Tại sao bị bong móng chân?

Thứ Sáu, ngày 08/04/2011, 10:19

(Suc khoe) - "Móng chân cái của tôi bỗng dưng bị bong ra nhưng không hề đau. Xin hỏi nguyên nhân do đâu, và móng chân mới có thể mọc không?"

Trả lời:

Có hai nguyên nhân chính thường gặp gây bong móng: bệnh nấm móng chân hoặc tổn thương móng do lực cơ học (va đập mạnh hoặc vận động sai cách). Bạn không hề có chấn thương ở móng, vậy nguyên nhân là nấm móng chân.

Bệnh có nhiều dạng, do vi khuẩn và nấm gây nên. Các biểu hiện bao gồm: móng chân không còn giữ được sắc hồng mà chuyển sang màu vàng, nâu hoặc trắng; móng bỗng trở nên dày và cứng hơn, có hiện tượng bong và vỡ.

Móng chân bị bong ra sẽ mọc lại. Tuy nhiên, nếu trước đó bạn không giải quyết dứt điểm tình trạng nhiễm nấm thì có thể móng chân mới cũng bị hỏng, và tình trạng này có thể lây lan sang những ngón chân khác.

Việc điều trị nấm móng chân không khó nhưng đòi hỏi sự kiên trì, dùng thuốc cho tới khi bệnh khỏi hẳn. Bạn có thể sử dụng các loại thuốc dạng viên nén, dạng dung dịch, kem bôi ngoài da hay loại dầu bóng móng chân chứa amorolfine và ciclopirox (thoa lên những móng chân bị nấm, mỗi tuần hai lần). Với các loại thuốc tác dụng mạnh hơn chứa itraconazole và terbinafine, dành cho các thể nấm nặng, bạn không nên tự ý mua mà nên tham khảo ý kiến bác sĩ.

1

 


 

Tại sao bị bong móng chân?

Thứ Sáu, ngày 08/04/2011, 10:19

(Suc khoe) - "Móng chân cái của tôi bỗng dưng bị bong ra nhưng không hề đau. Xin hỏi nguyên nhân do đâu, và móng chân mới có thể mọc không?"

Trả lời:

Có hai nguyên nhân chính thường gặp gây bong móng: bệnh nấm móng chân hoặc tổn thương móng do lực cơ học (va đập mạnh hoặc vận động sai cách). Bạn không hề có chấn thương ở móng, vậy nguyên nhân là nấm móng chân.

Bệnh có nhiều dạng, do vi khuẩn và nấm gây nên. Các biểu hiện bao gồm: móng chân không còn giữ được sắc hồng mà chuyển sang màu vàng, nâu hoặc trắng; móng bỗng trở nên dày và cứng hơn, có hiện tượng bong và vỡ.

Móng chân bị bong ra sẽ mọc lại. Tuy nhiên, nếu trước đó bạn không giải quyết dứt điểm tình trạng nhiễm nấm thì có thể móng chân mới cũng bị hỏng, và tình trạng này có thể lây lan sang những ngón chân khác.

Việc điều trị nấm móng chân không khó nhưng đòi hỏi sự kiên trì, dùng thuốc cho tới khi bệnh khỏi hẳn. Bạn có thể sử dụng các loại thuốc dạng viên nén, dạng dung dịch, kem bôi ngoài da hay loại dầu bóng móng chân chứa amorolfine và ciclopirox (thoa lên những móng chân bị nấm, mỗi tuần hai lần). Với các loại thuốc tác dụng mạnh hơn chứa itraconazole và terbinafine, dành cho các thể nấm nặng, bạn không nên tự ý mua mà nên tham khảo ý kiến bác sĩ.

1

 


 

Tại sao bị bong móng chân?

Thứ Sáu, ngày 08/04/2011, 10:19

(Suc khoe) - "Móng chân cái của tôi bỗng dưng bị bong ra nhưng không hề đau. Xin hỏi nguyên nhân do đâu, và móng chân mới có thể mọc không?"

Trả lời:

Có hai nguyên nhân chính thường gặp gây bong móng: bệnh nấm móng chân hoặc tổn thương móng do lực cơ học (va đập mạnh hoặc vận động sai cách). Bạn không hề có chấn thương ở móng, vậy nguyên nhân là nấm móng chân.

Bệnh có nhiều dạng, do vi khuẩn và nấm gây nên. Các biểu hiện bao gồm: móng chân không còn giữ được sắc hồng mà chuyển sang màu vàng, nâu hoặc trắng; móng bỗng trở nên dày và cứng hơn, có hiện tượng bong và vỡ.

Móng chân bị bong ra sẽ mọc lại. Tuy nhiên, nếu trước đó bạn không giải quyết dứt điểm tình trạng nhiễm nấm thì có thể móng chân mới cũng bị hỏng, và tình trạng này có thể lây lan sang những ngón chân khác.

Việc điều trị nấm móng chân không khó nhưng đòi hỏi sự kiên trì, dùng thuốc cho tới khi bệnh khỏi hẳn. Bạn có thể sử dụng các loại thuốc dạng viên nén, dạng dung dịch, kem bôi ngoài da hay loại dầu bóng móng chân chứa amorolfine và ciclopirox (thoa lên những móng chân bị nấm, mỗi tuần hai lần). Với các loại thuốc tác dụng mạnh hơn chứa itraconazole và terbinafine, dành cho các thể nấm nặng, bạn không nên tự ý mua mà nên tham khảo ý kiến bác sĩ.

1

 


 

Tại sao bị bong móng chân?

Thứ Sáu, ngày 08/04/2011, 10:19

(Suc khoe) - "Móng chân cái của tôi bỗng dưng bị bong ra nhưng không hề đau. Xin hỏi nguyên nhân do đâu, và móng chân mới có thể mọc không?"

Trả lời:

Có hai nguyên nhân chính thường gặp gây bong móng: bệnh nấm móng chân hoặc tổn thương móng do lực cơ học (va đập mạnh hoặc vận động sai cách). Bạn không hề có chấn thương ở móng, vậy nguyên nhân là nấm móng chân.

Bệnh có nhiều dạng, do vi khuẩn và nấm gây nên. Các biểu hiện bao gồm: móng chân không còn giữ được sắc hồng mà chuyển sang màu vàng, nâu hoặc trắng; móng bỗng trở nên dày và cứng hơn, có hiện tượng bong và vỡ.

Móng chân bị bong ra sẽ mọc lại. Tuy nhiên, nếu trước đó bạn không giải quyết dứt điểm tình trạng nhiễm nấm thì có thể móng chân mới cũng bị hỏng, và tình trạng này có thể lây lan sang những ngón chân khác.

Việc điều trị nấm móng chân không khó nhưng đòi hỏi sự kiên trì, dùng thuốc cho tới khi bệnh khỏi hẳn. Bạn có thể sử dụng các loại thuốc dạng viên nén, dạng dung dịch, kem bôi ngoài da hay loại dầu bóng móng chân chứa amorolfine và ciclopirox (thoa lên những móng chân bị nấm, mỗi tuần hai lần). Với các loại thuốc tác dụng mạnh hơn chứa itraconazole và terbinafine, dành cho các thể nấm nặng, bạn không nên tự ý mua mà nên tham khảo ý kiến bác sĩ.

1

 


Trong thời gian dùng thuốc kháng nấm, bạn cần hạn chế hay tốt nhất là tránh xa rượu, bia và những đồ uống chứa cồn khác.

Tại sao bị bong móng chân?, Sức khỏe, Bong mong chan, mong chan bi bong, bong mong, mong chan, nhiem nam
Cắt tỉa móng chân cẩn thận là một cách phòng bong móng chân. (Ảnh minh hoạ)

Các sách phòng ngừa nấm móng chân:

Bài liên quan:

Ngăn ngừa nấm móng

- Mang dép, giày hay những đồ bảo vệ đôi chân khác khi sử dụng phòng tắm chung, phòng thay đồ hoặc toilet.

- Luôn rửa chân và giữ cho chúng được khô ráo.

- Thay tất mỗi ngày vì mồ hôi chân chính là điều kiện giúp vi khuẩn và nấm sinh sôi nảy nở.

- Luôn cắt tỉa móng chân cẩn thận, đều đặn, theo dáng ngón chân, không nên để quá dài

- Không nên dùng chung các dụng cụ cắt tỉa móng chân, hạn chế cắt, tỉa, sơn hay ngâm móng chân ở tiệm.

Khổng Thu Hà (theo GC)

1

 


Bệnh nấm móng chân

1

 


Mùa hè sắp đến rồi nhưng với những người mắc bệnh nấm móng chân thì thật là đáng ngại. Vậy làm sao để có thể đi chân trần trên bãi biển hay diện nhưng đôi dép hở ngón dạo phố?

Bệnh nhiễm nấm ở móng chân là một bệnh trường gặp tuy nhiên lại rất ít trường hợp phát hiện ra sớm để điều trị kịp thời.

Nấm móng chân thường do những loại nấm và mốc có tên sau gây ra: Nấm dermatophyte, Nấm Candida, Nấm mốc (Seopulariopsis, Hendersonula...)

Biểu hiện

- Móng chân trở nên dày lạ thường, bề mặt móng sần sùi.

- Móng chân đổi sang màu nâu hoặc màu vàng

- Móng chân trở nên giòn và dễ vỡ

- Xuất hiện mùi khó chịu

Bệnh dễ lây

Nấm móng chân là một dạng nhiễm trùng khá phổ biến. Bạn sẽ rất dễ bị mắc bệnh nếu như đi chân trần vào phòng thay đồ chung hay phòng tắm công cộng. Đặc biệt các dạng nấm rất ưa sống ở những môi trường nóng ẩm. Chính vì vậy bạn sẽ bị nấm xâm nhập nếu luôn để cho bàn chân không được khô ráo. Khi bạn bị nấm tấn công, nó sẽ nhanh chóng lan rộng ra từng ngón chân, và lây từ ngón này sang ngón khác hay từ chân nọ sang chân kia và hơn thế nữa nó còn có thể lây lan tới các móng tay.

Điều trị

Nếu bị nấm móng chân bạn có thể sử dụng một số loại thuốc dạng viên nén, dạng dung dịch, kem bôi ngoài da hay loại dầu bóng móng chân có chứa thành phần amorolfine và ciclopirox, dùng để thoa lên những móng chân bị nấm, mỗi tuần 2 lần.

Nếu bị nấm móng ở thể nặng hay nhiễm bệnh ra nhiều ngón chân, cần dùng những loại thuốc có tác động mạnh hơn, chứa thành phần itraconazole và terbinafine. Tuy nhiên, nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về việc lựa chọn và cách dùng thuốc.

Cũng xin nói thêm rằng, thông thường trong việc điều trị nấm móng chân, bạn cần phải dùng đến kháng sinh nhưng ngay cả khi tình trạng của bạn được cải thiện, bạn cũng cần phải dùng đủ và dùng hết liều kháng sinh được kê, để tránh bị “lờn” thuốc về sau. Nếu muốn thay đổi loại thuốc, bạn cũng cần phải hỏi ý kiến bác sĩ, không được tự ý dùng thuốc khi chưa tham khảo ý kiến bác sĩ.

Trong thời gian dùng thuốc kháng nấm, bạn cần hạn chế hay tốt nhất là tránh xa rượu, bia và những đồ uống có chứa cồn khác. Nếu không sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt đối với gan.

Bí kíp phòng ngừa bệnh nấm móng chân

- Nên mang dép, giày hay những đồ bảo vệ đôi chân khác khi sử dụng phòng tắm chung, phòng thay đồ hoặc toilet. Bởi đó đều là những môi trường sống thích hợp giúp cho các loại vi khuẩn và nấm phát triển.

- Luôn rửa chân và giữ cho chúng được khô ráo mỗi ngày. Có thể sử dụng phấn bột dùng để thoa vào chân, giúp hút hết hơi ẩm. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng bột ngô để hút ẩm.

- Thay tất mỗi ngày. Không nên đeo tất từ ngày này qua ngày khác. Nên chọn những đôi tất có chất liệu thoáng có như tơ nhân tạo. Mồ hôi chân chính là điều kiện thuận lợi giúp cho các loại vi khuẩn và nấm sinh sôi nảy nở.

- Luôn cắt tỉa móng chân cẩn thận, đều đặn, theo dáng ngón chân, không nên để quá dài

- Không nên dùng chung các dụng cụ cắt tỉa móng chân. Cho nên, bạn hãy hạn chế cắt, tỉa, sơn hay ngâm móng chân ở tiệm.

- Đeo giày và tất vừa với cỡ chân. Không nên chọn những đôi tất hay đôi giày quá chật, sẽ rất dễ bị nấm móng.

- Thường xuyên rửa chân bằng nước và xà phòng.

1

 



Theo DT

Một số bài thuốc Nam chữa viêm mũi

Hành tây có tác dụng chữa viêm mũi.

Để chữa viêm mũi, lấy 200 g hành tây sửa sạch, bỏ vào cối đá, cho thêm 1 thìa nước sôi rồi giã nát, nhỏ mũi ngày 3 lần. Nếu bị nghẹt thở, lấy 1 tép tỏi bóc vỏ, giã nát, nhét vào mũi, mũi sẽ thông rất nhanh.

Sau đây là một số bài thuốc khác:

- Mật lợn và bột hoắc hương rang lên, hít hoặc thổi thuốc vào mũi.

- Bồ kết tán bột, thổi vào mũi ngày vài lần.

- Hoa mộc lan 30 g sấy khô, tán bột, đựng trong bình kín, thổi vào mũi ngày 3 lần, mỗi đợt điều trị 3 ngày.

- Cửu căn (rễ cây hẹ), giã lấy nước, để lắng, nhỏ vào mũi ngày 2 lần.

- Hành lá 7 cây, dầu bạc hà và dầu glycerin mỗi thứ 1 giọt. Hành rửa sạch, để khô, cắt nhỏ, giã nát, lọc lấy nước rồi cho dầu vào. Đựng thuốc trong bình kín, lắc đều trước khi dùng, ngày nhỏ 3 lần.

- Thầu dầu 300 hạt, táo lớn gọt vỏ 15 g, giã nát, dùng bông quấn thuốc cho vào lỗ mũi.

- Bột gừng trộn với mật ong nhét vào lỗ mũi.

- Hành tươi giã nát đưa vào lỗ mũi (sáng dùng phần củ, trưa dùng phần giữa, tối dùng phần còn lại).

BS Minh Nguyệt, Khoa Học & Đời Sống

1

 


Các bài thuốc chữa hôi miệng

Dưa hấu cũng giúp chữa hôi miệng.

Nếu nguyên nhân gây hôi miệng là dạ dày bị nhiệt, có thể lấy chanh tươi 2-3 quả rửa sạch, cắt đôi, vắt lấy nước, hòa mật ong vừa đủ ngọt; mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1-2 thìa canh.

Cũng có thể áp dụng các biện pháp sau:

- Dưa chuột (dưa leo) rửa sạch, gọt lấy vỏ, đun nước uống ngày 3 lần.

- Rễ cỏ lau tươi 100-200 g, đường phèn 30-50 g, rễ cỏ lau tươi rửa sạch, cắt thành từng đoạn bỏ trong bát, cho đường phèn vào một ít nước, hấp cách thủy, lọc bỏ bã, lấy nước uống thay chè.

- Vỏ chanh rửa sạch, nhai kỹ nuốt dần, ngày vài lần.

- Dưa hấu ép lấy nước uống.

Chữa hôi trong khoang miệng:

- Vỏ quýt 30 g rửa sạch, thái sợi, nấu thành nước uống hàng ngày.

- Hạt hoa quế 3 g, nấu nước, dùng súc miệng mỗi ngày vài lần.

- Quả vải khô 2-3 quả, bỏ vỏ, hạt, lấy cùi ngậm trước khi đi ngủ, sáng hôm sau nhổ đi, ngậm liên tục 10-15 ngày.

- Đu đủ 30 g, hoắc hương 6 g, đem sắc lấy nước súc miệng ngày 3 lần.

- Cau bổ thành từng miếng, ngậm dần trong miệng hàng ngày.

Chữa hôi miệng do đầy bụng khó tiêu

- Mơ xanh ướp muối, phơi khô, ngậm trong miệng sau bữa ăn.

1

 


- Lá cây đậu xanh 15 g, hoắc hương 10 g, sắc lấy nước, súc miệng ngày 3 lần.

- Quả lê bỏ vỏ, hạt, thái miếng mỏng, ngâm nước sôi để nguội trong nửa ngày, uống thay nước trong vài ngày liền.

BS Thu Hiền, Sức Khoẻ & Đời Sống

Một số bài thuốc Nam chữa viêm mũi

Hành tây có tác dụng chữa viêm mũi.

Để chữa viêm mũi, lấy 200 g hành tây sửa sạch, bỏ vào cối đá, cho thêm 1 thìa nước sôi rồi giã nát, nhỏ mũi ngày 3 lần. Nếu bị nghẹt thở, lấy 1 tép tỏi bóc vỏ, giã nát, nhét vào mũi, mũi sẽ thông rất nhanh.

Sau đây là một số bài thuốc khác:

- Mật lợn và bột hoắc hương rang lên, hít hoặc thổi thuốc vào mũi.

- Bồ kết tán bột, thổi vào mũi ngày vài lần.

- Hoa mộc lan 30 g sấy khô, tán bột, đựng trong bình kín, thổi vào mũi ngày 3 lần, mỗi đợt điều trị 3 ngày.

- Cửu căn (rễ cây hẹ), giã lấy nước, để lắng, nhỏ vào mũi ngày 2 lần.

- Hành lá 7 cây, dầu bạc hà và dầu glycerin mỗi thứ 1 giọt. Hành rửa sạch, để khô, cắt nhỏ, giã nát, lọc lấy nước rồi cho dầu vào. Đựng thuốc trong bình kín, lắc đều trước khi dùng, ngày nhỏ 3 lần.

- Thầu dầu 300 hạt, táo lớn gọt vỏ 15 g, giã nát, dùng bông quấn thuốc cho vào lỗ mũi.

- Bột gừng trộn với mật ong nhét vào lỗ mũi.

1

 


- Hành tươi giã nát đưa vào lỗ mũi (sáng dùng phần củ, trưa dùng phần giữa, tối dùng phần còn lại).

BS Minh Nguyệt, Khoa Học & Đời Sống

Chữa viêm tai giữa bằng nhau thai

Để chữa viêm tai giữa cho trẻ, cha mẹ thường mong thầy thuốc chỉ định dùng kháng sinh. Các bậc phụ huynh và ngay cả một số thầy thuốc chưa biết đến một phương pháp điều trị mới, nhẹ nhàng không kém, không gây tác dụng phụ mà hiệu quả lại hơn hẳn.

 

 

Viêm tai giữa tái phát khi người bệnh bị hơn 3 lần trong vòng 6 tháng hoặc từ 4 lần trở lên trong vòng 1 năm. Những yếu tố không bình thường của vòi eustachian thường là tác nhân quan trọng gây nhiễm trùng tai giữa. Vì vậy, bệnh thường xảy ra ở trẻ em dưới 6 tuổi vì vòi eustachian của các cháu chưa trưởng thành và ngắn.

Các bệnh siêu vi trùng đường hô hấp là nguyên nhân trực tiếp điển hình nhất dẫn đến viêm tai giữa vì chúng làm tổn thương màng hoạt dịch, gây phù, cản trở sự lưu thông của không khí, dịch và giảm chức năng đề kháng tại chỗ.

Ngoài ra các yếu tố như: Chứng khe vòm miệng, hội chứng 3 nhiễm sắc thể X, viêm tai giữa trước 6 tháng tuổi, các bệnh thiếu miễn dịch bẩm sinh cũng có thể làm tăng khả năng mắc bệnh. Chưa có một nghiên cứu nào khẳng định vai trò của dị ứng trong bệnh sinh của viêm tai giữa tái phát.

Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh viêm tai giữa cấp tính thường thấy ở bệnh nhân viêm tai giữa tái phát thuộc nhóm Haemophilus influenze. Những đợt tái phát trong vòng một tháng thường do một loại vi khuẩn gây nên, trong khi đó những tái phát muộn hơn có thể do các chủng khác.

Các phương pháp điều trị

1

 

nguon VI OLET