Trường THCS Liêng Trang                                            Năm học: 2014 - 2015

 

 

 

 

 

 

 

I. MỤC TIÊU

1. Kieán thöùc: Sau bài học HS cần:

Biết được những chuyển biến về xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

2.Thái độ:

Căm ghét kẻ xâm lược, thống trị, căm ghét sự áp bức, bóc lột

Bồi dưỡng cho HS ý chí chống xâm lược, chống áp bức bóc lột

3. Kó naêng:

Bieát mô tả , khái quát, phân tích

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

Giáo án, sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương

2. Học sinh: 

SGK, chuẩn bị bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC      

Ổn định(1’):

8A6……………………………………………………….

  1. Kieåm tra baøi cuõ (4’)

Hãy cho biết nội dung chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ nhất về kinh tế.

Mục đích của các chính sách đó là gì?

  1. Giôùi thieäu baøi mới:

Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân kinh tế nước ta có những chuyển biến, xuất hiện thêm một số đồn điền, hầm mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ,…sự chuyển biến về kinh tế kéo theo sự chuyển biến về xã hội như thế nào, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

        3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC

 

 

Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu về sự chuyển biến về xã hội nước ta ở các vùng nông thôn (15’)

? Em hãy cho biết ở nông thôn nước ta dưới thời phong kiến có những tầng lớp giai cấp chủ yếu nào?

HS: Dựa vào kiến thức đã học trình bày

Giai cấp nông dân

Giai cấp địa chủ

? Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân  các giai cấp nông thôn chuyển biến như thế nào?

HS: Dựa vào SGK, trả lời

Giai cấp địa chủ phong kiến phân hóa thành hai bộ phận

Nông dân một số trở thành nông dân tá điền, một số là công nhân, một số làm nghề tự do,…

GV: các giai cấp bị phân hóa

? Em hãy cho biết đời sống của giai cấp nông dân Việt Nam  dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?

HS (yếu): Dựa vào SGK, trả lời

? Thái độ của các giai cấp ở nông thôn như thế nào đối với thực dân Pháp?

HS: Dựa vào SGK, trả lời

GV: Phân tích vị trí và thái độ của các giai cấp, tầng lớp

Hoaït ñoäng 2:  Tìm hiểu về những chuyển biến về xã hội ở các đô thị (16’)

GV: khái quát về tình hình các đô thị nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

? Cùng với sự phát triển của đô thị là sự ra đời của các tầng lớp giai cấp nào?

HS: Dựa vào SGK, trả lời

Tầng lớp tư sản

Tầng lớp tiểu tư sản thành thị,

Công nhân

? Em hãy cho biết nguồn gốc và đặc điểm của các giai cấp tầng lớp đó?

HS: Dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời

GV: Khái quát cụ thể

? Em nhận xét về đời sống của giai cấp công nhân dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: chốt

Công nhân và nông dân chính là những giai cấp khổ cực nhất trong xã hội, giai cấp công nhân và nông dân Việt  Nam lại có chung nguồn gốc. Họ sẵn sàng cùng đứng lên đấu tranh chống áp bức bóc lột.

Hoaït ñoäng 3:  tìm hiểu về sự xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc  (7’)

? Em hãy cho biết xu hướng cứu nước mới xuất hiện ở nước ta đầu thế kỉ XX là xu hướng nào?

HS: Dựa vào SGK, trả lời ngắn gọn

Dân chủ tư sản

? Em biết gì về xu hướng đó?

HS: Suy nghĩ, trả lời

Thông qua sách báo của Trung Quốc,

GV: Giải thích thuật ngữ “xu hướng dân chủ tư sản”

? Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: phân tích rõ chúng ta muốn noi gương Nhật vì đó chính là đất nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi thân phận thuộc địa của thực dân vì thực hiện cuộc duy tân Minh Trị, cải cách đất nước theo con đường dân chủ tư sản

I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM

1. Các vùng nông thôn

Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng làm tay sai cho Pháp, tuy nhiên một bộ phận vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước

Giai cấp nông dân số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, sẵn sàng đấu tranh giành độc lập, một bộ phận nhỏ vào làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới

Cuối XIX đầu XX, đô thị ra đời và phát triển nhiều

Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới:

- Tầng lớp tư sản, có nguồn gốc từ các nhà thầu , chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, hãng buôn,….bị kìm hãm, chèn ép

- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, gồm: chủ các xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và người làm nghề tự do

- Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ

 

 

 

 

 

 

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc

Đầu thế kỉ XX, xu hướng cứu nước theo hướng dân chủ tư sản xuất hiện ở nước ta

 4. Cuûng coá: (1’)

GV khái quát toàn bộ nội dung bài 29

   5. Höôùng daãn hoïc taäp ôû nhaø: (1’)

Làm bài tập 2, 3,4 trang 143 SGK, chuẩn bị bài 30 phần I

IV. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

GV Lê Thị Nguyện                                                                                                                   Giáo án lịch sử 8

 

 

nguon VI OLET