Tuần 1 ; Tiết: 39
soạn: 20/12/2019
LÝ THUYẾT
I. MỤC TIÊU:
- Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe (nội dung 3).
- Biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện Thể dục Thể thao.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Trong lớp học.
Vở ghi chép
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC

A. PHẦN MỞ ĐẦU:
- Giáo viên nhận lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.


B. PHẦN CƠ BẢN:
* Tập luyện TDTT và sử dụng các yều tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe:
a) Vệ sinh cá nhân:



b) Vệ sinh tập luyện:





c) Vệ sinh môi trường:





C. PHẦN KẾT THÚC:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh có kế hoạch tập luyện thể dục ở nhà.
- Kết thúc tiết học.
- Rút kinh nghiệm:

5 phút





35 phút




















5 phút

- Giáo viên vào lớp, học sinh đứng lên chào.
- Nội dung: Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi trường để rèn luyện sức khỏe (Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường).
- Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc nghe giáo viên giảng bài và chú ý để trả lời các câu hỏi khi giáo viên đưa ra.




* Trang phục phải gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với thuần phong, mĩ tục, đúng với quy định trang phục học đường và trang phục trong tập luyện TDTT. Khi tập luyện phải đi giày hoặc dép có quai sau (nếu có giày và trang phục thể thao thì càng tốt).
* Chọn nơi tập bằng phẳng, sạch sẽ, không có gạch đá vụn. Không để các dụng cụ tập luyện lộn xộn dễ gây tai nạn trong tập luyện.Nếu tập trong nhà tập phải có đủ ánh sáng, mở các cửa để bảo đảm độ thông thoáng cần thiết.
- Sắp xếp các nội dung học, tập luyện phải xuất phát từ đặc điểm khí hậu và thời tiết từng vùng miền.
* Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, môi trường xung quanh trường như cống rãnh thoát nước, cỏ dại, gạch, đất, đá vụn,.. . Trồng cây xanh để lấy bóng mát. Lắp đặt hệ thống nước sạch để rữa tay, chân sau khi tập luyện.

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà vận dụng những kiến thức vừa học vào thực tiễn hằng ngày.

- Xuống lớp: Học sinh đứng lên chào giáo viên.



Tuần 1; Tiết : 40
soạn:20/12/2019
NHẢY CAO - ĐÁ CẦU
I. MỤC TIÊU:
* Nhảy cao: + Học: Giới thiệu kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
+ Ôn: Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực do GV chọn.
* Đá cầu: + Học: Di chuyển, tâng “búng” cầu .
- Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. Học sinh tích cực ,tự giác tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, lưới, quả cầu đá, đệm nhảy cao, trụ, xà.
- Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu, tranh thể dục nếu có.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC

A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.




2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,…
- Động tác tay hông.
- Động tác ép gối.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Chạy gót chạm mông.
- Chạy tăng tốc.

B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Nhảy cao:
- Học: Giới thiệu kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
- Ôn: Một số động tác bổ trợ:
+ Đứng
nguon VI OLET