hiu

II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1.  Chuẩn bị của GV: Sgk, bút d, bng ph

2.  Chuẩn bị của HS:

III-TINTRÌNH LÊN LP:

 1. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu nhng nhn xét v cách so sánh hai s nguyên

Làm bái tp 17 SBT Tr. 57

 HS2 : Giá tr tuyt đối ca mt s nguyên là gì ?

 Làm bài tp 15 SGK Tr 73

Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.

  1. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: Luyn tp

 

- Yêu cu HS làm cá nhân vào v

- Mt HS lên bng trình bày

- Nhn xét và hoàn thin vào v

 

- Làm ming cá nhân tr li câu hi

 

- Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai? Vì sao

 

- Hãy ch ra mt ví d cho câu sai.

 

 

-Làm vic cá nhân vào

 

- Mt HS lên bng trình bày

 

 

 

 

- Yêu cu HS làm vic cá nhn

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cu HS tr li ming

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS lên bng trình bày

- Nhn xét và hoàn thin vào v

 

- Mt s cá nhân tr li

- Nhn xét

- Làm ming theo nhóm

 

- Tr li và nhn xét chéo gia các nhóm

 

 

- Nhn xét và trình bày bài li nếu chưa chính xác trên máy

 

 

 

 

 

HS thc hin

 

- Yêu cu nhn xét và hoàn thin vào v

 

 

 

- Mt s HS trình bày li gii

- HS TL

 

- Nhn xét câu tr li và sa cha nếu sai.

 

Bài tp 16. SGK

7 N (Đ)          -9 Z (Đ)

7 Z (Đ)           -9 N (S)

0 N (Đ)            11,2 Z (Đ)

0 Z (Z)

Bài tp 17. SGK

Không. Vì còn s 0

 

Bài tp 18. SGK

a. Chc chn

b. Không. Ví d 2 < 3 nhưng 2 là s nguyên dương

c. Không. Ví d s 0 ....

d. Chc chn.

Bài tp 19. SGK

a. 0 < +2

b. -15 < 0

c. -10 <-6

    -10 < 6

d. +3 < +9

    -3 < + 9

Bài tp  20. SGK

a. = 8 – 4 = 4

b. = 7.3 = 21

c. = 18 : 6 = 3

d. = 153 + 53 = 206

 

Bài tp 21. SGK

S đối ca – 4 là 4

S đối ca 6 là -6

S đối ca là -5

S đối ca là -3

S đối ca 4 là -4

 

 3Củng cố, luyn tp:

   - Trong khi luyn tp

   4. Hướng dẫn HS t hc nhà :

- Hc bài theo SGK

  - Làm các bài tp còn li SGK. Làm bài tp 27, 28, 29, 30, 31 , 32 SBT

  - Xem trước ni dung bài hc ti

 

 

 

 

 Lp dy: 6A   Tiết:     Ngày dy:                Sĩ s: 24     Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 27     Vng:

 

Tiết 44:              §4. CNG HAI S NGUYÊN CÙNG DU

 

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thc: - HS biết cng hai s nguyên cùng du

 2. K năng: - HS bước đầu hiu rng có th dùng s nguyên để biu th s thay đổi theo hai hướng ngược nhau ca mt đại lượng

 3. Thái độ:  - Bước đầu có ý thc liên h nhng điu đã hc vi thc tin

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1. Chuẩn bị của GV:Máy chiếu, Sgk, bng ph, bút d

 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bng ph, bút d

III TINTRÌNH LÊN LỚP:

  1. Kiểm tra bài cũ:

 HS1:   

HS2:    - Gọi HS lên bảng – nhận xét, sửa bài – cho điểm.

  1. Bài mới:

 

  Hoạt động của GV 

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: Cng hai s nguyên dương

 

- Yêu cu HS đọc thông tin SGK v cách cng hai s nguyên dương

( thc cht là cng hai s t nhiên đã hc)

- GV cho HS nghiên cu ví d SGK

- Nếu coi gim  20C là tăng -20C thì ta tính nhiết độ bui chiu bng phép tính gì ?

- Hướng dn HS cách cng trên trc s

 

- Làm vic cá nhân đọc thông tin phn cng hai s nguyên dương.

 

 

 

 

Ly (-3) + (-2)

 

 

 

 

1. Cng hai s nguyên dương

Chng hn: (+2) + (+4) = 4+2=6

 

 

 

 

Hot động 2: Cng hai s nguyên âm

 

- Cho HS đọc VD – SGK. Yêu cầu tóm tắt và trình bày bài giải.

 

 

 

 

 

 

 

- Cho HS làm ? 1 SGK và nhn xét.

Nhn xét gì v hai kết qu -9 và 9 trong hai phép tính ?

- Mun cng hai s nguyên âm ta làm thế nào ?

 

- Cho HS làm ?2 trên giy nháp

- Yêu cu hai HS lên bng trình bày.

 

 

HS đọc VD – tóm tắt và trình bày bài giải

 

 

 

 

 

 

 

 

- Làm cá nhân và rút ra nhn xét trên

- Là hai s đối nhau

 

- HS tr li

 

 

- Làm vic cá nhn và hoàn thin vào v

- 2 HS lên bng thc hin

 

 

 

 

- Nhn xét bài làm  ca bn

2. Cng hai s nguyên âm

Ví d :SGK

 

Gii:

(-3) + (-2) = -5

Nhit độ ca bui chiu cùng ngày là -50C.

? 1 (-4) + (-5) = -9

      = 4 + 5 = 9

 

 

* Quy tc: SGK

- Ví d: SGK

?2  a.(+37) + (+81) = 37 + 81

                                = 118

b. (-23) + (-17) = -(23 + 17)

                         = - 40

 3Củng cố, luyn tp:

      - Nhc li ni dung bài hc

- Cho HS làm bài tp 23, 24, 25 SGK

    4. Hướng dẫn HS t hc nhà :

- Hc bài theo Sgk

- Làm các bài tp còn li trong SGK

- Xem trước bài Cng hai s nguyên khác du

  Lp dy: 6A   Tiết:      Ngày dy:                Sĩ s: 24     Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:     Ngày dy:                Sĩ s: 27      Vng: 

 

Tiết 45:                    §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

 

I - MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc:

- HS biết cng hai s nguyên  

- HS bước đầu hiu rng có th dùng s nguyên để biu th s tăng hoc gim ca mt đại lượng

2. K năng:

    - Bước đầu có ý thc liên h nhng điu đã hc vi thc tin

      - Bước đầu biết cách din đạt mt tình hung thc tin bng ngôn ng toán hc

 3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính cn thn, chính xác khi làm bài.

II - CHUẨN BỊ CỦA GV HS:

1. Chuẩn bị của GV:  Bng ph, thước thng có chia khong

 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bng nhóm, bút d.

III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Mun cng hai s nguyên âm ta làm thế nào ?

 Làm bài tp 24 SGK

 ĐS: a. -253   b. 50    c. 52

HS2: Trình bày bài tp 26 SGK

 ĐS: -120C

  Gọi HS nhận xét, sửa bài – cho điểm.

2. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1:

 

- GV ghi ví d SGK lên bng

 

- Nếu coi gim  50C là tăng -50C thì ta tính nhiết độ bui chiu trong phòng lnh bng phép tính gì ?

 

- Hướng dn HS cách cng trên trc s

 

 

- Cho HS làm ? 1 và ?2 SGK và nhn xét.

Nhn xét gì v hai kết qu  trong hai phép tính ?

 

 

- HS theo dõi

 

 

Ly (+3) + (-5)

 

 

 

 

- HS theo dõi

 

 

 

- Làm cá nhân và rút ra nhn xét trên

- Hai s đối nhau có tng bng 0

 

 

 

 

1. Ví d

Ví d :SGK

 

Gii:

         (+3) + (-5) = -2 0C

Nhit độ ca bui chiu cùng ngày trong phòng lnh là -20C.

? 1

(-3) + (+3) = 0

(+3) + (-3) = 0

?2

a. 3 + (-6) = -3

= 6 - 3 = 3

b.

(-2) + (+4) = 2

= 4 - 2 = 2

Hoạt động 2: Quy t¾c céng hai sè nguyªn

 

 

- Muèn céng hai sè nguyªn  kh¸c dÊu ta lµm thÕ nµo ?

 

- Cho HS lµm bµi tËp trªn giÊy nh¸p

- Yªu cÇu hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy.

 

 

 

- Ph¸t biÓu quy t¾c céng hai sè nguyªn kh¸c dÊu

- Lµm viÖc c¸ nhËn vµ hoµn thiÖn vµo vë

- 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.

 

- NhËn xÐt bµi lµm  cña b¹n

2. Quy t¾c céng hai sè nguyªn

- VÝ dô:

 

(-273) + 55 = -(373 – 55)  ( v× 273 > 55)

                   = -218

?3

a.(+38) + 27 = -(38 – 27) = -1

b. 273 + (-123) = (273 - 123) = 50

  1. Củng cố, luyện tập:

- Cho HS nhc li ni dung bài hc

- Cho HS làm bài tp 27, 28 SGK  

    4. Hướng dẫn HS t hc nhà :(2ph)

- Hc bài theo Sgk

- Làm các bài tp còn li trong SGK

- Xem trước bài tiếp theo trong chun b cho tiết luyn tp

  

  Lp dy: 6A   Tiết:     Ngày dy:                Sĩ s: 24      Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:     Ngày dy:               Sĩ s: 27     Vng: 

 

Tiết 46:                                     LUYỆN TẬP

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc:

- HS được cng c quy tc cng hai s nguyên

- HS bước đầu hiu rng có th dùng s nguyên để biu th s tăng hoc gim ca mt đại lượng

2. K năng:

  - Bước đầu có ý thc liên h nhng điu đã hc vi thc tin

  - Bước đầu biết cách din đạt mt tình hung thc tin bng ngôn ng toán hc

 3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính cn thn, kh năng suy lun tt khi làm bài.

II – CHUẨN BỊ CỦA GV HS:

 1. Chuẩn bị của GV: bng ph, thước thẳng. 

 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Kiểm tra bài cũ:

 GV đưa ni dung sau vào bng ph:

 ­HS1: Mun cng hai s nguyên âm ta làm thế nào ?

  Thc hin phép tính: a. (-7) + (-328)  b. 17 + (-3)

 

  ĐS: a. -335   b. 14

 HS2: Mun cng hai s nguyên khác du ta làm thế nào ?

  Thc hin phép tính: a. (-5) + (-11)  b. (-96) + 64

ĐS: a. -16      b. -32

Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.

  1. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: Luyn tp

 

- Cho HS làm vic cá nhân

- GV cho 3 HS lên bng trình bày

 

- Yêu cu HS nhn xét

- Cho HS làm vic cá nhn hoc nhóm

- 3 HS lên bng trình bày

 

- Yêu cu HS nhn xét

 

- Cho HS làm vic cá nhân

 

- 3 HS lên bng trình bày bài 34,35

 

 

- Yêu cu HS nhn xét

 

 

- Làm vic cá nhân vào nháp

- 3 bài lên bng  làm bài

- Nhn xét và hoàn thin vào  v

 

- Làm vic cá nhn vào nháp hoc

- 3 HS   lên bng  làm bài

- Nhn xét và hoàn thin vào  v

- Làm vic cá nhân vào nháp

- 3 HS lên bng làm bài

- Nhn xét và hoàn thin vào  v

 

Bài tp 31. SGK

a) (-30) + (-5) = -(30 + 5)

                      = - 35

b) (-7) + (-13) = -(7 + 13)

                        = -20

c) (-15) + (-235)

=-(15+235)

=-250

Bài tp 32. SGK

a) 16 + (-6) = (16- 6) = 10

b) 14 + (-6) = 14 -6 = 8

c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4

 

 

Bài tp 34. SGK

a) x + (-16) vi x = -4 ta có:

(-4) + (-16) =  - 20

b) Vi y = 2 ta có:

(-102) + 2 = -100

Bài tp 35. SGK

a) x = +5;   b) x = - 2

 

3. Củng cố, luyện tập:

 - Cng c tng phn trong qúa trình làm bài 

4Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Hc bài theo Sgk

- Làm các bài tp còn li trong SGK

- Xem trước bài tiếp theo

 

 

  Lp dy: 6A     Tiết:     Ngày dy:              Sĩ s: 24      Vng:     

  Lp dy: 6B     Tiết:     Ngày dy:             Sĩ s: 27     Vng: 

 

Tiết 47 :  §6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

 

I - MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc:

- Biết được bn tính cht ca phép cng các s nguyên

 2. K năng: 

- Bước đầu hiu được và có ý thc vn dng các tính cht cơ bn để tính nhanh và hp lí

- Biết tính đúng tng va nhiu s nguyên

 3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính cn thn, chính xác khi làm bài.

II – CHUẨN BỊ CỦA GV HS:

  1.Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, thước thng, bng ph

  2.Chuẩn bị của HS: thước kẻ, thước chia độ.

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Mun cng hai s nguyên âm ta làm thế nào ? Tính (-5) + (-7)

HS2: Mun cng hai s nguyên khác du ta làm thế nào ? Tính (-5) + 7

   Gọi HSlên bảng – nhận xét – cho điểm.

 2. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: Tính cht giao hoán

 

- Phép cng các s nguyên có t/c giao hoán không ?

- Làm ?1 theo cá nhân

- Trình bày trên bng

Nêu tính cht giao hoán

 

 

 

- HSTL

 

- Làm ?1vào

Trình bày trên bng

Nhn xét kết qu

1. Tính cht giao hoán

 

 

?1

a. (-2) + (-3) = (-5)

(-3) + (-2) = (-5)

b. (-5) + (+7) = (+2)

(+7) + (-5) = (+2)

a + b = b + a

Hot động 2: Tính cht kết hp

 

- Phép cng các s nguyên có t/c kết hp không ?

- Làm ?2 trên

- Nhn xét bài làm ca bn

- Nêu tính cht cơ bn ca phép cng các s nguyên

- GV yêu cầu HS đọc chú ý

 

- D đoán

 

- làm ?2 trên

Theo cá nhân

-Nhn xét

 

 

- Đọc chú ý SGK

2. Tính cht kết hp

 

 

?2

Vy: (a+b)+c=a+(b+c)

Chú ý: SGK

Hot động 3: Cng vi s 0

 

- Viết dng tng quát tính cht cng mt s vi s 0

 

Nêu tính cht cng vi s 0

3. Cng vi s 0

a+0=0+a=

Hot động 4: Cng vi s đối

 

- Gii thiu kí hiu s đối ca mt s

 

- Hai s đối nhau có tng bng bao nhiêu ?

- Viết dưới dng tng quát tính cht cng vơí s đối

- Cho HS làm ?3 Theo nhóm vào  và trình bày trên máy

 

- HS theo dõi

 

 

- Viết dng tng quát ca tính cht cng vi s đối

 

- Làm theo nhóm vào

- Trình bày trên bng

Nhn xét chéo các nhóm

Hòan thin vào v

4. Cng vi s đối

S đối ca s nguyên a kí hiu là -a.Vy s đối ca –a là a ( có th viết là -(-a) ).

Hai s nguyên đối nhau có tng bng 0 : a + (-a) = 0

Nếu a+b = 0 thì b =-a và a = b

 

?3.Các s nguyên x tho mãn điu kin -3à: -2;-1;0;1;2. Tng ca chúng là:

(-2)+(-1)+0+1+2

=++0

= 0  +        0           + 0

= 0

 3. Củng cố, luyện tập:

- Làm bài tp 36, 37 SGK

- Làm theo cá nhân, mt s HS lên bng trình bày

- Nhn xét và hoàn thin vào v

 4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

          - Hc bài theo SGK

- Làm các bài tp còn li trong SGK. Chun b bài sau

 

 

 Lp dy: 6A  Tiết:      Ngày dy:                Sĩ s: 24      Vng:     

 Lp dy: 6B  Tiết:       Ngày dy:                Sĩ s: 27      Vng: 

 

Tiết 48:                                      LUYN TP

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thc:

- HS được  cng c tính cht ca phép cng các s nguyên

2. K năng:

  - Bước đầu hiu được và có ý thc vn dng các tính cht cơ bn để tính nhanh và hp lí

- Biết tính đúng tng ca nhiu s nguyên

3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính cn thn chính xác trong cách phát biu toán hc.             

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, bng ph

 2.Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Thc hin phép tính:

  Làm bài 39

a)     ( ĐS: -6)

b)    ( ĐS: 6)

 HS2: Làm bài tp 40 SGK

a

3

-15

-2

0

-a

-3

15

2

0

3

15

2

0

Gọi HS lên bảng làm bài – nhận xét, cho điểm.

 2. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: Luyn tp

 

- Cho HS làm vic cá nhn hoc nhóm

- GV yêu cu 3HS  lên bng trình bày

- Yêu cu HS nhn xét

 

- Cho HS làm vic cá nhn hoc nhóm

- 2HS lên bng trình bày

- Yêu cu HS nhn xét

 

 

 

 

 

 

 

- Cho HS hot động theo  nhóm

 

 

 

 

 

 

- Yêu cu đại din nhóm trình bày trình bày

- Yêu cu nhóm khác nhn xét

Dng 2: S dng MTBT

- GV hướng dn HS s dng thc hành máy tính

- GV cho HS hot động theo nhóm

- GV yêu cu đại din nhóm báo cáo kết qu

 

- Làm vic cá nhn vào nháp hoc

- 3HS  lên bng trình bày

- Nhn xét và hoàn thin vào  v

- Làm vic cá nhn vào nháp hoc

- 2HS  lên bng trình bày

- Nhn xét và hoàn thin vào  v

 

 

 

 

 

- Hot động nhóm

 

 

 

 

 

 

 

- Đại din nhóm trình bày

- Nhn xét và hoàn thin vào  v

 

HS theo dõi và thc hành

HS hot động nhóm

Đại din nhóm báo cáo kết qu

Bài tp 41. SGK

a) (-38) + 28 = (-10)

b) 273 + (-123) = 155

c) 99 + (-100)+101 = 100

 

 

 

Bài tp 42. SGK

a) 217 +

= +

= 0                      + 20

= 20

b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9 = = 0        +       0     +   ....+  0 + 0

= 0

Bài tp 43. SGK

a. Vì vn tc ca hai ca nô ln lượt là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi cùng chiu và khong cách gia chúng sau 1h là:

  (10 – 7).1 = 3 ( km)

b. Vì vn tc ca hai ca nô là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi ngược chiu và khong cách gia chúng sau 1h là:

(10 + 7).1 = 17 (km)

Bài tp 46 SGK

 

3. Củng cố, luyện tập:

 - Trong khi luyn tp

 4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Hc bài theo Sgk

- Làm các bài tp còn li trong SGK

- Xem trước bài "Phép tr hai s nguyên"

 

Lp dy: 6A   Tiết:      Ngày dy:                Sĩ s: 24       Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 27      Vng: 

 

 

Tiết 49:                      §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc:

- Hc sinh hiu được quy tc phép tr trong Z.

2. K năng:

  - Biết tính đúng hiu ca 2 s nguyên.

  - Bước đầu hình thành d đoán trên cơ s nhìn thy quy lut ca s thay đổi ca mt loi hin tượng (toán hc) liên tiếp và phép tương t.

3. Thái độ:

           - Rèn tính cn thn, chính xác khi làm bài.

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: thước thẳng, bng ph.

 2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 HS1:  ? Nêu quy tc cng hai s nguyên cùng du, khác du.

 Tính: a, (-57) + 47;  b, 469 + (-219);  c, 195 + (-200) + 205

  HS2:  ? Nêu các tính cht ca phép cng các s nguyên? S đối ca s nguyên a được ký hiu như thế nào? Khi nào ta thc hin được phép tr 2 STN.

2. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: Hiu ca 2 s nguyên

 

? Qsát 3 dòng đầu và d đoán kết qu ca 3 dòng cui.

 

 

 

? Qua ?1 mun tr đi mt s nguyên ta có th làm như thế nào.

 

- Nhc li phn nhn xét cho hs nh li VD hôm trước 3 + (-4) = 3 – 4

 

- Nghiên cu ?1

 

 

 

 

 

- Nêu quy tc

 

 

 

- Đọc phn nhn xét

 

1. Hiu ca 2 s nguyên

?1

a)3-1=3+ (-1)    b) 2-2=2+(-2)

  3-2=3+ (-2)         2-1=2+(-1)

  3-3=3+ (-3)         2- 0=2+ 0 

  3-4=3+ (-4)         2-(-1)=2+1

  3-5=3+ (-5)         2-(-2)=2+2

* Qui tc: (Sgk)

       a – b = a + (-b)

* VD: a, 5 -7 = 5 + (-7) = -2

  b, (-5) – (-7) = -5 +(+7) = 2

*Nxét: (Sgk)

 

 

Hot động 2: Ví d.

- GV nêu VD

? Thc hin phép tính.

? Khi nào ta thc hin được phép tính tr 2 s nguyên.

- Luôn thc hin được.

- 2 hs lên bng

C lp làm vào v

2. Ví d.

(Sgk)

* Nhn xét: Phép tr trong Z luôn thc hin được.

 3. Củng cố, luyn tp:

- GV cho HS nhc li ni dung bài hc

Bài 47 (82) Tính

a) 2 – 7 = 2 + (-7) = -5; b) = 3 ; c) = -7 ; d) = 1

       Bài 48a) = 7 ;       b) = 7    ; c) = a                d) = -a  

 4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Hc quy tc tr hai s nguyên.

 - Làm BT 49, 51, 53, 54 (Sgk)

 

  Lp dy: 6A   Tiết:      Ngày dy:                Sĩ s: 24      Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:    Ngày dy:                 Sĩ s: 27      Vng: 

 

Tiết 50:                                   LUYỆN TẬP

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc:

   - Cng c các qui tc cng tr các s nguyên.

2. K năng:

  - Rèn luyn k năng tr s nguyên: chuyn tr thành cng, k năng tìm s hng chưa biết ca mt tng, thu gn biu thc.

  - Hướng dn hc sinh s dng máy tính b túi để thc hin phép tr.

3. Thái độ:

- Rèn tính cn thn, chính xác khi làm bài.

II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

  1. Chun b ca GV: thước thẳng, bng ph.
  2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TINTRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

 HS1: nêu qui tc tr hai s nguyên? Viết công thc tng quát, làm bài 49.

 HS2: Làm bài 51 (Sgk)

  ­ Gọi HS lên bảng, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hot động 1: Luyn tp (33ph)

 

- GV gi HS lên bng

- Nhn xét và sa cha.

- Lưu ý vic chuyn phép tr thành phép cng.

 

- GV cho HS đọc đề bài và tóm tt

- GV cho 1 HS lên bng trình bày bài gii

- GV yêu cu HS nhn xét

 

? Yêu cu ca đề  bài.

 

? Kết qu cn tìm

 

 

 

- GV yêu cu HS nhn xét

 

- 2 Hc sinh lên bng trình bày

- HS nhận xét bài làm của bạn

 

- 1HS đọc đề bài và tóm tt

- 1 HS lên bng trình bày

- HS nhn xét bài làm ca bn

- 3 HS lên bng trình bày.

- HS dưới lp làm bài vào v

 

 

- HS nhn xét bài làm ca bn

Bài 51 (Sgk – 82)

a, 5 - (7 – 9) = 5 – [7 + (-9)]

= 5 – (-2) = 5 + 2 = 7

b, (-3) – (4- 6) = -3 – [4+ (-6)]

  = -3 – (-2) = -3 + 2 = -1

 

Bài 52 (Sgk – 82)

Bài gii

Tui th ca Acsimét là:

    -212 - (-287) = - 212+ 287

                         = 75 ( tui)

Đáp s: 75 tui

Bài 54 (Sgk – 82)Tìm s nguyên x biết:

a) 2 + x = 3        b) x + 6 = 0

     x = 3 – 2            x = - 6

     x = 1

c) x + 7 = 1

    x = 1 – 7

    x = - 6

  3Củng cố, luyn tp:

   Trong quá trình luyn tp

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:   

            - Hc qui tc tr hai s nguyên.

  - Trong tp hp Z khi nào phép tr thc hin được.

- Làm các bài tp còn li và nghiên cu bài "Quy tc du ngoc"

 

 

 Lp dy: 6A   Tiết:       Ngày dy:                     Sĩ s: 24      Vng:     

 Lp dy: 6B   Tiết:        Ngày dy:                    Sĩ s: 27      Vng: 

 

 

Tiết 51:               § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC - LUYỆN TẬP

 

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc:

- Hc sinh hiu được quy tc du ngoc (b du ngoc hoc cho s hng vào trong du ngoc).

- Biết khái nim tng đại s, viết gn và các phát biu trong tng đại s.

 2. K năng:

 - Có kĩ năng s dng quy tc b du ngoc.

3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính cn thn, chính xác trong khi áp dụng quy tắc dấu ngoặc.

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. GV: Máy chiếu, thước thẳng.

 2. HS: dụng cụ học tập.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Hãy tính giá trị biểu thức: 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)

 Nêu cách làm?

 ( Đáp án: Tính giá trị trong từng ngoặc trước, rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải).

­  Gọi HS – nhận xét, đánh giá.

 GV đặt vấn đề: Ta thấy trong ngoặc thứ nhất và thứ hai đều có tổng 42 + 17, vậy có cách nào bỏ các dấu ngoặc này đi thì việc tính toán thuận lợi hơn => Giờ học hôm nay cô cùng các em nghiên cứu tiết 51:  §8. “Quy tắc dấu ngoặc”.

2. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Quy tc du ngoc

 

- GV yêu cầu HS thực hiện ?1

 

 

 

 

? Nêu nhn xét

- GV gi ý để HS phát biu thành li.

- GV cho HS hoạt động nhóm ?2 thời gian 5 phút

 

 

? Nhn xét gì v ?2

? Khi b du ngoc đằng trước ngoc có du + hoc du – ta làm như thế nào?

- GV chiếu đáp án

- GV cho HS phát biểu thành lời quy tắc dấu ngoặc

- GV chiếu quy tắc

- GV chiếu VD học sinh phân tích các bước

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 thời gian 5 phút

 

 

 

 

- GV cho học sinh trao đổi phiếu học tập và nhận xét

- GV chiếu đáp án trên máy chiếu

 

- HS lần lượt làm ?1

 

 

 

 

- S đối ca mt tng bng tng các s đối.

- HS hoạt động nhóm

Nhóm 1+2+3 làm ý a)

Nhóm 4+5+6 làm ý b)

 

 

 

-HS phát biu thành qui tc.

 

- Nghiên cu VD trong Sgk

- HS hoạt động nhóm ?3

Nhóm 1+2+3 làm ý a)

Nhóm 4+5+6 làm ý b)

- Các nhóm trao đổi phiếu học tập

- Líp lµm vµo vë.

1. Quy t¾c dÊu ngoÆc

?1 a, Sè ®èi cña 2 lµ -2

         Sè ®èi cña -5 lµ 5

V× 2 + (-5) = -3 nªn sè ®èi cña 2 + (-5) lµ 3.

b, V× -2 + 5 = 3 nªn sè ®èi cña tæng 2 + (-5) b»ng tæng c¸c sè ®èi cña 2 vµ -5

 

 

?2 TÝnh vµ so s¸nh kÕt qu¶.

a, 7 + (5- 13) = 7 + (-8) = -1

    7 + 5 – 13 = 12 – 13 = -1

b, 12 – (4- 6) = 12-(-2) = 14

    12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14

 

 

 

 

 

* Qui t¾c dÊu ngoÆc (Sgk)

 

 

* VD (Sgk)

 

?3

a) 768 – 39 – 768 = -39

b) (-1579) – 12 + 1579 = -12

 

Ho¹t ®éng 2: Tæng ®¹i sè

 

- Nêu khái nim tng đại s, các phát biu trong tng đại s.

- GV phõn tch cch viết trn my chiếu

 

- GV giới thiệu cc php biến đổi trong tổng đại số trn my chiếu:

 

 

 

- GV nêu chú ý.

 

- HS nghiên cu Sgk và trả lời

 

- HS theo di

 

 

- HS theo di

2. Tổng đại số

- Tổng đại số là một dóy cc php tnh cộng, trừ cc số nguyn.

* Khi viết tổng đại số: B du ca phép cng và du ngoc.

* Các php biến đổi trong tng đại s :

- Thay đổi tu ý v trí các s hng kèm theo du ca chúng

- Đặt du ngoc để nhóm.

* Chú ý: Sgk

 

 3Củng cố, luyn tp:

      - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài

  - GV hướng dẫn HS tóm tắt nội dung bằng vẽ bản đồ tư duy

 Làm bài tp 57. Tính tng:

 a) = - 17 + 17 + 5 + 8 = 13

 c) = - 440 + 440 – 4 – 6 = -10

 d) = -5 – 1 – 10 + 16 = 0

 Bài tp 59. Tính nhanh các  tổng sau: ( Hoạt động nhóm t = 5 phút)

  Nhóm 1+2+3 làm ý a)

Nhóm 4+5+6 làm ý b)

Đáp án:

  a)  (2763 – 75) – 2763 = 2763 – 75- 2763

           = 2763 – 2763 -75

           = - 75

  b)   (-2002) – ( 57 – 2002) = ( -2002) – 57 + 2002

        = (- 2002) + 2002 -57

                                                                = - 57

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc

- BTVN: Bài 57 ý b) Bài 58,Bài 60 trang 85 - SGK

- GV hướng dẫn Bài 60: Lưu ý du các s hng khi b ngoc.

  - Chun b tiết sau “Quy tắc chuyển vế”.

 

 

 

 

  Lp dy: 6A   Tiết:      Ngày dy:                Sĩ s: 24      Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 27      Vng: 

 

Tiết 52:                               § 9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ

 

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thc:

- HS hiu và vn dng đúng các tính cht: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược li ; Nếu a = b thì b = a.

 2. K năng:

- Hiu và vn dng thành tho quy tc chuyn vế.

3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính cn thn, chính xác khi làm bài.

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: thước thẳng, bng ph 

 2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ: ? Phát biu quy tc b du ngoc ?

 2. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Tính cht ca đẳng thc

 

- Cho hc sinh tho lun nhóm để tr li câu hi ?1

 

 

 

 

 

- Giáo viên gii thiu các tính cht như SGK

 

- Khi cân thăng bng, nếu đồng thi cho vào hai bên đĩa cân hai vt như nhau thì cân vn thăng bng. Nếu bt hai lượng bng nhau thì cân cũng vn thăng bng.

1. Tính cht ca đẳng thc

 

- SGK

 

 

 

 

 

 

Hot động 2: Ví d

 

- Gii thiu cách tìm x, vn dng các tính cht ca bt đẳng thc

Ta đã vn dng tính cht nào ?

- Yêu cu HS tho lun nhóm trình bày vào  ?2

- Yêu cu mt s nhóm trình bày trên bng

- Nhn xét chéo gia các nhóm và trình bày trên bng

 

 

- Quan sát trình bày ví d ca GV

 

- HSTL

 

- Trình bày ?2 trên

 

- Làm và trình bày trên bng

- Nhn xét chéo gia các nhóm và trình bày trên bng

2. Ví d: SGK

 

 

 

 

?2

 Gii.

x + 4 = -2

x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)

x = -2 + (-4)

x = -6

Hot động 3: Quy tc chuyn vế

 

- T các bài tp trên, mun tìm x ta đã phi chuyn các s sang mt vế. Khi chuyn vế du ca các s hng thay đổi thế nào ?

- Yêu cu HS làm bài tp

?3 vào  theo nhóm và trình bày trên bng

- Vi x + b = a thì tìm x như thế nào?

- Phép tr và cng các s nguyên có quan h gì?

 

 

- GV yêu cu HS nhn xét

 

- Phát biu quy tc chuyn vế

- Đọc ví d trong SGK và trình bày vào v.

 

- Theo dõi và tho lun thng nht cách trình bày

- Cho HS trình bày và nhn xét chéo gia các nhóm

- Thng nht và hoàn thin vào v

- Ta có x = a + (-b)

- Phép tr là phép toán ngược ca phép cng.

3. Quy tc chuyn vế

 

Ví d: SGK

 

 

 

 

?3. x + 8 = (-5) + 4

x + 8 = -1

x = -1 – 8

x = -9

 

 

 

 

 

Nhn xét: SGK

 

        3Củng cố, luyn tp:

- Yêu cu HS phát biu li quy tc chuyn vế . Lưu ý khi chuyn vế nếu s hng có hai du đứng trước thì ta làm thế nào ?

- Làm bài tp 61. SGK

a. x = -8    b. x = -3

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Hc bài theo SGK

- Làm bài tp còn li trong SGK: 62, 63, 64, 65

- V nhà ôn tp chun b ôn thi hc k I

 

 

 

 

 

 

 Lp dy: 6A  Tiết:     Ngày dy:                Sĩ s: 24      Vng:     

 Lp dy: 6B  Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 27       Vng: 

 

 

Tiết 53:                                ÔN TẬP HỌC KỲ I

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc: Ôn tp các kiến thc cơ bn v tp hp, mi quan h gia các tp N, N*, Z, s và ch s. Th t trong N, trong Z, s lin trước, s lin sau. Biu din mt s trên trc s 

Ôn tp các phép toán cơ bn trên tp hp N, phép cng, tr các s nguyên ; các tính cht ca các phép toán

2.  K năng: HS rèn k năng so sánh các s nguyên, biu din các s trên trc s.    Vn dng thành tho các tính cht ca các phép toán vào vic tính nhanh giá tr mt biu thc; gii bài toán tìm x

3. Thái độ:  Rèn k năng h thng hoá cho HS

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: Máy chiếu, thước thẳng

 2. Chun b ca HS: Ôn các kiến thc đã hc và chuẩn bị dụng cụ học tập.

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ: (Kim tra trong ôn tp)

Nhm mc đích chun b cho thi hc k I. Trong tiết này ta s tiến hành ôn tp

2. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Tp hp

HĐ1

Để viết 1 tp hp người ta có nhng cách nào?

 

 

Tp hp được ký hiu thế nào?

 

 

- Viết tp hp các s t nhiên A nh hơn 4 bng hai cách

Mi tp hp có th có s phn t như thế nào?

- Tp hp không có phn t gi là tp hp gì?

Yêu cu HS viết 3 tp hp trong đó có 1 phn t , có nhiu phn t, có vô s phn t

Khi nào tp hp A gi là tp hp con ca tp hp B?

Yêu cu HS viết mt tp hp là con ca tp Giao ca hai tp hp là gì?

 

- HSTL

 

 

 

- HSTL

 

 

2 HS thc hin bng, mi em làm 1 cách

 

- HSTL

 

 

HS : Khi mi phn t ca  tp hp A đều thuc tp hp  B

:

Thì A N

HS tr li

I- Tp hp

a) Cách viết tp hp, ký hiu

C1 :Lit kê tt c các phn t

C2 : Ch ra tính cht đặc trưng ca các phn t

- Dùng ch cái in hoa đặt tên cho tp hp , các phn t viết gia du {} và cách nhau bi du “;”

b- Ví d

 

- Tp hp không có phn t gi là tp hp rng

 

 

 

c)Tp hp con

Khi mi phn t ca  tp hp A đều thuc tp hp  B thì A B

d) Giao ca hai tp hp là mt tp hp gm nhng phn t chung ca hai tp hp đó

- Ký hiu : A B = các phn t chung

Hot động 2: Các tp hp s

 

Ta đã hc nhng tp hp s nào?

Tp hp các s nguyên bao gm nhng phn t nào?

Mi quan h gia các tp hp N*, N và Z?

Th t các phn t trên Z th hin như thế nào?

 

 

- HS : Tp N, N*, Z

 

- HS : Gm các s nguyên âm, s 0, và các s nguyên dương

- HS : N* N Z

- HS TL

II- Các tp hp s

- Tp hp các s t nhiên N

- Tp hp các s t nhiên khác 0 (*)

- Tp hp các s nguyên Z

- Th t trong N và trong Z

       a           b

- Trên trc s đim a nm bên trái đim b thì a < b

Hot động 3: Bài tp

 

- GV chiếu đề bài tp 1

- Gi HS lên bng tiến hành sp xếp

 

 

 

 

- GV chiếu đề bài 2 lên bng

Gi 2 HS lên bng viết tp hp

 

 

Mun tìm s phn t ca tp hp các s liên tiếp ta làm như thế nào?

 

 

 

 

Gi 2 HS lên bng làm câu c

 

 

 

 

 

- HS theo dõi

- HS thc hin

 

 

 

 

 

- HS theo dõi

- HS thực hiện

HS : Ly s ln tr cho s nh ri cng vi 1

HS khác lên bng tìm s phn t ca tp hp xác định

S phn t

(9 – 4)+ 1 = 6 ( phn t)

HS xác định :

Bài tp

Bài 1

Sp xếp các s theo th t tăng dn

-15; -1; 0; 3; 5; 8

a)          Sp xếp các s theo th t gim dn

100; 10; 4; 0; -9; -97

Bài 2

Viết tp hp A các s t nhiên x ln hơn 3 và nh hơn 10 bng 2 cách và cho biết tp hp đó có bao nhiêu phn t

Gii

S phn t

(9 – 4)+ 1 = 6 ( phn t)

b) Viết tp hp các s t nhiên chn là tp hp con ca tp hp A

c) Viết tp hp các s t nhiên l là tp hp con ca tp hp A

Gii

 

  1. Củng cố, luyn tp: Trong khi ôn tp

 4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Ô n tp các kiến thc đã ôn. Xem li các bài tp đã gii

- Ô n tp v các phép toán trên N và trong Z

-Tiết sau tiếp tc ôn tp.

 

 

 Lp dy: 6A  Tiết:      Ngày dy:                Sĩ s: 24      Vng:     

 Lp dy: 6B  Tiết:     Ngày dy:               Sĩ s: 27       Vng: 

 

 

Tiết 54:                       ÔN TẬP HC K I ( tiếp theo)

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc: Ôn tp các kiến thc cơ bn v tp hp, mi quan h gia các tp N, N*, Z, s và ch s. Th t trong N, trong Z, s lin trước, s lin sau. Biu din mt s trên trc s 

Ôn tp các phép toán cơ bn trên tp hp N, phép cng, tr các s nguyên; các tính cht ca các phép toán

2.  K năng: HS  rèn k năng so sánh các s nguyên, biu din các s trên trc s.    Vn dng thành tho các tính cht ca các phép toán vào vic tính nhanh giá tr mt biu thc; gii bài toán tìm x

3. Thái độ:  Rèn k năng h thng hoá cho HS

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: Máy chiếu, thước thẳng,bng ph 

 2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

 - HS1: Thc hin phép tính: 23.17-23.14

  ĐS: 24

 - HS2:  Thc hin phép tính: 15.141+59.15

  ĐS: 3000

 ­ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1:

 

 

 

Trong tp hp s t nhiên có nhng phép toán nào?

Th t thc hin các phép toán trên như thế nào?

 

 

 

Yêu cu HS thc hin phép tính

a)     (52 + 12) – 9 . 3

b)    80 – ( 4 . 52 – 3 . 23)

 

 

 

 

 

 

Gi 1 HS phát biu quy tc du ngoc

HĐ4

Vn dng quy tc du ngoc hãy làm bài tp sau

GV ghi đề bài lên bng

Thc hin b du ngoc ri tính :

a)     (65 + 27) – ( 27 + 5)

b)    (-90)– (a –90)+(7+a)

 

 

 

 

 

 

 

 

HS : Có các phép toán : cng, tr, nhân, chia và nâng lên lu tha

HS :

Không có du ngoc :

Lu tha Nhân, chia Cng, tr

Có du ngoc :

( ) [ ]

 

HS thc hin xác định kết qu như bên

 

 

 

 

 

 

HS : Phát biu quy tc du ngoc

 

 

HS đọc và nghiên cu đề bài

HS(TB) lên bng trình bày câu a

HS(K- G) lên bng trình bày câu b

HS : S dng

-         Quy tc du ngoc

III- Các phép toán trên N vàcng tr trong Z:

1-Cng, tr, nhân, chia và nâng lên lu tha trênN

-Th t thc hin các phép toán

Không có du ngoc :

Lu tha Nhân, chia Cng, tr

Có du ngoc :

( ) [ ]

Vn dng :

a)     (52 + 12) – 9 . 3

= (25 + 12) – 27

= 37 – 27

= 10

b)    80 – ( 4 . 52 – 3 . 23)

= 80 – (4 . 25 – 3 . 8)

= 80 – ( 100 – 24)

= 80 – 76= 4

2-Cng tr trong Z:

- Chú ý : Quy tc du ngoc

- Quy tc : SGK

- Quy tc chuyn vế:

Vn dng :

 

a)     (65 + 27) – ( 27 + 5)

= 65 + 27 – 27 – 5

= 65 – 5

= 60

 

b) (-90) – (a –90)+(7+a)

=(-90) – a + 90 + 7 + a

=[(-90) + 90]+(a – a)+ 7

= 7

 

3Củng cố, luyn tp:

- Kết hp trong quá trình làm bài.

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Ô n tp các kiến thc đã ôn. Xem li các bài tp đã gii

- BTVN: Gii các bài tp 11; 13; 15 SBT 104tr15; 57 tr 60; 86 tr 64; 162, 163 tr 75 SBT

- Ôn tp kiến thc: Du hiu chia hết, s nguyên t, hp s, ước, bi, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

-Tiết sau tiếp tc ôn tp

 

  Lp dy: 6A   Tiết:     Ngày dy:                Sĩ s: 24      Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 27     Vng: 

 

 

Tiết 55:                          ÔN TẬP HC K I( tiếp theo)

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc: Ôn tp v tính cht chia hết ca mt tng , các du hiu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9; s nguyên t, hp s; ƯC và BC; ƯCLN và BCNN.

Ôn tp mt s dng toán tìm x, toán đố v ƯC, BC, chuyn động, tp hp

  1. K năng: HS có k năng thành tha trong vic tìm 0.Tng chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9. K năng tìm ƯC và BC; ƯCLN và BCNN, gii các bài toán v ƯCLN và BCNN.
  2. Thái độ: Hình thành tính linh hot, cn thn trong vic thc hin tính toán; biết vn dng các kiến thc đã hc vào vic gii các bài toán thc tế.

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: Máy chiếu,thước thẳng

 2. Chun b ca HS: Ôn tp kiến hc đã hc.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá.

  1. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Tính cht chia hết, du hiu chia hết, s nguyên t,hp s:

 

 

 

? HS (TB) Khi nào thì mt tng chia hết cho mt s?

 

? HS (Y)Ta có nhng du hiu chia hết nào? Hãy nêu tng du hiu.

- GV chiếu nội dung ghi các du hiu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

 

 

 

Dùng bng ph bài tp 1

Cho các s 160; 534; 2511; 48309; 3825

*Hi :

a)S nào chia hết cho 2

b)S nào chia hết cho 3

c)S nào chia hết cho 5

d)S nào chia hết cho 9

 

 

 

GV gii thiu ni dung bài tp 2 bng

 

GV sa sai cho HS theo gi ý sau :

a)1*5* chia hết cho c 5 và 9

? HS (TB- K) S 1*5* chia hết cho 5 thì phi tho mãn điu kin gì?

? Khi đó ta có s nào?

? HS(TB) Để s 1*55 hoc 1*50 chia hết cho 9 thì phi tho mãn điu kin gì?

Cho HS làm tương t câu b

 

 

 

 

 

 

 

 

GV chiếu đề bài 3 lên bng

Cho HS tho lun nhóm tìm ra cách gii

 

 

Gi ý : Tìm dng tng quát ca 3 s t nhiên liên tiếp

Vn dng tính cht chia hết ca mt tng

GV tng kết hot động nhóm, nhn xét, sa cha cách trình bày ca HS

 

 

 

- HS nêu tính cht 1 và tính cht 2 ca tính cht chia hết ca mt tng

- HSTL

 

- HS đọc ni dung trên bng ph

 

 

 

 

 

 

- HS xác định :

- HS c lp cùng làm và lần lượt lên bảng làm bài

 

 

 

 

 

- HS TL

 

 

- HSTL

- HSTL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS làm tương t câu b

HS tho lun nhóm xác định :

 

 

 

 

 

- HS tho lun nhóm tìm ra cách gii

- Đại din nhóm báo cáo

IV-Tính cht chia hết, du hiu chia hết, s nguyên t,hp s:

1-Tính cht chia hết ca mt tng

a) Tính cht 1

b) Tính cht 2

 

 

2. Các du hiu chia hết

a) Chia hết cho 2

b) Chia hết cho 5

c) Chia hết cho 9

d) Chia hết cho 3

Vn dng :

Bài 1

Cho các s 160; 534; 2511; 48309; 3825

a) S chia hết cho 2 là: 160; 534

b) S chia hết cho 3 là : 534; 2511; 48309; 3825

c) S chia hết cho 5 là : 160; 3825

d) S chia hết cho 9 là  : 2511; 3825

Bài 2

Đin ch s vào du * để

a)          1*5* chia hết cho c 5 và 9

b)         *46* chia hết cho c 2; 5; 3; 9

Gii

Vì 1*5* chia hết cho 5 nên ch s tn cùng phi là 0 hoc 5.

Ta có s 1*50 hoc 1*55

1*50 9 (1+*+5+0)9 (6 + *)9

Vy * = 3

b) Vì *46* chia hết cho c 2 và 5 nên ch s tn cùng phi là 0.

Ta có *460

Vì *460 chia hết cho c 3 và 9 nên (*+ 4+ 6 + 0 ) 9

Hay (* + 10 ) 9

Vy * = 8

Bài 3

Chng t tng ba s t nhiên liên tiếp chia hết cho 3

Gii

Gi 3 s t nhiên liên tiếp là a; a + 1; a+2

Ta có : a + a + 1 + a + 2

         = 3a + 3 3

(vì các s hng ca nó chia hết cho 3)

  1. Củng cố, luyn tp:

- Trong khi ôn tp

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Ô n tp các kiến thc đã ôn. Xem li các bài tp đã gii

- BTVN: Gii các bài tp 11; 13; 15 SBT 104tr15; 57 tr 60; 86 tr 64; 162, 163 tr 75 SBT

- Ôn tp kiến thc: Du hiu chia hết, s nguyên t, hp s, ước, bi, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

-Tiết sau tiếp tc ôn tp.

 

 

 

 

  Lp dy: 6A   Tiết:     Ngày dy:                 Sĩ s: 24     Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:     Ngày dy:                Sĩ s: 27      Vng: 

 

Tiết 56:                       ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiếp theo)

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc: Ôn tp v tính cht chia hết ca mt tng , các du hiu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9; s nguyên t, hp s; ƯC và BC; ƯCLN và BCNN.

Ôn tp mt s dng toán tìm x, toán đố v ƯC, BC, chuyn động, tp hp

  1. K năng: HS có k năng thành tha trong vic tìm 0.Tng chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9. K năng tìm ƯC và BC; ƯCLN và BCNN, gii các bài toán v ƯCLN và BCNN.
  2. Thái độ: Hình thành tính linh hot, cn thn trong vic thc hin tính toán; biết vn dng các kiến thc đã hc vào vic gii các bài toán thc tế.

II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

 1. Chun b ca GV: Máy chiếu, thước thẳng.

 2. Chun b ca HS: Ôn tp kiến thc đã hc.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá.

  1. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: ƯC-BC-ƯCLN và BCNN

 

Yêu cu HS nêu cách tìm ƯCLN và BCNN

- GV treo bng ph th hiên cách tìm

? HS (TB - K) BC quan h như thế nào vi BCNN ?

ƯC quan h như thế nào vi ƯCLN?

Cho HS làm bài tp

? HS (TB - K) Mun tìm BC(90;252) ta làm thế nào?

Yêu cu HS tìm 3 bi chung ca 90 và 252

 

 

GV gii thiu ni dung bài tp 26 tr 28 SBT

 

 

Gi 1 HS tóm tt đề

? HS (TB-K) Nếu gi s HS ca khi 6 là a em thì a phi tho mãn điu gì ?

? HS(Y) Theo đề bài a có quan h gì vi 12; 15; 18 ?

? HS(Khá) Nếu ly s HS tr đi 5 em thì s HS như thế nào vi 12; 15; 18 ?

Gi 1 HS trình bày bng

 

 

 

 

 

- GV chiếu ni dung đề bài tp 213 tr 27 SBT

( bng ph)

? HS (TB - K) Mun tìm s phn thưởng trước hết ta phi làm gì ?

? HS (Khá) Để chia các phn thưởng đều nhau thì s phn thưởng phi như thế nào ?

? HS (K- G)S v giy bút tha nhiu nht là 13 quyn thì s phn thưởng cn thêm điu kin gì

? HS (Khá)Vi nhng d kin trên ta thc hin gii bài toán như thế nào?

- GV yêu cầu 1 HS lên trình bày bài

- GV yêu cầu  HS nhận xét

 

HS nêu cách tìm

 

HS t đọc và h thng hoà kiến thc

- HSTL

 

 

 

 

 

- HSTL

HS tìm BCNN(90; 252)

ƯCLN (90; 252) xác định kết qu như bên

HS : Ta tìm bi ca BCNN(90; 252)

HS thc hin

HS đọc và nghiên cu đề

 

 

HS thc hin tóm tt

 

Các HS khác nhn xét

 

 

 

 

 

 

HS đọc và ghi tóm tc đề bài tp

 

- HS đọc đầu bài

 

 

- HSTL

 

 

 

- HSTL

 

 

HS nêu cách tìm

 

 

- 1HS trình bày

 

- HS nhận xét

 

V. ƯC-BC-ƯCLN và BCNN

Cách tìm : SGK

Vn dng :

Cho hai s 90 và 252. Hãy cho biết BCNN(90; 252) gp my ln ƯCLN(90; 252)

Gii

90 = 2 .32 . 5

252 = 22. 32 . 7

BCNN (90; 252) = 22.32.5.7

                        = 1268

ƯCLN (90; 252) = 2 . 32 = 18

VyBCNN(90;252):

 ƯCLN(90; 252) =1268 : 18

                        = 70 (ln)

BC (90;252) = 0; 1268; 2520; …

 

Bài 216tr 28 SBT

Gii

Gi s HS ca khi 6 là a

Thì 200 a 400

Vy a – 5 là BC(12; 15; 18)

Ta có: 12 = 22 . 3

             15 = 3 . 5

             18 = 2 . 32

BCNN (12; 15; 18) = 22 .32. 5

                              = 180

BC(180) = 0; 180; 360; …

Vì a – 5 = 36vi a = 365

Vy s HS ca khi 6 là 365 em

Bài 213 tr 27 SBT

Gii

S v đã chia :

133 – 13 = 120

S bút đã chia :

80 – 8 = 72

S tp giy đã chia :

170 – 2 = 168

S phn thưởng phi là ƯC(72; 120; 168)

Ta có : 72 = 23 .32

          120 = 23 .3 . 5

          168 = 23 .3 .7

ƯCLN (72; 120; 168) = 23. 3

                                   = 24

Vì 24 > 13

Vy s phn thưởng  là 24 phn thưởng

  1. Củng cố, luyn tp:

- Trong khi ôn tp

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Ô n tp các kiến thc đã ôn; xem li các bài tp đã gii

- Chun b thi hc k I

      - BTVN: T bài 209 đến 213 SBT

 

  Lp dy: 6A   Tiết: 1+ 2     Ngày dy:                Sĩ s: 24     Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết: 1+2      Ngày dy:               Sĩ s: 27      Vng: 

 

Tiết 57 + 58:  THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

PHÒNG GIÁO DỤC RA ĐỀ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   Lp dy: 6A     Tiết:     Ngày dy:               Sĩ s: 24      Vng:     

 Lp dy: 6B     Tiết:      Ngày dy:              Sĩ s: 27       Vng: 

 

 

Tiết 59:                                     LUYỆN TẬP

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc: HS được cng c và vn dng đúng các tính cht: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược li ; Nếu a = b thì b = a.

2. K năng: Vn dng thành tho quy tc chuyn vế, quy tc phá ngoc để thc hin các phép tính cng tr các s nguyên.

 3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính chính xác khi s dng các tính cht chia hết nói trên.

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: Thước thng, bng ph.

 2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

 HS1. Phát biu quy tc chuyn vế.

  Làm bài tp 63   ĐS: x = 6

 HS1: Làm bài tp 62. SGK   ĐS: a. a = -2 hoc a = +2b. a + 2 = 0 hay a = -2

 ­ Gọi HS nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Luyn tp

- Yêu cu HS làm vic cá nhân và trình bày trên bng

 

- Nhn xét và hoàn thin cách trình bày

 

- Yêu cu HS làm vic nhóm

- Các nhóm c đại din lên trình bày

- Nhn xét chéo gia các nhóm

 

 

 

 

- Mun tính hiu s bàn thng thua năm ngoái ta làm phép tính gì ?

- Mun tính hiu s bàn thng thua năm nay ta làm phép tính gì ?

- Yêu cu hc sinh làm vic cá nhân vàvở và trình bày trên bảng

- Nhn xét và hoàn thin cách trình bày

- GV yêu cầu 2 HS thực hiện trên bảng

- Mt s HS trình bày

- Nhn xét bài làm và b sung để hoàn thin bài làm

- Hoàn thin vào v

 

 

- Tho lun để thng nht kết qu bài làm

 

 

- Nhn xét và sa li kết qu

- Nêu li quy tc tương ng

- Thng nht và hoàn thin vào v

- Làm vic cá nhân và tr li câu hi

 

- HSTL

 

 

- Hoàn thin bài làm vào v dưới s hướng dn ca giáo viên

 

 

- 2 HS trình bày

Nhn xét bài làm và b sung để hoàn thin bài làm

- Hoàn thin vào v

Bà66 - SGK

4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)

4 – 24          = x - 9

- 20             = x - 9

- 20 + 9        = x

-11               = x

      x            = -11

Bài 67 - SGK

a. - 149  ;    b. 10 ;   c. -18

d. -22;   e. -10

 

 

 

 

 

 

 

Bài 68 - SGK

Bài giải

Hiu s bàn thng thua năm ngoái là:             27 – 48 = -21(bàn)

Hiu s bàn thng thua năm nay là                     39 – 24 = 15 (bàn)

 

 

 

 

 

Bài 70 Sgk

a) 3784 + 23 – 3785 - 15

= 3784 + (-3785) + 23 +(-15)

= (-1) + 23 + (-15) = 7

b)21+ 22 + 23 + 24-11- 12- 13 -14 = (21-11) + (22 -12) + (23 -13)+ (24-14)

= 40

 3Củng cố, luyn tp:

 - Yêu cu HS phát biu li quy tc chuyn vế. Lưu ý khi chuyn vế nếu s hng có hai du đứng trước thì ta làm thế nào?

? Phát biu quy tc b du ngoc      

    4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Hc bài theo SGK

- Làm bài tp còn li trong SGK: 69, 71, 72

 

 

 Lp dy: 6A     Tiết:     Ngày dy:               Sĩ s: 24      Vng:     

  Lp dy: 6B     Tiết:      Ngày dy:              Sĩ s: 27      Vng: 

 

Tiết 60:             § 10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

 

I – MỤC TIÊU:

  1. Kiến thc:

- HS  biết d đoán trên cơ s tìm ra quy lut thay đổi ca mt lot các hin tượng ging nhau liên  tiếp

- Hiu quy tc nhân hai s nguyên khác du

- Tìm đúng tích ca hai s nguyên khác du

2. K năng:

- HS có kỹ năng suy luận tìm quy luật của các hiện tượng tương tự.

- HS làm được bài tập về nhân hai số nguyên khác dấu.

3.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi nhân hai số nguyên.

II – CHUẨN BỊ CỦA GV HS:

 1. Chun b ca GV: Máy chiếu, SGK, bng ph, bút d, phn màu

 2. Chun b ca HS: SGK, bút d.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:GV nêu câu hỏi kiểm tra

HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế

Chữa bài :Tìm số nguyên x biết: x  – 12 = ( - 9) – 15

 x          = ( - 9) – 15 + 12

 x          = - 12

HS2: làm bài tập:Tính: a) (-6) + (-6) = - 12; b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12

 ­ Gọi HS nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Tìm hiểu một số nhận xét (10 phút)

Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả

GV yêu cầu HS làm ?1, ?2

 

 

 

GV: Với cách trên ta thực hiện phép tính sau: 1001 . (- 1235) = ?

GV đưa bảng phụ ghi ví dụ và yêu cầu HS so sánh cách làm:

Cách 1

Cách 2

    (-3) .4

=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)

= -12

     (-3) .4

=-( 3 . 4 )

= - ( 3 . 4 )

= -12

(- 3) . 5 

=(-3) + (-3) +  

   (-3) + (3) + (-3)

= -15

(- 3).5

=-( 3 . 5 )

= - ( 3 . 5)

= -15

? Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? về dấu của tích?  

 

 

2HS lên bảng thực hiện

HS1 thực hiện ?1

HS2 thực hiện ?2

 

HS thực hiện

 

HS quan sát và nhận xét cách 2 gọn hơn và tính nhanh hơn

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời

1. Nhận xét mở đầu

 

 

?1

(-3).4=   (-3)+(-3)+(-3) +(-3) = - 12

?2(- 5). 3 =(-5)+(-5)+(-5)

               = -15

(- 6) .2 =(- 6)+(- 6) = -12

1001.(-1235) = (-1235) + (-1235) +(-1235) +…   + (-1235)

 

 

 

 

 

 

 

 

?3 Khi nhân 2 số nguyên khác dấu, tích có :

+ Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối

+ Dấu là dấu “ - ”

Hot động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- GV: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào?

- GV chốt lại quy tắc

- GV: Áp dụng quy tắc tính

   1001 . (- 1235) = ?

   a . 0 = ? với a Z

GV đưa ra nhận xét và chú ý cho

 

GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong Sgk:

+ Tính số tiền của sản phẩm sai quy cách?

+ Lương của công nhân A là bao nhiêu?

+ Để tính số tiền lương ta làm thế nào?

GV hướng dẫn HS cách giải

? Còn cách giải nào khác không?

 

GV củng cố lại quy tắc bằng cách yêu cầu HS làm ?4

 

- HS TL

 

- HS lắng nghe, ghi bài

- HS thực hiện

 

- HS trả lời

- HS chú ý, ghi vở

 

- HS đọc ví dụ trong Sgk

- HS thực hiện

 

- HS nêu cách tính khác

40 .20000 - 10. 10000

= 800000 - 100000

= 700000 (đ)

HS thực hiện ?4

 

 

:2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

* Quy tắc (Sgk/88)

1001. (-1235) = - (1001 . 1235 )

   = - ( 1001 . 1235)

   = 1236235

* Chú ý (Sgk/89)

         a  . 0 = 0  .  

* Ví dụ (Sgk/89)

Bài giải

Lương công nhân tháng A vừa qua là:

   40 . 20000 + 10 . (-10000)

= 800000 + ( - 100000)

= 700000 (đ)

 

?4

a) 5 . (- 14) =- (5.14 )

         = -70.

b) (-25).12= - (25.12)

                 = -300.

 3Củng cố và luyện tập:

  - Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

3HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài

*Bài 74 Sgk/89

125 . 4 = 500 (- 125) . 4 = - 500;   4 . (-125) = - 500( - 4) . 125 = - 500

*Bài 73 Sgk/89

a) (-5) . 6 = - 30;  b) 9 . (-3) = - 27; c) (- 10) . 11 = - 110

*Bài 75 Sgk/89

a) (- 67) . 8 < 0; b) 15 . (- 3) < 0; c) (- 7) . 2 < 0

 4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- GV chốt lại các kiến thức

- HD bài 77 Chiều dài của vải bằng tích của số bộ quần áo với số dm vải tăng thêm

- Bài tập về nhà bài 77 Sgk; bài 113, 114, 115, 116, 117 SBT/68

 - Xem trước bài “Nhân hai số nguyên cùng dấu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

  Lp dy: 6A   Tiết:      Ngày dy:                Sĩ s: 24       Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:      Ngày dy:                Sĩ s: 27       Vng: 

 

Tiết 61:           § 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

 

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhớ được quy tắc nhân hai số nguyên bất kỳ.

2. Kỹ năng:

- HS làm được bài tập về nhân các số nguyên.

- Nhận biết được các dấu của tích.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi nhân các số nguyên.

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: thước thẳng, bng ph 

 2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

Chữa bài tập 77 Sgk/89:   Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là:

            a) 250 . 3 = 750 (dm)

            b) 250 . (-2) = - 500 (dm) nghĩa là giảm 500 dm

 2. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Nhân hai số nguyên dương

? Khi nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào?

GV yêu cầu làm ?1 ra giấy nháp, gọi 1HS trình bày miệng

Yêu cầu nhận xét

GV nhận xét chốt lại

- HSTL

 

- HS thực hiện 

 

 

HS rút ra nhận xét

 

1. Nhân hai số nguyên dương

?1 12 . 3 = 36

150 . 4 = 600

 

Hot động 2: Nhân hai số nguyên âm

- GV treo bảng phụ cho HS quan sát và yêu cầu HS dự đoán kết quả của hai tích cuối dựa vào kết quả 4 tích đầu trong ?2         

Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số (- 4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào ?

? Hãy nhận xét tích có kết quả như thế nào? Dấu của tích?

? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?

? Vậy tích của hai số nguyên âm là số như thế nào ?

GV nhấn mạnh cho HS chú ý

Áp dụng làm ?3

 

 

 

HS thực hiện theo yêu cầu

 

 

 

 

 

 

- HS nhận xét

 

 

- HS phát biểu quy tắc

 

- HSTL

 

- HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 

2. Nhân hai số nguyên âm

 

?2 

(- 1) . (- 4) = 4

(- 2) . (- 4) = 8

 

 

 

 

 

 

 

 

* Quy tắc (Sgk/90)

 

* Chú ý (Sgk/90)

 

 

 

 

?3 a) 5 . 17= 85

b) (- 15).(- 6)= - 15 - 6 = 90

Hot động 3: Kết luận

 

GV yêu cầu HS làm bài 78 Sgk/91

 

 

 

 

 

? Hãy rút ra quy tắc

Nhận 1 số nguyên với số 0?

Nhân 2 số nguyên cùng dấu?

Nhân 2 số nguyên khác dấu?

GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 79 Sgk/ 91. Từ đó rút ra nhận xét:

+ Quy tắc dấu của tích

+ Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích như thế nào? Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích như thế nào?

- GV đưa chú ý lên bảng phụ

- GV cho HS làm ?4

 

 

HS làm bài 78

 

 

 

 

 

 

- HS rút ra quy tắc

 

 

 

HS hoạt động nhóm rút ra nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS làm  ?4

 

 

3. Kết luận

Bài 78- SGK

a) (+ 3) . (+ 9) = 27

b) (- 3) . 7 = - 21

c) 13 . (- 5) = - 65

d) (- 150) . (- 4) = 600

e) (+ 7) . (- 5) = - 35

f) (- 45) . 0 = 0 

Kết luận:SGK

 

 

 

 

 

 

Bài 79 Sgk/ 91

     27 . (- 5) = - 135

(+ 27) . (+ 5) = + 135

     (- 27) . (+ 5) = - 135

     (- 27) . (- 5) = + 135

     (+ 5) . (- 27)  = - 135

Rút ra nhận xét như phần chú ý Sgk/91

* Chú ý (Sgk/91)

?4

a) b là số nguyên dương

b) b là số nguyên âm

3.  Củng cố, luyn tp:

- GV: Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên?

   - So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng?

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên. Chú ý: (-).(-) (+)

- Làm bài tập 83, 84 Sgk/92; bài tập 120 125 SBT/ 69, 70

- Chuẩn bị tiết sau luyện

 

  

    Lp dy: 6A     Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 24       Vng:     

    Lp dy: 6B     Tiết:      Ngày dy:              Sĩ s: 27      Vng: 

 

 

Tiết 62:                                        LUYỆN TẬP

 

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương)

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

3. Thái độ: Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động)

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: Máy tính b túi, Thước thng, bng ph.

 2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0

HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên.

Gọi HS nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Luyn tp

GV yêu cầu HS làm bài 84

- Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab” trước.

- Căn cứ vào cột 2 và 3 , điền dấu cột 4 “dấu của ab2

 

 

 

 

 

 

 

 

Cho HS hoạt động nhóm

Bài 86 Sgk/ 93

Điền số vào ô trống cho đúng

 

 

 

GV hướng dẫn HS làm bài 87 Sgk/ 93

Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận x

GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính:

a) (- 1356) . 7

b) 39 . (- 152)

c) (- 1909) . (- 75)

- HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS hoạt động nhóm

 

 

- HS thực hiện

 

- HS rút ra nhận xét

 

HS tự đọc SGK và làm phép tính trên máy bỏ túi

 

Dạng 1: Áp dụng quy tắc và thừa số chưa biết

Bài 84 (Sgk/92)

HS thực hiện nghiên cứu đề bài

1HS lên điền, cả lớp làm vào vở

Dấu của a

Dấu của b

Dấu của a.b

Dấu của a.b2

+

+

+

+

+

-

-

+

-

+

-

-

-

-

+

-

Bài 86 (Sgk/ 93)

a

-15

13

4

9

-1

b

6

-3

-7

-4

-8

a.b

-90

-39

28

-36

8

Bài 87 (Sgk/ 93)

  32 = (- 3)2 =

 

Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi

* Bài 89 (Sgk/ 93)

a) – 9492

b) – 5928

c) 143175

3.  Củng cố, luyn tp:

 - Yêu cu HS phát biu li quy tc chuyn vế. Lưu ý khi chuyn vế nếu s hng có hai du đứng trước thì ta làm thế nào?

? Phát biu quy tc b du ngoc                   

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên.

- Ôn lại tính chất phép nhân trong N. Bài tập 126 131 SBT/ 70

  - Đọc trước bài “Tính chất của phép nhân

  

 

 

 

  

  Lp dy: 6A   Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 24      Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:     Ngày dy:               Sĩ s: 27       Vng: 

 

Tiết 63:                 § 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

 

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối cảu phép nhân đối với phép cộng.

2. Kỹ năng:

- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

3. Thái độ: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: thước thẳng, bng ph 

 2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra:

? Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên.

Áp dụng tính:

a) (- 16) . 12 = - 192

b) 22 . (- 5) = - 110

c) (- 2500) . (- 100) = 250000

  2. Bài mới: GV nêu câu hỏi chung cả lớp: Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát

(GV ghi công thức tổng quát vào góc bảng):

    a . b = b . a

   (ab) . c = a . (bc)

    a . 1 = 1 . a = a

   a (b + c) = ab + ac

Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự như phép nhân trong N ghi đề bài.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Tính chất giao hoán

GV: Hãy tính   2 . (- 3) = ?

                         (- 3) . 2 = ?

                       (- 7) . (- 4) = ?

                       (- 4) . (- 7) = ?

 

Rút ra nhận xét

? Phép nhân trên có tính chất gì?

GV nx và khẳng định lại

- HS thực hiện

 

 

 

 

- HS nhận xét

- HSTL

- HS chú ý, ghi vở

 

1. Tính chất giao hoán

* Ví dụ: 2 . (- 3) = 6 ; (- 3) . 2 = 6

2 . (- 3) = (- 3) . 2

(- 7) . (- 4) = 28; (- 4) . (- 7) = 28

   (- 7) . (- 4) = (- 4) . (- 7)

 

Công thức:

 

a . b = b . a

Hot động 2: Tính chất kết hợp

 

- GV yêu cầu HS tính

  [ 9 . (- 5)] .2  = ?

  9. [(-5) .2]  = ?

 

Rút ra nhận xét

? Phép nhân trên có tính chất gì?

GV nhận xét, khẳng định lại

? Vậy để tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm thế nào?

? Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ: 2.2.2 ta có thể viết gọn như thế nào?

GV yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK/ 94

GV yêu cầu HS làm ?1 ?2.

Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ?

Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ?

GV hướng dẫn HS cách làm

 

 

 

 

 

Từ đó rút ra nhận xét

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS nhận xét

- HSTL

 

 

- HSTL

 

 

- HS thực hiện

 

 

- HS đọc chú ý, ghi vở

 

- HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS rút ra nhận xét

2. Tính chất kết hợp

Ví dụ:

  [ 9 . (- 5)] .2  = (- 45) . 2 = - 90

  9. [(-5) .2]  = 9 . (- 10) = - 90

 [ 9 . (- 5)] .2  =  9. [(-5) .2]

 

(a . b) .c = a. (b . c)

 

 

 

 

 

2 . 2 . 2 = 23

 

* Chú ý (Sgk/ 94)

 

 

?1.Giả sử có 2n thừa số a (a < 0)

Khi đó: a.a.a.....a = a2n = (an)2

Đặt an = b suy ra a.a.a.a…a = b2

Do b2 > 0 nên (an)2 > 0

Vậy: Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu “+”

?2Giả sử có 2n + 1 thừa số a (a < 0).Khi đó: a.a.a.....a = a2n+1 = a2n.a 

Do a <0 nên a2n >0 suy ra a2n+1 < 0

Vậy: Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu “-”

* Nhận xét

Hot động 3: Nhân với số 1

 

GV: Tính  (- 5) . 1 = ?

                  1 . (- 5) = ?

                  (+ 10) . 1 = ?

Vậy nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng số nào?

GV khẳng định lại: cũng giống như tính chất phép nhân hai số tự nhiên

GV: Nhân 1 số nguyên a với (- 1), kết quả thế nào?

Yêu cầu HS làm ?4

? Bạn Bình nói đúng hay sai? Lấy ví dụ minh họa?

 

- HS thực hiện

 

 

- HSTL

 

 

 

 

- HS thực hiện ?3.

 

- HSTL

 

3. Nhân với số 1

     (- 5) . 1 = (- 5)

       1 . (- 5) = (- 5)

       (+ 10) . 1 = (+ 10)

  Chú ý

a . 1 = 1 . a = a

 

 

 

?3.

a. (-1) = (-1) .a = - a.

 

HS: Bạn Bình nói đúng

Ví dụ:  12 = (-1)2 =1

Hot động 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 

? Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào?

 

GV: Cũng giống tính chất của phép nhân hai số tự nhiên ta cũng có:a.(b + c) = a.b + a.c

? Nếu a.(b – c) thì sao?

- GV Chú ý: tính chất trên vẫn đúng với phép trừ

GV yêu cầu HS làm  ?5 

Tính bằng 2 cách và so sánh

a, (-8) . ( 5 + 3 )      

b, ( -3 +3 ) .( -5 )

 

 

- HSTL

HS chú ý, ghi công thức

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

- HS thực hiện?5 

 

 

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 

a . ( b + c) = a .b + a .c

   a.(b – c)

      = a . b + (- c)

      = a.b + a.(- c)

      = a.b – a.c

* Chú ý (Sgk/ 95)

 

?5 

a)(-8) . ( 5 + 3 ) =  (-8) . 8 = - 64 .

    (-8) . ( 5 + 3 ) =  (-8) .5 +(-8). 3

                           = (- 40) + (- 24)

                            = -64

b) ( -3 +3 ) .( -5 ) = 0 .( -5 ) = 0 .

    ( -3 +3 ).( -5 ) =(-3).(- 5)+3.(- 5)

                            = 15 + (- 15)

                            = 0

3.  Củng cố, luyn tp:

- GV yêu cầu HS nhắc lại:

- Phép nhân trong Z có những tính chất gì?

- Tích chứa một số chẵn thừa số âm sẽ mang dấu gì?

- Tích chứa một số lẻ thừa số âm sẽ mang dấu gì?

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Nắm vững các tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời.

- Học phần nhận xét và chú ý trong bài.

- Bài tập 91, 92, 93, 94 Sgk/ 95 và 134, 137, 139, 141 SBT/ 71, 72

 

 

 

 

 Lp dy: 6A     Tiết:     Ngày dy:               Sĩ s: 24      Vng:     

 Lp dy: 6B     Tiết:      Ngày dy:              Sĩ s: 27      Vng: 

 

 

Tiết 64:                                    LUYỆN TẬP

 

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện được các phép cộng, trừ, nhân số nguyên.

- Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.

3. Thái độ:

- Cẩn thận trong tính toán và vận dụng các tính chất một cách hợp lí.

II – CHUẨN BỊ GV HS:

 1. Chun b ca GV: Máy tính b túi, Thước thng, bng ph.

 2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:GV nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát.

Chữa bài 92a Sgk/ 95

Tính: (37 – 17).(- 5) + 23.(- 13 – 17) = 20.(- 5) + 23.(- 30)

= - 100 – 690

= - 790

HS2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a?

Chữa bài tập 94 Sgk/ 95

a) (- 5). (- 5). (- 5). (- 5). (- 5) = (- 5)5

b) (- 2). (- 2). (- 2). (- 3). (- 3). (- 3)  = (- 2).(- 3).(- 2).(- 3).(- 2).(- 3)

      = 6.6.6 = 63

GV nhận xét, cho điểm

2. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Luyn tp

 

Bài 96 Sgk/ 95

Tính:

a) 237.(- 26) + 26.137

GV: Lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

b) 63.(- 25) + 25.(- 23)

 

 

 

Bài 98 Sgk/ 95

Tính giá trị biểu thức

a) (-125).(-13).(-a) với a=8

? Làm thế nào để tính được giá trị biểu thức?

Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối?

b)(-1).(-2).(-3).(-4).(- 5).b

với b = 20

 

 

 

 

 

Bài 95 Sgk/ 95

Giải thích tại sao (- 1)3 = (- 1). Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó.

GV đưa đề bài lên bảng phụ

Bài 99 Sgk/ 96

Áp dụng tính chất:

   a. (b – c) = ab – ac

Điền số thích hợp vào ô trống

 

 

 

HS cả lớp làm bài tập, gọi 2HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HSTL

 

- HS xác định dấu

 

- HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- HS giải thích

 

 

 

 

 

HS hoạt động nhóm

Sau 5 phút, yêu cầu 1 nhóm lên bảng trình bày. HS trong nhóm nhận xét, bổ sung.

 

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức

Bài 96 Sgk/ 95

a) 237.(- 26) + 26.137

= 26.137 – 26.237

= 26.(137 – 237)

= 26.(- 100)

= - 2600

b) 63.(- 25) + 25.(- 23)

= 25.(- 23) – 25.63

= 25.(- 23 – 63)

= 25.(- 86)

= - 2150

Bài 98 Sgk/ 96

Thay giá trị của a=8 vào biểu thức ta được:

a) (- 125).(- 13).(- 8)

  = - (125.8.13)

  = - 13000

b)Thay giá trị của b=20 vào biểu thức:

= (- 1).(- 2).(- 3).(- 4).(- 5).20

= - (2.3.4.5.20)

= - (12.10.20)

= - 240

Dạng 2: Lũy thừa

(- 1)3 = (- 1). (- 1). (- 1) = (- 1)

Còn có: 13 = 1

             03 = 1

 

Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số.

a)(-7).(-13)+8.(-13)=(-7+8).(13)

                              = -13

b)(-5).(-4)-(-4)

=(-5).(-4)-(5).(-4)

= -50

 3.  Củng cố, luyn tp:

 - Trong khi luyện tập     

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z.

- Bài tập về nhà: 143, 144, 145, 146, 148 SBT/ 72, 73.

  - Ôn tập về bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.

  Lp dy: 6A   Tiết:       Ngày dy:               Sĩ s: 24       Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 27       Vng: 

 

Tiết 65:                          § 13. BỘI ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN

 

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết được khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng kiến thức tìm B(a) hoặc Ư(a) với aZ

hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II – CHUẨN BỊ CỦA GV HS:

  1. Chun b ca GV: thước thẳng, bng ph 

  2. Chun b ca HS: dụng cụ học tập.

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:  GV đưa câu hỏi kiểm tra lên bảng phụ:

HS1: So sánh:

a) (-3) . 1573 . (-7) . (-11) . (-10) với 0  

(-3) . 1574 . (-7) . (-11) . (-10) > 0  vì số thừa số âm là chẵn.

b) 25 – (-37) . (29) . (- 154) . 2 với 0

25 – (-37) . (-29) . (-154) . 2 > 0 

Vì (-37) . (-29) . (-154) . 2 < 0

HS2: Cho a, b N , khi nào a là bội của b, b là ước của a? Tìm các ước trong N của 6 ? Tìm 2 bội trong N của 6.

- Ước trong N của 6 là : 1; 2 ; 3 ; 6  Hai bội trong N của 6 là 6 ; 12 ;… 

2. Bài mới: GV ĐVĐ: Bội và ước trong tập hợp số nguyên có giống bội và ước trong tập hợp số tự nhiên không? Làm thế nào để tìm được bội và ước trong tập hợp số nguyên?

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Bội và ước của một số nguyên

GV: yêu cầu HS làm       . Viết các số 6 , - 6 thành tích của 2 số nguyên.

 

 

? Ta đã biết, với a, b N; b 0 , nếu a b  thì a là bội của b , còn b là ước của a.Vậy khi nào thì a chia hết cho b?

GV:Tương tự như vậy

 

GV: yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa bội và ước của một số nguyên.

? Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nào?

(GV chỉ vào kết quả biến đổi trên :

       6 = 1. 6 = (-1).(-6) = …)

+ (-6) là bội của những số nào?

-GV : vậy 6 và (-6) cũng là bội của :

       1 ; 2 ; 3 ; 6

GV : yêu cầu HS làm

 Tìm hai bội và ước của 6 ; của (-6)

 

GV gọi 1 HS nêu “ chú ý” Sgk/ 96

? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0?

? Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào?

? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên?

? Tìm các ước chung của 6 và (-10)?

- HS thùc hiÖn

 

 

 

 

- HS tr¶ lêi

 

 

 

 

 

 

HS : Nhắc lại định nghĩa bội và ước của một số nguyên .

- HSTL

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

HS nêu phần chú ý

 

- HS tr¶ lêi

 

- HS  thùc hiÖn

1. Bội và ước của một số nguyên

 

  6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3

      =(-2).(-3)

  (-6) = (-1).6 =1.(-6)

        =(-2).3=2.(-3)

 

 

 

6 là bội của: 1; (- 1); 6 ; (-6) ; (-2) ; 3 ; 2 ; (-3)

(-6) là bội của:(-1); 6; 1; (-6); (-2);  3; 2 ; (-3).

Cho a, b Z; b 0, nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và  b là ước của  a.

 

 

 

 

 

      Bội của 6 và (-6) có thể là:6 ; 12 …

Còn ước của 6 và –6 còn có thể là:

  1 ; 2 …

* Chú ý (Sgk/ 96)

 

 

 

Các ước của 6 là 1: 2 ; 3 ; 6.

Các ước của (–10) là: 1; 2 ; 5; 10.

Vậy các ước chung của 6 và (-10) là 1; 2

Hot động 2: Tính chất

 

GV: giới thiệu các tính chất  1; 2 ; 3

Cho HS nêu ví dụ 3 và trả lời xem mỗi câu a; b; c áp dụng tính chất nào và giải thích tại sao ?

GV ghi tính chất lên bảng, mỗi tính chất yêu cầu HS cho ví dụ.

 

 

GV: Cho HS làm

 

 

HS nêu ví dụ và trả lời.

 

 

 

 

 

- HS ghi tÝnh chÊt lªn b¶ng

- HS thùc hiÖn

- HS đứng tại chỗ trả lời.

- HS thùc hiÖn

2. Tính chất

VD: a) 12(-6) và (-6)(-3) 12(-3)

b) 12(-3) và 9(-3) (12+9)(3) và (12 - 9 ) (-3)

* Tính chất

a)  a b và b c ac

b)  ab và m Z amb

c)  ac và bc

(a+b) c và (a-b) c

 

 

 

a) Tìm ba bội của – 5: 0; 5; 15

c) Tìm các ước của – 10:

  1; 2 ; 5; 10

        3.  Củng cố, luyn tp:

? Khi nào ta nói a chia hết cho b ?

   Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho” trong bài.

GV : yêu cầu 2 HS lên bảng làm, các HS khác nhận xét , bổ sung .

* Bài tập 102 (SGK – T 97):

Các ước của –3 là : 1 ; 3 .

Các ước của 6 là : 1 ; 2 ; 3 ; 6.

Các ước của 11 là: 1 ; 11

Các ước của (-1) là : 1.

GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 105 (tr97 – SGK)

a

42

-25

2

-26

0

9

b

-3

-5

-2

-13

7

-1

a:b

-14

5

-1

-2

0

-9

 

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Học thuộc định nghĩa a chia hết cho b trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”.

- Bài tập về nhà: 103, 104, 105 (Tr97 – SGK) và bài 154 ,157 trang 73 SBT .

   - Tiết sau ôn tập chương II , HS làm các câu hỏi ôn tập chương II trang 98 SGK và 2 câu hỏi bổ sung: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế .

 

 

 

 

 

 

 

  Lp dy: 6A   Tiết:      Ngày dy:               Sĩ s: 24       Vng:     

  Lp dy: 6B   Tiết:     Ngày dy:               Sĩ s: 27      Vng: 

 

 

Tiết 66:                                   ÔN TẬP CHƯƠNG II

 

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương II; ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán còn yếu của HS, vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tổng hợp một cách hợp lí.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

 1. Chun b ca GV: Bng ph ghi các du hiu chia hết và cách tìm ƯCLN; BCNN; đề bài .

 2. Chun b ca HS: Ôn tp kiến thc đã hc.

III – TIN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hot động 1: Ôn tập lí thuyết

GV: Lần lượt nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời

1) Viết tập hợp Z các số nguyên?

2) a) Viết số đối của số nguyên a

 b) Số đối của a có thể là số dương? Số âm? Số 0?

GV yêu cầu HS giải thích.

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Số nguyên nào bằng số đối của nó

3) a) Giá trị tuyệt đối của a là gì?

 

b) Giá trị tuyệt đối của a có thể là số dương? Số âm? Số 0

GV yêu cầu HS giải thích.

4) Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên?

5) Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?

- HSTL

- HS khác nhận xét bạn trả lời

 

1) Z = ... -2; -1; 0; 1; 2

2) a) Số đối của a là -a

 

b) Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số nguyên âm.

+ Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số nguyên dương.

+ Nếu a là số 0 thì số đối của a là số 0.

Vậy số đối của a có thể là số dương, số âm, số 0.

c) Số 0.

3) a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

b) Có thể là số dương hoặc số 0 (không là số âm)

4)

5) Viết công thức trên bảng

Hot động 2: Luyện tập

 

GV yêu cầu 1HS làm bài 110

GV nhấn mạnh quy tắc dấu:

( - ) + ( - ) = ( - )

( - ) . ( - ) = ( + )

GV yêu cầu HS làm bài 107

Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c

 

 

? Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương.

 

GV yêu cầu HS làm bài 116, 117

Tính:

a) (- 4) . (- 5) . (- 6)

b) (- 3 + 6) . (- 4)

 

 

 

 

Bài 117 Tính:

a) (- 7)3 . 24

b) 54 . (- 4)2

GV đưa ra bài giải sau:

a) (- 7)3 . 24 = (- 21) . 8 = - 168

Hỏi đúng hay sai? Giải thích?

 

 

? Tính chất cộng trong Z có những tính chất gì? Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Viết dưới dạng công thức?

 

- HSTL

 

- HS theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HSTL

 

 

 

 

- HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

 

- HSTL

 

Dạng 1: Trắc nghiệm

* Bài 110 (Sgk/ 99)

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

Dạng 2: Nhận biết

Bài 107

a) b)

c) a  < 0; - a = a = - a > 0

b = b = - b > 0; - b < 0

 

 

Dạng 3: Thực hiện phép tính

Bài 116 (Sgk/ 99)

a) (- 4) . (- 5) . (- 6)= - 120

b) Cách 1:

(- 3 + 6) . (- 4) = 3 . (- 4) = - 12

Cách 2:

(- 3+6) .(-4)= (-3).(- 4)+ 6. (-4)

                    = 12 – 24

                    = -12

Bài 117 (Sgk/ 99)

a) (- 7)3 . 24 = (- 343) . 16 = - 5488

b) 54 . (- 4)2 = 625 . 16 = 10000

Tính chất

phép cộng

Tính chất

phép nhân

a+b = b + a

a.b = b.a

(a+b)+c=a+(b+c)

(ab).c = a(bc)

a+0=0+a=a

a.1=1.a=a

a + (- a) = 0

 

a(b + c) = ab + ac

3. Củng cố, luyn tp:- Trong khi ôn tp

4. Hướng dẫn HS t hc nhà:

- Ôn tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên.

- BTVN 161, 162, 163, 165, 168 SBT/ 75, 76; 115, 118, 120 Sgk/ 100

  - Tiết sau tiếp tục ôn tập.

  

  Lớp dạy: 6A   Tiết:      Ngày dạy:               Sĩ số: 24       Vắng:     

  Lớp dạy: 6B   Tiết:     Ngày dạy:                Sĩ số: 27      Vắng: 

 

Tiết 67:                          ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp theo)

 

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương II; ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán còn yếu của HS, vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tổng hợp một cách hợp lí.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN; BCNN; đề bài .

 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức đã học.

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:  ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?

Gọi HS lên trả lời nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung  ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập

- GV yêu cầu HS đọc đề bài 111

Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính?

Hãy nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc?

- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

 

Hãy tìm các số x thoả mãn điều kiện của bài toán ( -8 < x < 8)?

 

Hãy tính tổng các số vừa tìm được?

 

 

 

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

? Những số nào đều có GTTĐ bằng 5?

 

? GTTĐ của 0 bằng bao nhiêu?

?Có giá trị nào của a để khi lấy GTTĐ kết quả là một số âm không?Vậy ta có kết luận gì?

 

 

 

Hãy tính ?Vậy a là những giá trị nào?

 

 

- HSTL

 

- HSTL

4 HS lên bảng giải

cả lớp làm vào vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận xét bài làm của bạn

 

- HS đứng tại chỗ nêu những giá trị của x

1 HS lên tính tổng.

HS cả lớp làm vào vở

 

 

Nhận xét bổ sung

 

- HS đứng tại chỗ trả lời lần lượt

 

 

.

 

 

 

 

 

- HS thực hiện

Bài 111 Tr 99 - SGK

Bài 114 Tr 99 - SGK

a)     -8 < x < 8

x = -7 ; -6; -5; -4; -3; -2; …; 6; 7; 8

Bài 115Tr 100 - SGK

3. Củng cố, luyện tập: - Trong khi ôn tập

4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

-  Ôn tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên.

  - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

 Lớp dạy: 6A  Tiết:        Ngày dạy:               Sĩ số: 24      Vắng:     

 Lớp dạy: 6B  Tiết:        Ngày dạy:               Sĩ số: 27      Vắng: 

 

Tiết 68:     KIỂM TRA CHƯƠNG II

 

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương II

2. Kĩ năng:  Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.

 3. Thái độ: Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận

II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

  1. Chuẩn bị của GV: đề kiểm tra.
  2.                                                                                                                               MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
  3.                                                                                                                                
  4.                                                                                                                                   

        

  Cấp độ

 

 

 

Chủ

đề

Nhận biết

 

Thông hiểu

 

Vận dụng

 

Tổng

 

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

 

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Thứ tự trong tập hợp Z. Giá trị tuyệt đối

 

 

 

 

 

- V/d được các phép tính ( +, -, .) ,lũy thừa, chia hết với các số tự nhiên để tính toán

 

 

 

Số câu:

Sốđiểm:

 

 

 

 

 

2

3

 

 

2

3

2.Các phép tính cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z

Nhận biết các số nguyên

tố nhỏ hơn 10.

 

 

 

Biết  v/d các dấu hiệu để xác định một số đã cho có chia hết cho

2,5,3,9 hay không.

V/d được phân tích ra TSNT, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN vào giải bài toán.

 

 

V/d được dấu hiệu chia hết để C/m tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

 

Số câu:

Sốđiểm:

1

1

 

 

 

 

1

1

1

4

 

1

1

4

   7

Tổng

1

1

 

 

 

 

1

1

3

7

 

1

1

6

10

 

 

 

 

2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức và dụng cụ học tập.

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 2.Phát đề kiểm tra

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

ĐỀ BÀI

I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)

   Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp số đúng

Câu 1(1 điểm) Số đối của |-10| là:

    A. -10

    B. 10

    C. Một kết quả khác

Câu 2(1 điểm) Kết quả sắp xếp các số nguyên 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tăng dần là:

  1. -2; -17; 0; 1; 2; 5
  2. -17; -2; 0; 1; 2; 5
  3. 0; 1; -2; 2; 5; -17

II. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 3 (4 điểm): Tìm số nguyên x, biết:

 a) x + 10 = -14

 

 

b) 2x – 32 = 28

 

 

 

 

Câu 4 (3 điểm)

a) Tìm tất cả các ước của (-10)

b) Tìm 5 bội của 6

 

Câu 5 (1 điểm)Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: - 5 < x < 4

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm(2 điểm)

 

Câu 1(1 điểm)

A. -10

 

 

Câu 2(1 điểm)

  1. -17; -2; 0; 1; 2; 5

 

 

 

 

 

II. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 3 (4 điểm):    

 

a) x + 10 = -14

      x            = - 14 -10

      x            = - 24

b) 2x – 32 = 28

     2x          = 28 + 32

     2x          =  60

      x          =  60 : 2

       x          = 30

Câu 4 (3 điểm)

a)Ư(-10)={ ±1; ± 2; ±5; ±10}

b) B(6)= )={ 0; ± 6; ±12; ±18...}

Câu 5 (1 ®iÓm)

(-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1+ 2 + 3 = - 4

THANG ĐIỂM

 

 

 

1 điểm

 

 

1 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5 điểm

0,5 điểm

 

 

0, 5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

1 điểm

1 điểm

 

 

1 điểm

 

 

 

 

 

nguon VI OLET