Kế hoạch giảng dạy

Chủ đề:tết-bản làng-mùa xuân

* MỤC TIÊU

1/ Phát triÓn nhận thức:

- Cháu biết được tên làng,xã mình ở.các lễ hội

-Cháu biết được đặc điểm của nhà rông,các lễ hội,mùa xuân,tết nguyên đám

- Cháu biết xác định phía trái, phía phải của bản thân

- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các hình học. Biết xác định chiều cao của hai đối tượng

2/ Phát triÓn ngôn ngữ:

- Cháu biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về tên làng ,xã,các lễ hội,tếtvà mùa xuân

- Cháu biết lắng nghe cô và các bạn nói. Biết trả lời các câu hỏi của cô và bạn.

- Cháu biết đọc thơ, kể chuyện về tết-bản làng-mùa xuân

3/ Phát triÓn thể chất: 

-Cháu thực hiện các vận động cơ bản:Đi theo đường hẹp, Bò chui qua cổng, nhảy từ trên cao xuống (30cm)

-Rèn luyện các giác quan nhanh nhẹn ,phát triển các cơ quan vận đông như:cơ tay,cơ chân ,cơ toàn thân......

4/ Phát triÓn thẩm mỹ:

- Cháu hào hứng khi tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp.

- Cháu  hát tự nhiên,thể hiện cảm xúc,vận động nhịp nhàng theo nhạc,bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề “ Tết-bản làng-mùa xuân”

-Cháu biết sử dụng các vận liệu và phối hợp các màu sắc ,đường nét,hình dạng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỉ lệ kích thước ,bố cục cân đối,màu sắc hài hòa về hình ảnh

5/ Phát triễn tình cảm xã hội:

-TrÎ biÕt đứng xa khi xem các lễ hội như :lễ hội đâm trâu

-Cháu biết đoàn kết với bạn

- Ch¸u biÕt gi÷ g×n vÖ sinh trong c¸c ngµy lÔ héi

- Yªu quý c¸c lÔ héi cña b¶ng lµng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MẠNG NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

1

 


MẠNG HOẠT ĐỘNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TUẦN 20

CHỦ ĐỀ NHÁNH: BẢN LÀNG VÀ CÁC LỄ HỘI BẢN LÀNG EM

Thực hiện từ ngày :14/02/2011 ®Õn 04/03/2011

 

 

 

Hoạt động

     Thứ 2

14/02/2011

    Thứ 3

15/02/2011

 

    Thứ 4

16/02/2011

   Thứ 5

17/02/2011

   Thứ 6

18/02/2011

Đón trẻ

Cô đón trẻ nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng đồ,đồ chơi đúng nơi quy định.trò chuyện về làng mà cháu đang ở

TD SÁNG

-Cô cho trẻ xếp hàng khởi động tại chỗ và mở băng cô cùng trẻ tập thể dục theo băng chung của nhà trường theo đúng chủ điểm

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chuyện về làng mà cháu đang ở

Trò chơi:

Trẻ hát và múa “múa với bạn tây nguyên”

Trò chuyện

Về lễ hội mừng lúa míi

Chơi theo ý thích

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

LQCV: LQ:

H,k

TNTV: làng em (t1)

LQVT: chia 8 đối tượng thành 2 phần.luyện tập thêm bớt trong pv 8

TNTV: làng em(t2)

Td:lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng

ÂN: múa với bạn tây nguyên(t1)

TH : Vẽ theo ý thích

TNTV:nhà rông của bản làng(t2)

VH: sự tích bánh chưng ,bánh giày(t1)

TNTV: lễ hội mừng lúa mới(t1)

HOẠT ĐỘNG GÓC

GÓC XÂY DỰNG: x©y dùng b¶n lµng em

GÓC PHÂN VAI :cửa hàng bán hoa,bán

GÓC NGHỆ THUẬT: VÏ b¶n lµng em

GÓC HỌC TẬP: Xem tranh về các lễ hội

GÓC THIÊN NHIÊN: Bé chăm sóc cây xanh

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011

 

 

MÔN: LÀM QUEN CHỮ CÁI

ĐỀ TÀI:làm quen chữ h,k

 

I/ Yêu cầu

- Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái h,k. Cháu nhận ra chữ h,k trong từ trọn vẹn.

- Rèn cho cháu kỹ năng phát âm chữ cái h,k

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu

- Giáo dục cháu thông qua nội dung chủ điểm, chú ý, nghiêm túc trong giờ học.

II/  Chuẩn bị :  Tranh có từ:hoa loa kèn, thẻ chữ h,k, 2 ng«i nhµ cã g¾n ch÷ h,k

 III/  Tổ chức hoạt động

 

          Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

 

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm:

- Cô cùng cháu hát và vận động “múa với bạn tây nguyên”

 +Líp m×nh võa h¸t bµi g×?

+Trong bµi h¸t nãi vÒ ai?

+C¸c b¹n t©y nguyªn dang lamg g×?

- Cô giáo dục cháu biết chăm ngoan, , đoàn kết với bạn ®Ó trë thµnh ch¸u ngoan B¸c Hå…

Hoạt động 2: Làm quen nhóm chữ h,k

- Cô cho cháu chơi trò chơi “trêi s¸g trêi tèi”, sau đó cô đưa tranh hoa loa kèn lên cho cháu quan sát

- C« cã bøc tranh vÏ g×?

- Dưới tranh có từ: “hoa loa kèn”, cho cháu đọc từ.

- Cô cho cháu đếm số tiếng trong từ, tìm và phát âm chữ đã học.

- Cho trẻ lên t×m chữ cái chưa học.

-Cô giới thiệu : chữ cái h,k

- Cô đưa thẻ chữ h lên cho cháu quan sát và phát âm.

- Cô giới thiệu cấu tạo của chữ h gồm 1 nét đứng 1 nét móc

- Cô giới thiệu cho cháu biết h in thường và h viết thường - cháu phát âm.

* Víi ch÷ k cô cũng thực hiện các bước tương tự như chữ h.

* Cô cho cháu so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ cái:

+ Chữ cái h và k: Giống nhau: đều có 1 nét đứng

+ Khác nhau: chữ h có 1 nét móc,chữ k cã 2 nÐt xiªn

- Cho trÎ ph¸t ©m sù gièng vµ kh¸c nhau cña ch­ h  vµ ch÷ k

  Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi: Lấy chữ cái theo yêu cầu của cô:

- Cách chơi:mỗi cháu có 1 ræ ®ùng chữ cái h, k. khi cô phát âm chữ cái nào cháu lấy đúng chữ cái đó đưa lên vµ ph¸t ©m ch÷ c¸I ®ã

- C« chó ý quan s¸t s¸t sai cho trÎ

* Trò chơi:VÒ ®óng nhµ.

- Cách chơi: C« ph¸t cho mçi trÎ mét thÎ ch÷ h, k. ë 2 gãc líp c« g¾n 2 ng«I nhµ cã g¾n 2 ch÷ h,k. Cho trÎ ®I vßng trßn vµ h¸t. khi c« nãi vÒ nhµ vÒ nhµ th× trÎ ph¶I ch¹yu nhanh vÒ ng«I nhµ cã g¾n ch÷ gièng víi ch÷ ®ang cÇm trªn tay. TrÎ vÒ kh«ng ®óng nhµ sÏ ph¶I lß cß vÒ ®óng nhµ cña m×nh

- Cô cho trÎ ch¬i

 

 

- TrÎ h¸t

-TrÎ tr¶ lêi

 

 

 

 

 

 

 

 

- TrÎ ®äc

- Cháu đếm số tiếng, tìm

phát âm dấu thanh đã học

 

- TrÎ ph¸t ©m

- Cháu lắng nghe

- Cháu quan sát và phát

âm

 

 

 

- Cháu trả lời.

 

 

 

 

 

- Cháu chơi trò chơi

 

 

 

- Cháu chơi trò chơi

 

- Cháu dạo chơi,phát âm chữ cái

 

 

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:LÀNG EM (T1)

 

 

I/ Yêu cầu:

-         Cháu hiểu và biết sử dụng các từ ngữ nói về làng Tên làng tên xã, nhà sàn

-         Trẻ có kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu câu: Làng nơi cháu ở tên gì? Làng thuộc xã nào? Ở làng cháu có những gì?

-         Nghe , hiểu các câu mệnh lệnh: Các cháu hãy kể về làng mình!

-         Gd: : Giáo dục cháu biết yêu quý làng của mình, biết yêu quý một số phong tục tập quán của làng.gi÷ gin vÖ sinh lµg m×nh s¹ch sÏ…..

 

II/ Chuẩn bị:

- Tranh vẽ làng em.

 

III/ Tổ chức hoạt động:

 

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô cho trẻ vận động theo nhịp bài hát “Em nhí T©y nguyªn

- Cô trò chuyện với cháu về nội dung bài hát,

+cô vừa hát bài gì?

+nội dung bài hát nói về gì?

-Gd :Mỗi lµng đều có đều co 1 nét đẹp riêng và phong tục tập quán riêng vµ lµng quª T©y nguyªn th× cã rÊt nhiÒu vÎ ®ep. Nªn c¸c ch¸u ph¶I biÕt gi÷ g×n nh÷ng phong tôc tËp qu¸n vµ vÎ ®Ñp cña b¶n lµng m×nh

* Hoạt động 2: Cung cấp từ ngữ

- cho trÎ quan s¸t tranh vµ giới thiệu về làng: Tên làng, tên xã, nhà sàn.

+   Làng nơi cháu ở tên gì?

+   Làng thuộc xã nào?

+   Làng cháu có những gì?

 - Cô luyện cho cả lớp nói, luyện cá nhân nói. Cô quan sát sửa sai cho trẻ

* Hoạt động 3: Luyện nói câu

- Cô luyện cho cả lớp nói

+   Làng nơi cháu ở tên gì?

+   Làng thuộc xã nào?

+   Làng cháu có những gì?

- Cô cho trÎ lªn luyÖn nãi c©u cïng c«

- Cho mét vµi cÆp trÎ lªn luyÖn nãi víi nhau.

-         Cho trÎ h¸t bµi móa víi b¹n t©y nguyªn vµ chia lớp thành 3 nhóm và luyện nói theo mẫu câu

-         Cô chú ý sửa sai, động viên tuyên dương cháu khi phát âm

 Hoạt động 4: Trò chơi giã gạo

-                      Cho trẻ chơi theo từng nhóm đứng đối diện nhau, nhóm giã gạo, nhóm sàng gạo

-                      Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi

-                      Cho trẻ chơi

 

 

- trẻ vận động

 

- TrÎ trß chuyÖn cïng c«

 

 

- Cháu lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cháu phát âm

 

 

 

- Cháu lắng nghe

 

trÎ thùc hiÖn

 

 

 

 

 

 

-                      Trẻ lắng nghe

-                      Trẻ chơi

 

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

 

¤n nhãm ch÷ c¸I h,k

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái h,k. Cháu nhận ra chữ h,k trong từ trọn vẹn.

- Rèn cho cháu kỹ năng phát âm chữ cái h,k

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu

- Giáo dục cháu thông qua nội dung chủ điểm, chú ý, nghiêm túc trong giờ học.

II.CHUẨN BỊ

-tranh vµ ch÷ c¸I h,k

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

-         Cho trÎ h¸t bµi “ Móa víi b¹n t©y nguyªn” ngåi thµnh ®éi h×nh ch÷ u

-         cho trÎ quan s¸t tranh vµ t×m ch÷ c¸I ®· hoc, ph¸t ©m ch÷ c¸I ®· häc. T×m ch÷ c¸I míi ®­îc häc- ph¸t ©m

-           Cho trÎ ch¬I trß ch¬I “ lµm theo hiÖu lÒnh cña c«”

-         Mçi trÎ 1 ræ ®ùng ch÷ c¸I h,k. khi c« ®äc ch÷ nµo tÎ t×m nhanh chü­ ®ã gi¬ lªn vµ ®äc ch÷ t×m ®­îc

-         Tæ chøc cho trÎ ch¬I trß ch¬I thi xem ®éi nµo nhanh

-         C« chia líip thµnh 2 ®éi ®éi 1 lªn tim ch÷ k, ®éi 2 tim ch÷ h §éi nµo t×m nhanh vµ ®óng sÏ th¾ng. §éi thua ph¶I nh¶y lß cß

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:............................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

..........................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................

..........................................................................................................

..........................................................................................................

...........................................................................................................

Thứ 3 ngày 11 tháng 01 năm 2011

 

 

MÔN    : LÀM QUEN VỚI TOÁN

ĐỀ TÀI: CHIA 8 ĐT THÀNH 2 PHẦN. LUYỆN TẬP THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 8

 

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-         Trẻ nhận biết  được chia 8 đối tượng thành 2 phần. Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 8

-         Rèn luyện kĩ năng thêm bớt, so sánh cho trẻ

-         Rèn luyện kĩ năng chú ý, ghi nhớ, quan sát cho trẻ

-         Nắm được một số thuật ngữ toán: ít hơn, nhiều hơn...trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc, trän c©u

-         Giáo dục trẻ biết liên hệ thực tế, chó ý trong giê häc

II/ CHUẨN BỊ

-         Rổ đựng đồ chơi 8 bông hoa, 8 ch©uh hoa, thẻ chữ số 8 của trẻ

-         Đồ dùng mẫu của cô

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

 

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Hoạt động1: Trò chuyện chủ điểm

-         Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ múa với bạn tây nguyên”

-    B¹n nhá trong bµi  h¸t cÇm g× ®Ó móa

-         Để được là cháu ngoan Bác Hồ thì các cháu phải làm gì?

-         Gd: Cháu phải biết ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ, vâng lời cô.ngoan ngo·n v©ng lêi ng­êi lín. Phải giữ gìn vệ sinh trong những ngày lễ hội

 Hoạt động 2: chia 8 đối tượng thành 2 phần.luyện tập thêm bớt trong phạm vi 8

-         Cô gắn 8 bông hoa lên bảng, cho trẻ đếm

-         Cô lấy bớt đi 1 bông  hoa

-         Cho trẻ đếm số lượng của 2 nhóm

-         Lần lượt cô tách một nhóm cho trước thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau

     +    Nhóm 1: 1     Nhóm 2: 7

     +    Nhóm 1: 2      Nhóm 2: 6

-         Cho trẻ đếm số lượng của 2 nhóm

-         gộp 2 nhóm lại thành 1 nhóm

-         Cô gắn 8 chËu hoa

-         Cô bớt đi 1chËu hoa. Hỏi cô còn lại bao nhiêu chËu hoa

-         Lúc đầu cô có mấy chËu hoa?

-         bít đi mấy ch©uh hoa?

-         Hỏi cô còn chËu hoa?

-         Cô cho trẻ đếm số lượng chËu hoa

-         Cô gắn 6 bông hoa,bây giờ thêm mÊy bông hoa nữa để được 8 bông hoa?

-         Cô gắn hoa

-         Cho trẻ đếm số lượng hoa

-         Trẻ hát bài múa với bạn Tây nguyên

Hoạt động3: trẻ luyện tập

-         Cho trẻ xếp 8 bông hoa ( vừa xếp vừa đếm)

-         Cô muốn lớp mình bớt cho cô 1 bông hoa

-         Còn lại mấy bông hoa

-         Cho trẻ đếm số hoa

-         Vậy 8 bớt 1 con mấy?

-         Cho trẻ đếm và cất hoa vào rổ

-         Cho trẻ xếp  6 chËu hoa

-         Vậy 6 thêm bao nhiêu sẽ được 8?

-         Cho trẻ thêm vào

-         Cho trẻ đếm số lượng

-         Cô muốn lớp hãy bớt cho cô 2 chËu hoa

-         Cho trẻ đếm số lượng

-         Cho trÎ võa cÊt chËu hoa vµo ræ, võa cÊt võa ®Õm

-         Cho trÎ v¹n ®éng theo nhÞp bµi h¸t “ Em nhí t©y nguyªn” vµ chia líp thµnh 2 ®éi

Hoạt động 4:   Trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh”

-         Cô chia lớp thành 2 đội. Đội 1 gắn chËu hoa Đội 2 gắn bông hoa. Đội nào gắn nhanh và nhiều đội đó sẽ thắng. Đội thua phải nhảy lò cò

-         Cho trẻ chơi 2-3 lần

 

-         Trẻ hát

 

-         Cầm hoa

 

 

 

-         Trẻ lắng nghe,ghi nhớ

 

 

 

-         Trẻ  đếm

-         Trẻ quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

-         Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

 

 

-         Trẻ đếm

-         Trẻ hát

 

-         Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         Trẻ lắng nghe

 

 

 

-         Trẻ chơi

 

 

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:LÀNG EM (T2)

 

I/ Yêu cầu:

-         Cháu hiểu và biết sử dụng các từ ngữ nói về làng Tên làng tên xã, nhà sàn

-         Trẻ có kĩ năng đặt câu hỏi và ytrả lời theo mẫu câu: Làng nơi cháu ở tên gì? Làng thuộc xã nào? Ở làng cháu có những gì?

-         Nghe , hiểu các câu mệnh lệnh: Các cháu hãy kể về làng mình!

-         Gd: Giáo dục cháu biết yêu quý làng của mình, biết yêu quý một số phong tục tập quán của làng......

-          

II/ Chuẩn bị:

- Tranh vẽ làng em.

III/ Tổ chức hoạt động:

 

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

 

* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô cho trẻ vận động theo nhịp bài hát Múa với bạn tây nguyên”

- Cô trò chuyện với cháu về nội dung bài hát,

-         Để được là cháu ngoan Bác Hồ thì các cháu phải làm gì?

-         Gd: các cháu phải biết ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ, vâng lời cô.... Phải giữ gìn vệ sinh trong những ngày lễ hội làng

  • Hoạt động 2: Nhắc lại từ ngữ

- cho trẻ nhắc lại các từ ngữ,mẫu câu đã học ở tiết 1

+   Làng nơi cháu ở tên gì?

+   Làng thuộc xã nào?

+   Làng cháu có những gì?

 - Cô luyện cho cả lớp nói, luyện cá nhân nói. Cô quan sát sửa sai cho trẻ.

 

* Hoạt động 3: Thực hành theo tình huống

- Cô luyện cho cả lớp nói

+   Làng nơi cháu ở tên gì?

+   Làng thuộc xã nào?

+   Làng cháu có những gì?

- Cô làm mẫu, cháu nói theo, cô luyện lần lượt cho từng cháu - cả lớp. Cô chú ý sửa sai, động viên tuyên dương cháu khi phát âm

- Chia lớp thành 3 nhóm và luyện nói theo mẫu câu

 Hoạt động 4: Trò chơi xây nhà

-         Chia lớp thành 2 đội

-         Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi

-         Cho trẻ chơi

Hoạt động 5: củng cố:

-         cho trẻ nhắc tên làng , tên xã nơi cháu ở, trong làng có những gì?, một số phong tục tập quán ở làng của mình.

-         Giáo dục cháu biết yêu quý làng của mình......

 

 

- trẻ vận động

 

- Cháu lắng nghe

 

 

- Cháu lắng nghe

 

- Cháu phát âm

 

 

 

 

- Cháu lắng nghe

 

- Cháu phát âm

 

- Cháu lắng nghe

 

- Cháu phát âm

 

 

 

 

-         Trẻ lắng nghe

-         Trẻ chơi

 

 

 

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

 

Trẻ nhắc lại

 

 

Trẻ lắng nghe, ghi nhớ

 

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

 

Viết chữ cái số đã học

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-trẻ viết được các chữ số đã học theo đúng mẫu của cô

-rèn kĩ năng cầm bút,đặt vở,cách ngồi cho trẻ

-cháu phát âm đúng chữ cái đã học

-giáo dục cháu nghiêm túc giờ học

II.CHUẨN BỊ

-vở,bút chì,tẩy

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

-cô viết mẫu cho từng trẻ từng chữ số đã học

-cho trẻ phát âm

-cô giúp trẻ viết đúng theo mẫu chữ của cô đã viết trong vở

-nhắc nhỡ trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút và tư thế ngồi

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 12 tháng 01 năm 2011

MÔN : THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY VÀ ĐI THEO BÓNG

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-         Dạy trẻ lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng

-         Phát triển các tố chất vận động cho trẻ đặc biệt phát triển cơ tay cơ chân. Kết hợp nhịp nhàng tay chân.

-         Trẻ trả lời trọn câu rõ ràng mạch lạc

-         Giúp trẻ phát triển thể lực cân đối, rèn luyện sự khóe léo nhanh nhẹn

-         Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục

-         II/ Chuẩn bị

-         Bóng

-         III/ Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Hoạt động 1;  Khởi động

-                      Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, đi thành vòng tròn và hát bài “Múa với bạn tây nguyên”kết hợp các kiểu đi.đứng tành 3 hàng ngang

Họat động 2: Trọng động

-Bài tập phát triển chung

+Hô hấp: thổi bóng (2lần)

+động tác tay: 2 tay đưa lên cao,úp vào vai, dang ngang (2 lần)

+Động tác chân: tay chống hông, co 1 chân (2 lần)

+Động tác bụng: hai tay đưa lên cao cúi gập  người tay chạm chân (2lần)

+Động tác bật: bật chụm chân, tách chân (2lần 4nhịp)

-Để cho cơ thể luôn khỏe mành và lớn nhanh thì chúng ta phải làm gì?

-Để cơ thể lớn nhanh và khở mạnh chúng ta phải thường xuyên tập thể dục và ăn nhiều chất dinh dưỡng......

- Vận động cơ bản

-Cho trẻ đọc bài thơ “ Lúa mới” chuyển đội hình thành 2hàng ngang đối mặt nhau

-Bây giờ cô sẽ dậy cho lớp mình bài tập thể dục “ lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng”

-Bây giờ cô sẽ làm mẫu cho cả lớp xem, các con chú ý quan sát nhé

-Cô làm mẫu lần 1 không phân tích

-Cô làm lần 2 có phân tích:thế chuẩn bị

cô đứng tư  mắt nhìn thẳng về phía trước khi có hiệu lệnh cô cúi người lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng, mắt nhìn về phía trước xong cô cầm bóng bỏ vào rổ và đi về cuối hàng

-  Cô vừa làm và phân tích xong động tác “lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng”

-cô cho 1 cháu lên thực hiện

-cô lần lượt cho2 cháu lên thực hiện

-cô động viên,khuyến khích,cổ vũ và sửa sai trẻ

Hoạt động 3:trò chơi: “chọn quả”

-cách chơi :cô có rất nhiều quả,cô chia lớp thành 2 đội,1đội lên chọn những quả mảu đỏ,đội 2 lên chọn cô quả màu xanh.đội nào chọn nhiều dành thắng cuộc

-tổ chức chơi 2-3 lần

- gd:phải biết chăm sóc,bảo vệ và ăn nhiều rau cho cơ thể luôn khỏe mạnh

Hoạt động 4:hồi tĩnh

-cô cùng trẻ vùa đi,vừa hít thở sâu

 

 

 

-          

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

-trẻ  thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ trả lời

 

-trẻ lắng nghe

 

 

 

-trẻ đọc thơ

 

-trẻ lắng nghe

 

-trẻ quan sát

 

 

-trẻ quan sát

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

-trẻ chơi

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

Môn : Âm nhạc

Đề tài :  múa với bạn tây nguyên (t1)

                         Hđtt:dạy hát:bài hát “múa với bạn tây nguyên”

                                    Hđth:nghe hát: “làng tôi”

                                               Trò chơi: tiếng hát ở đâu

I/ Yêu cầu:

- Cháu hát  được.biết tên tác giả,hiểu được nội dung bài hát  '' múa với bạn tây nguyên''. Được nghe cô hát bài ''làng tôi''. Biết chơi trò chơi tiếng hát ở đâu.

- Cháu hát nhịp đúng theo hướng dẫn của cô.

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu.

- Giáo dục cháu biết đoàn kết với bạn....

II/ Chuẩn bị: trống lắc, máy hát, băng nhạc, mũ chóp.

III/ Tổ chức hoạt động:

                   

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô cho cháu xem tranh ảnh về làng.

- Cô trò chuyện với cháu về tranh vẽ

- Cô tóm tắt giáo dục cháu, dẫn dắt, giới thiệu vào bài:múa với bạn tây nguyên.

Hoạt động 2: Dạy hát: múa với bạn tây nguyên.

 - Cô hát cho cháu nghe lần 1: hồn nhiên vui tươi.

- Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm.

-Tóm tắt nội dung bài hát: nói về các nhỏ dang múa hát với các  bạn tây nguyên đang múa.khi xa thì nhớ.các ban nhỏ múa hát kết đoàn,đều là cháu ngoan bác hồ

- Cô hát cho cháu nghe lần 2 bắt nhịp cho cháu hát cùng cô.

- Cô bắt cho cả lớp hát cùng cô 2 lần.

- Bằng hình thức trò chơi cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát.

- Cô chú ý sửa sai, tuyên dương cháu.

*đàm thoại

-bài hát có tên là gì?

-do ai sáng tác?

-nội dung của bài nói về ai?

-bạn nhỏ càm gì múa?

-các bạn nhỏ là cháu ngoan gì?

Hoạt động 3: Nghe hát: làng tôi

- Cô hát cho cháu nghe lần 1.

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả của bài hát.

-Tóm tắt nội dung bài hát: nói về ngôi làng đã vượt qua bao nhiêu gian khổ và những cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù và một lòng quyết tâm tiêu diệt kẻ thu, quyết tâm bảo vệ làng.

- Cô giáo dục cháu  yêu thương bản làng,biết bảo vệ làng mình.

- Cô mở máy cho cháu nghe lần 2 kết hợp cô múa minh họa theo lời bài hát cho cháu xem.

Hoạt động 5: Trò chơi: Tiếng hát ở đâu.

- Cách chơi: Cô mời 1 cháu lên chơi đội mũ chóp che mắt lại. Cô mời 1 cháu ở phía dưới hát, sau khi cháu hát xong cháu ở trên đoán xem tiếng hát ở phía bên nào của cháu. Cháu nào đoán đúng cô tuyên dương.

- Cô tổ chức cho cháu chơi, cô theo dõi động viên tuyên dương cháu

- Cô cho cháu hát và vận động lại bài:múa với bạn tây nguyên –ra chơi

 

 

 

-trẻ quan sát

-trẻ trả lời

 

 

 

-trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

-trẻ hát

 

 

 

 

 

 

-trả lời

 

 

 

 

 

-lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ vận động

 

 

-trẻ chơi

 

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

MÔN:TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:NHÀ RÔNG CỦA BẢN LÀNG (t1)

 

I.mục đích yêu cầu

- trẻ hiểu và biết sử dụng các từ ngữ nói về nhà rông của làng:nhà rông ,dân làng

-trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu :mọi người thường đến nhà rông làm gì ?nhà rông có những gì?

- Hiểu và làm theo câu mệnh lệnh :cháu hãy kể về nhà rông của làng minh!

-giáo dục:biết quý trọng và bảo vệ nhà rông.....

II,chuẩn bị

-trang vẽ về nhà rông,làng

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

 

Hoạt động 1:trò chuyện chủ điểm

-         cho trẻ hát bài “Múa với bạn tây nguyên”

-         quan sát mô hình bản làng và trò chuyện với trẻ về bản làng....

- Gd trẻ biết yêu quý bản làng và các truyền thống của bản làng.....

Hoạt động 2:nhắc lại từ ngữ

- Cô sử dụng tranh để giới thiệu về làng: tên làng tên xã nhà sàn.

+   Làng nơi cháu ở tên gì?

+   Làng thuộc xã nào?

+   Làng cháu có những gì?

-Cô cho cả lớp nói, cá nhân nói.

-Cô chú ý và sửa sai cho trẻ

Hoạt động 3:cung cấp từ ngữ

-cho trẻ quan sát tranh

+đây là gì?

+mọi người thường đến nhà rông để làm gì?

+mọi người đang làm gì đây?

+nhà rông có những gì?

+đây là ai?

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

-cô gt:ở nhà rông có rất nhiều cồng chiêng,các ghè rượu,có cây nêu.....

Hoạt động 4:luyên nói câu

- Cô luyện cho cả lớp nói

+  đây là gì?

+mọi người thường đến nhà rông để làm gì?

+mọi người đang làm gì đây?

+nhà rông có những gì?

+đây là ai?

- Cô làm mẫu, cháu nói theo, cô luyện lần lượt cho từng cháu - cả lớp. Cô chú ý sửa sai, động viên tuyên dương cháu khi phát âm

Hoat động 5:trò chơi: “mừng lễ hội”

-cách chơi:cô cho các cháu gái làm một số món ăn truyền thống của địa phương ,con trai thì uống rượu ghè (làm bằng lá cây,đồ chơi)cô cho trẻ đứng thành vòng tròn ,cháu gái vừa đi vừa hát.cháu trai vừa đi vùa đánh còng chiêng

 

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

-thực hiện

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

viết chữ số đã học

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-trẻ viết được các chữ số đã học đúng mẫu của cô

-rèn kĩ năng cầm bút,đặt vở,cách ngồi cho trẻ

-cháu phát âm đúng chữ cái đã học

-giáo dục cháu nghiêm túc giờ học

II.CHUẨN BỊ

-vở,bút chì,tẩy

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

-cô viết mẫu cho từng trẻ từng chữ số đã học

-cho trẻ phát âm

-cô giúp trẻ viết đúng theo mẫu chữ của cô đã viết trong vở

-nhắc nhỡ trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút và tư thế ngồi

 

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Thứ 5 ngày 13 tháng 1 năm 2011

MÔN : TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI:VẼ THEO Ý THÍCH

 

MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

-trẻ biết dùng các kĩ năng vẽ đã được học để vẽ được hình yêu thích,nói được tên hình khi vẽ xong

-rèn kĩ năng vẽ cho trẻ

-trẻ nêu nhận xét của mình rõ ràng

-Giáo dục trẻ không vẽ bậy trên bàn....

II.CHUẨN BỊ

-giấy, bút chì ,tẩy,bút màu

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô

Dự kiến hđ của trẻ

Hoạt động 1:hướng trẻ vào bài

-cô và cả lớp bài thơ “em vẽ”

-vừa đọc bài thơ gì?

-em vẽ được những gì?

-Các con có muốn vẽ như bạn không?

- Hôm nay cô sẽ cho lớp mình vẽ theo ý thích

Hoạt động 2:

-Lần lượt hỏi một số trẻ xem trẻ thích vẽ gi? Muốn vẽ được phải dùng những nét gi?

- Cô nhắc lại một số kĩ năng vẽ như: nét tròn, nét cong tròn.....

Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

-         Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, cầm bút đặt giấy rồi cho trẻ vẽ.

-         Cô quan sát động viên trẻ, hướng dẫn cho những cháu vẽ chưa được.

Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

-         Cô gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm

-         Nói tên sản phẩm

-         Bạn vẽ như thế nào?

-         Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ , động viên trẻ vẽ chưa đẹp.

 

-trẻ hát

-trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

-trẻ nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

MÔN:               TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI: NHÀ RÔNG CỦA LÀNG(t2)

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- trẻ hiểu và biết sử dùng các từ ngữ : nhà rông,dân làng

- trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu ;mọi người thường đến nhà rông để làm gì?nhà rông có những gì?

- Hiểu và làm theo câu mệnh lệnh :cháu hãy kể về nhà rông của làng mình

-giáo dục:

II,chuẩn bị

-một số loại hạt: tranh vẽ nhà rông của làng minh.

-bút màu

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Trò chuyện chủ điểm

-Cho trẻ vừa đi vừa hát “múa với bạn tây nguyên”

- trò chuyện với trẻ về làng của mình, về nhà rông của làng, mọi người thường tới nhà rông để làm gì?. Ở nhà rông mọi người thường làm gì?....

 Hoạt động 2: Nhắc lại từ ngữ

- cho trẻ quan sát một số hình ảnh nhà rông của bản làng

+Đây là gì?

+Đây là ai?

+Mọi người thường tới nhà rông để làm gì?

-Nhà rông có những gì?

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

Hoạt động 3:thực hành theo tình huống

-Cho trẻ đọc bài thơ bản làng em và chia thành 3 nhóm

- cho trẻ hỏi đáp với nhau về nhà rông bằng những mẫu câu đã học

+Quang cảnh trong ngày lễ hội ở nhà rông như thế nào?

+ Mọi người thường tới nhà rông để làm gì?

+ Nhà rông có những gì?

- Cô cho trẻ luyện tập với nhau

-cô quan sát trẻ

Hoạt động 4:cho trẻ tô màu bức tranh nhà rông

 

 

 

 

-Trẻ đọc

- hạt gạo làng ta

- hạt gạo

-Nấu cơm

 

 

 

 

Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

MÔN : VĂN HỌC

ĐỀ TÀI:SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY(T1)

I/Yêu cầu

- Cháu được nghe cô kể truyện, hiểu nội dung câu truyện, biết được các nhân vật trong truyện và biết kể truyện cùng cô.

- Cháu thể hiện được giọng điệu của nhân vật qua lời kể.

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu

- Giáo dục cháu biết

II/  Chuẩn bị :  tranh minh họa,  tranh động, từ sự tích bánh chưng bánh giày

III/  Tổ chức hoạt động

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hđcủa trẻ

 

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm:

- Cô cho trẻ quan sát tranh mâm ngũ quả

+cô và trẻ trò chuyện về nội dung bức tranh  

- Cô tóm tắt, dẫn dắt giới thiệu vào câu truyện: sự tích bánh chưng bánh giày

Hoạt động 2: Kể truyện

- Cô kể cho cháu nghe lần 1: diễn cảm, rõ ràng kết hợp cho cháu xem tranh minh họa.

- Cô tóm tắt nội dung câu truyện cho cháu hiểu: câu chuyện nói về các con đời vua hùng thứ 6 có người con trai tên là Lang Liêu.chăm chỉ hiền lành,ưa nghề trồng trọt .đến khi vua hùng mở lễ hội .các hoàng tử đi khắp bốn phương để săn bắt tìm những vật lạ để dâng lên vua ba.còn Lang Liêu dung gạo nếp làm bánh chưng bánh giày để dân lên vua cha.bánh chưng bánh giày đã vua cha thích và đã truyền ngôi cho lang liêu

- Cô giới thiệu từ viết tên câu truyện , cháu đọc tên truyện, đếm số tiếng, tìm và phát âm các dấu thanh đã học.

- Cô kể cho cháu nghe lần 2:kết hợp sử dụng tranh động

Hoạt động 3: Đàm thoại:

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?

+ Trong câu truyện sự tích bánh chưng bánh giày có những nhân vật nào?

+ vào ngày hội lớn Lang liêu đã dâng lên vua cha loại bánh gì?

+ Vậy bánh chưng bánh giầy được làm bằng nguyên vật liẹu gì?

+vua cha có chọn 2 thứ bánh của Lang liêu hay không?

+vì sao vua cha chọn bánh của Lang liêu?

+mọi người nếm thử  bánh của Lang liêu và thấy như thế nào?

-gd:bánh của Lang liêu có vị ngon ,hương lạ và có ý nghĩa sâu xa ,tượng trưng cho trời và đất,vì thế cho tới bây giờ trong những ngày tết mọi người tthường làm bánh chưng bánh giày để

 Hoạt động 4: Cháu tập kể truyện

- Cô tập cho cháu kể cùng cô 2-3 lần. Sau đó cô cho cháu kể, cô gợi ý giúp cháu kể trọn vẹn câu truyện.

- Cô gọi cá nhân lên kể truyện, cô gợi ý giúp đỡ cháu kể hoàn thành câu truyện.

- Cô cho cháu hát và vận động bài múa với bạn tây nguyên

 

 

- trẻ trò chuyện

 

- Cháu lắng nghe

 

 

 

 

 

-Cháu đọc tên truyện, đếm số tiếng, tìm và phát âm dấu thanh

- Cháu lắng nghe

 

 

- Cháu trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

- Cháu lắng nghe

 

 

 

 

- Cháu tập kể truyện

 

- Cá nhân kể truyện

 

- Cháu hát- ra chơi.

 

 

 

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI (t1)

I.mục đích yêu cầu

- trẻ hiểu và biết sử dụng các từ ngữ nói về lễ hội mừng lúa mới :mùa lúa,nấu rượu,cắt lúa,lá me ,còng chiêng.

-trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu :khi nào thì ở làng tổ chức lễ hội mừng lúa mới?

-nghe,hiểu các câu mệnh lệnh :các cháu hãy múa hát cùng cô!

-giáo dục:biết quý trọng và bảo vệ nhà rông.....

II,chuẩn bị

-một số đồ dùng tổ chức lễ hội mừng lúa mới:cây nêu,ghè rượu,cồng chiêng,lá me,

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

 

Hoạt động 1:trò chuyện chủ điểm

-         cho trẻ hát bài “Múa với bạn tây nguyên”

-         quan sát mô hình bản làng và trò chuyện với trẻ về bản làng....

- Gd trẻ biết yêu quý bản làng và các truyền thống của bản làng.....

Hoạt động 2:nhắc lại từ ngữ

-         Cô sử dụng tranh để giới thiệu

 +đây là gì?

+ Mọi người thường tới nhà rông để làm gì?

+nhà rông có những gì?

+đây là ai?

-Cô cho cả lớp nói, cá nhân nói.

- Hoạt động 3:cung cấp từ ngữ

-cho trẻ quan sát tranh

+ Mọi người đang làm gì?

+Ông đang làm gì?

+để lễ hội vui vẻ ,mọi người dùng gì để hát múa?

+ Khi lúa sắp chín thì bố mẹ thường làm gì?

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

-cô kq:a sắp chín,bố mẹ các cháu thường nấu rượu để chuẩn bị đến khi lúa chín và bắt đầu cắt lúa ,ăn lúa mới thì tổ chức lễ hội mừng lúa mới.trong lễ hội thường có món chua làm bằng lá me giã nát trộn với thịt và nước xương.

Hoạt động 4:luyên nói câu

- Cô luyện cho cả lớp nói

+khi nào thì  nào tổ chức lễ hội mừng lúa mới?

+trong lễ hội bố mẹ cháu thường mời những ai?

+để lễ hội vui vẻ ,mọi người dùng gì để hát múa ?

- Cô làm mẫu, cháu nói theo, cô luyện lần lượt cho từng cháu - cả lớp. Cô chú ý sửa sai, động viên tuyên dương cháu khi phát âm

Hoat động 5:trò chơi

-cách chơi:cô cho trẻ gái múa xoang,trẻ nam đánh còng chiêng

 

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

-thực hiện

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TUẦN 21

CHỦ ĐỀ NHÁNH: MÙA XUÂN CỦA BÉ

Thực hiện từ ngày

 

 

 

Hoạt động

     Thứ 2

27/12/2010

    Thứ 3

28/12/2010

 

    Thứ 4

29/12/2010

   Thứ 6

30/12/2010

   Thứ 7

31/12/2010

Đón trẻ

Cô đón trẻ nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng đồ,đồ chơi đúng nơi quy định.trò chuyện về mùa xuân

TD SÁNG

-cô cho trẻ xếp hàng khởi động tại chỗ và mở băng cô cùng trẻ tập thể dục theo băng chung của nhà trường theo đúng chủ điểm

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chuyện về các lễ hội

Trò chơi:múa xoang,đánh còng chiêng

Trẻ hát và múa “múa với bạn tây nguyên”

Trò chuyện

Về mùa xuân

Chơi theo ý thích

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

TT:h,k

TNTV: lễ hội mừng lúa mới(t2)

LQVT: lập và giải đề toán trong pv 8

TNTV:lễ hội đâm trâu(t1)

Td:đi theo đường hẹp trèo lên xuống ghế

ÂN: múa với bạn tây nguyên(t2)

TH : vễ hoa mùa xuân

TNTV:mùa xuân (t1)

VH: sự tích bánh chưng ,bánh giày(t2)

TNTV:mùa xuân(t2)

HOẠT ĐỘNG GÓC

GÓC XÂY DỰNG: xếp nhà rông...

GÓC PHÂN VAI :cửa hàng bán hoa,bán

GÓC NGHỆ THUẬT: trẻ múa hát

GÓC HỌC TẬP: Xem tranh về các lễ hội

GÓC THIÊN NHIÊN: Bé chăm sóc cây xanh

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011

MÔN :LÀM QUEN CHỮ VIẾT

ĐỀ TÀI: TẬP TÔ h,k

I/ Mục đích yêu cầu:

- Cháu biết tô chữ cái h,k đúng qui trình. Tô trùng khít lên nét in mờ trên dòng kẻ.

- Rèn kĩ năng cầm bút, t­ư thế ngồi và kĩ năng tô các đư­ờng nét.

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu.

- Giáo dục trẻ hứng thú trong giờ học, biết giữ gìn vở sạch, đẹp.

II/Chuẩn bị:

- Đồ dùng trực quan: Tranh tập tô chữ cái h,k

- Đồ dùng của trẻ: Vở tập tô, bút chì.

III Tổ chức hoạt động :

 

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

 

* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm:

- Cô cho cháu “mùa xuân"

+vùa đọc bài thơ gì?

+nội dung bài thơ đã nói về mùa gì?

+

- Cô cho gắn từ lên bảng và cho cháu đọc từ :hoa loa kèn

- Cô cho cháu lên tìm chữ cái đã học (h,k) và phát âm.

- Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho các con cùng tô chữ cái h,k

* Hoạt động 2:   ­ớng dẫn trẻ tập tô các chữ cái h,k

* ­ớng dẫn trẻ tô chữ cái h:

- Cho trẻ vận động bài "múa với bạn tây nguyên" chuyển về vị trí đã chuẩn bị.

- Cô giới thiệu tranh tập tô chữ h:

+ Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu tranh và từ "hoa hồng", "hoa huệ" cho trẻ đọc theo cô.

- Cho trẻ lên tìm chữ cái h trong từ và phát âm.

- Cô giới thiệu tập tô chữ cái h viết th­ường và tô màu chữ cái h in rỗng

- Cô tô mẫu và giải thích: Cầm Bút tay phải, cầm bằng 3 ngón tay (cái, trỏ, giữa). Đặt bút và tô theo đ­ường nét in mờ cong tròn theo chiều hướng dẫn của mũi tên, cứ lần lư­ợt tô như­ vậy từ trái sang phải cho hết dòng và xuống dòng tiếp theo tô tiếp cho đến hết. Sau đó tô tiếng ò ó o cho đến hết dòng.

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:

- Cô nhắc nhở cách cầm bút và cho trẻ cầm bút.

- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ. Nhắc trẻ ngồi thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu không cúi sát.

- Trẻ tô cô mở nhạc chủ điểm nhẹ làm nền cho trẻ tô.

*Với chữ cái k

- Cô cho trẻ xem tranh tập tô chữ cái k

- Các b­ước h­ướng đẫn trẻ tuần tự nh­ư chữ cái o.

- Cô chý ý quan tâm đến những cháu còn lúng túng nhiều hơn.

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm tô:

- Cô chọn những bài tô đẹp cho cả lớp quan sát và nhận xét, cô kết luận.

- Cô động viên nhắc nhở những cháu tô chưa đ­ược đẹp cần phải cố gắng hơn để hôm sau tô đẹp nh­ư bài của bạn.

- Kết thúc: cả lớp đọc bài thơ "trăng sáng" và thu dọn đồ dùng.

 

 

 

- Cháu hát vận động và trò chuyện cùng cô.

 

 

 

- Cháu đọc từ.

- Trẻ tìm và phát âm.

- Cháu lắng nghe.

 

 

 

 

- Trẻ vận động và chuyển về vị trí ngồi.

 

- Trẻ quan sát, trả lời.

 

 

 

 

- Trẻ quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Trẻ tô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô nhận xét.

 

- Cháu lắng nghe.

 

- Trẻ đọc thơ , thu dọn đồ dùng.

 

 

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI: LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI (t2)

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- trẻ hiểu và biết sử dùng các từ ngữ : mùa lúa,nấu rượu,cắt lúa,lá me ,còng chiêng.

- trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu : khi nào thì ở làng tổ chức lễ hội mừng lúa mới?

- Hiểu và làm theo câu mệnh lệnh :cháu hãy múa hát cùng cô!

II,chuẩn bị

-một số đồ dùng tổ chức lễ hội mừng lúa mới:cây nêu,ghè rượu,cồng chiêng,lá me

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Trò chuyện chủ điểm

-Cho trẻ vừa đi vừa hát “múa với bạn tây nguyên”

- trò chuyện với trẻ về làng của mình, về nhà rông của làng, mọi người thường tới nhà rông để làm gì?. Ở nhà rông mọi người thường làm gì?....

Hoạt động 2: Nhắc lại từ ngữ

-cho trẻ quan sát tranh

-đây là gì?

+ Mọi người đang làm gì?

+Ông đang làm gì?

+để lễ hội vui vẻ ,mọi người dùng gì để hát múa?

+ Khi lúa sắp chín thì bố mẹ thường làm gì?

-cho cả lớp,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Hoạt động 3: Thực hành theotình huống

-Cô chotrẻ hỏi đáp cùng

- cô cho trẻ quan sát tranh

+ Mọi người đang làm gì?

+Ông đang làm gì?

+khi nào thì  nào tổ chức lễ hội mừng lúa mới?

+để lễ hội vui vẻ ,mọi người dùng gì để hát múa?

+ Khi lúa sắp chín thì bố mẹ thường làm gì?

+trong lễ hội bố mẹ cháu thường mời những ai?

+để lễ hội vui vẻ ,mọi người dùng gì để hát múa ?

- Cô cho trẻ luyện tập với nhau

-cô quan sát trẻ

Hoạt động 4:trò chơi “đóng vai”

-cho trẻ đóng vai vào các lễ hội

 

-Trẻ hát

 

 

 

 

Trẻ quan sát

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

 

Viết chữ cái đã học

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-trẻ viết được các chữ số đã học theo đúng mẫu của cô

-rèn kĩ năng cầm bút,đặt vở,cách ngồi cho trẻ

-cháu phát âm đúng chữ cái đã học

-giáo dục cháu nghiêm túc giờ học

II.CHUẨN BỊ

-vở,bút chì,tẩy

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

-cô viết mẫu cho từng trẻ từng chữ số đã học

-cho trẻ phát âm

-cô giúp trẻ viết đúng theo mẫu chữ của cô đã viết trong vở

-nhắc nhỡ trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút và tư thế ngồi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

Thứ 3 ngày 18 tháng 1 năm 2011

 

MÔN : TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI: LỄ HỘI ĐÂM TRÂU (t1)

I.mục đích yêu cầu

- trẻ hiểu và biết sử dụng các từ ngữ nói về lễ hội mừng đâm trâu:con trâu ,cây nêu,con gái ,con trai, nhà rông

-trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu :lễ hội đâm trâu thường được tổ chức ở đâu? Mọi người thươnhf làm gì trong lễ hội?

-nghe,hiểu các câu mệnh lệnh :các cháu hãy múa hát cùng cô!

-giáo dục:biết quý trọng và bảo vệ nhà rông.....

II,chuẩn bị

-tranh lễ hội ở làng

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

 

Hoạt động 1:trò chuyện chủ điểm

-cho trẻ hát và múa bàiMúa với bạn tây nguyên”

-quan sát mô hình bản làng và trò chuyện với trẻ về bản làng....

- Gd trẻ biết yêu quý bản làng và các truyền thống của bản làng.....

Hoạt động 2:nhắc lại từ ngữ

-cho trẻ quan sát tranh

+ Mọi người đang làm gì?

+Ông đang làm gì?

+để lễ hội vui vẻ ,mọi người dùng gì để hát múa?

+ Khi lúa sắp chín thì bố mẹ thường làm gì?

-Cô cho cả lớp nói, cá nhân nói.

- Hoạt động 3:cung cấp từ ngữ

-cô cho  trẻ quan sát tranh

+đây là gì?

+mọi người đang làm gì?

+đây con gì?

+con gái làm gì?

+con trai làm gì?

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

-cô giải thích:theo phong tục ,sau khi nhà rông được hoàn thành,người dân tộc xê đăng ,ba na,gia lai,trường tổ chức lễ hội ăn trâu ngay trược nhà rông để mừng nhà rông mới ,dân làng múa xoang ,đánh còng chiêng ,đánh trống ,reo hò,già làng câu xin các vị thần giúp cho dân làng được mùa ,nuôi được nhiều trâu bò,tiệc mừng tổ chức tại nhà rông mọi người cùng uống rượu ,ăn thịt ,múa hát vui vẻ,

Hoạt động 4:luyên nói câu

- Cô luyện cho cả lớp nói

+lễ hôi đâm trâu thường tổ chức ở đâu?

+mọi người thường làm gì trong lễ hội?

- Cô làm mẫu, cháu nói theo, cô luyện lần lượt cho từng cháu - cả lớp. Cô chú ý sửa sai, động viên tuyên dương cháu khi phát âm

Hoat động 5:trò chơi

-cách chơi:cô cho trẻ gái múa xoang,trẻ nam đánh còng chiêng

 

-trẻ hátvà vận động

 

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

-nhà rông

-đang múa hát

-con trâu

-múa hát

-đánh còng chiêng

-thực hiện

 

-trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

-thực hiện

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

MÔN :TOÁN

ĐỀ TÀI:LẬP VÀ GIẢI ĐỀ TOÁN

 

I,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Trẻ biết lập và giải đề toán trong phạm vi 8

-rèn luyện cho cháu sự chú ý ghi nhớ có chủ đích

-cháu nói rõ ràng các tù ngữ và trả lời đúng câu hỏi

-giáo dúc cháu:

II.CHUẨN BỊ

-đồ dùng:8 bông hoa mai,đào

-cây hoa

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

DỤ KIẾN HĐ TRẺ

Hoạt động 1:trò chuyện chủ điểm

-cô cho trẻ đọc bài :hoa cúc vàng

+vùa đọc bài gì?

+hoa cúc vàng màu gì?

+hoa cúc vàng nở vào mùa nào?

-Ngoài hoa cúc còn hoa nào nở vào mùa xuân nữa?

Gd:các loại hoa

Hoạt động 2:lập và giải bài toán trong pv 8

-giải đề toán thêm :cô có 5 bông hoa đào ,cô có thêm 3 bong hoa nữ hỏi cô có mấy bông hoa đào?

+lúc đầu cô có mấy bông hoa?

+cô có thêm mấy bông nữa?

+vậy hỏi cô có tất cả bao nhiêu bông hoa?

-cô cho cả lớp,cá nhân nhắc lại đề bài toán.

-cho cho cả lớp ,tổ,cá nhân giải bài toán

-đề toán bớt:cô có 8 bông hoa mai ,cô bớt đi 2 bông hoa ,hỏi cô còn mấy bông hoa?

+lúc đầu cô có mấy bông hoa?

+cô có thêm mấy bông nữa?

+vậy hỏi cô có tất cả bao nhiêu bông hoa?

-cô cho cả lớp,cá nhân nhắc lại đề bài toán.

-cho cho cả lớp ,tổ,cá nhân giải bài toán

Hoạt động 3:trẻ thực hiện

-cô cho trẻ lên lập và giải đề toán

-cô hướng dẫn và giúp trẻ lập và giải đề toán

Hoạt động 4:trò chơi “gắn hoa”

-cách chơi:cô chia lớp thành 2 đội ,đội 1 lên gắn hoa mai,đội 2 lên gắn hoa đào .đội nào gắn nhanh và đún đội đó sẽ dành thắng cuộc

-cô tổ chức chơi 2-3 lần

 

 

 

-trẻ đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ lắng nghe

-trẻ trả lời

 

 

 

-trẻ lắng nghe

-trẻ trả lời

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

I. I,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Trẻ biết lập và giải đề toán trong phạm vi 8

-rèn luyện cho cháu sự chú ý ghi nhớ có chủ đích

-cháu nói rõ ràng các tù ngữ và trả lời đúng câu hỏi

-giáo dúc cháu:

II.CHUẨN BỊ

-đồ dùng:8 bông hoa mai,đào

-cây hoa

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

-cô cho trẻ hát bài :sắp đến tết rồi

-cô làm mẫu cách giải và lập bài toán

-cô cho trẻ nhắc lại cách lập và giải đề toán

-cô cho trẻ lên thục hiện lập và giải

-cô chú ý và giúp đỡ trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 19 tháng 1 năm 2011

MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ BÀI: ĐI THEO  ĐƯỜNG HẸP TREO LÊN XUỐNG GHẾ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-         Dạy trẻ lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng

-         Phát triển các tố chất vận động cho trẻ đặc biệt phát triển cơ tay cơ chân. Kết hợp nhịp nhàng tay chân.

-         Trẻ trả lời trọn câu rõ ràng mạch lạc

-         Giúp trẻ phát triển thể lực cân đối, rèn luyện sự khóe léo nhanh nhẹn

-         Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục

II/ CHUẨN BỊ

-         Bóng

III/ Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Hoạt động 1;  Khởi động

-                      Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, đi thành vòng tròn và hát bài “Múa với bạn tây nguyên”kết hợp các kiểu đi.đứng tành 3 hàng ngang

Họat động 2: Trọng động

-Bài tập phát triển chung

+Hô hấp: thổi bóng (2lần)

+động tác tay: 2 tay đưa lên cao,úp vào vai, dang ngang (2 lần)

+Động tác chân: tay chống hông, co 1 chân (2 lần)

+Động tác bụng: hai tay đưa lên cao cúi gập  người tay chạm chân (2lần)

+Động tác bật: bật chụm chân, tách chân (2lần 4nhịp)

-Để cho cơ thể luôn khỏe mành và lớn nhanh thì chúng ta phải làm gì?

-Để cơ thể lớn nhanh và khở mạnh chúng ta phải thường xuyên tập thể dục và ăn nhiều chất dinh dưỡng......

- Vận động cơ bản

-Cho trẻ đọc bài thơ “tết đang vào nhà” chuyển đội hình thành 2hàng ngang đối  mặt nhau

-Bây giờ cô sẽ dậy cho lớp mình bài tập thể dục “ lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng”

-Bây giờ cô sẽ làm mẫu cho cả lớp xem, các con chú ý quan sát nhé

-Cô làm mẫu lần 1 không phân tích

-Cô làm lần 2 có phân tích:Tư thế chuẩn bị

cô đứng tư  mắt nhìn thẳng về phía trước khi có hiệu lệnh cô thì các con theo đường hẹp rồi đến ghế các con bước lên ghế và xuống ghế rồi chạy về cuối hàng

-  Cô vừa làm và phân tích xong động tác “đi theo đường hẹp và bước lên xuông ghế”

-cô cho 1 cháu lên thực hiện

-cô lần lượt cho2 cháu lên thực hiện

-cô động viên,khuyến khích,cổ vũ và sửa sai trẻ

Hoạt động 3:trò chơi: “chọn hoa

-cách chơi :cô có rất nhiều quả,cô chia lớp thành 2 đội,1đội lên chọn những quả mảu đỏ,đội 2 lên chọn cô hoa màu vàng.đội nào chọn nhiều dành thắng cuộc

-tổ chức chơi 2-3 lần

- gd:phải biết chăm sóc,bảo vệ và ăn nhiều rau cho cơ thể luôn khỏe mạnh

Hoạt động 4:hồi tĩnh

-cô cùng trẻ vùa đi,vừa hít thở sâu

 

 

 

-          

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

-trẻ  thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ trả lời

 

-trẻ lắng nghe

 

 

 

-trẻ đọc thơ

 

-trẻ lắng nghe

 

-trẻ quan sát

 

 

-trẻ quan sát

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

-trẻ chơi

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

MÔN :ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI:MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN (t2)

                         HĐTT :DẠY :MÚA

                            HĐTT:DẠY HÁT:HOA TRƯỜNG EM

                   NGHE HÁT:MÙA XUÂN ƠI

                                             TRÒ CHƠI:NGHE TIẾNG HÁT TIM ĐỒ VẬT

 

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-trẻ hát thuộc bài hát,biết tên bài hát,biết tên tác giả,hiểu được nội dung bài hát.hứng thú nghe cô hát “ mùa xuân ơi”chơi tốt trò chơi:nghe tiếng hát tìm đồ vật”

-rèn kĩ năng biểu diễn,múa đúng nhịp bài hát

-trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc

-giáo dục :

II.CHUẨN BỊ

-1 bông hoa.dụng cụ âm nhạc

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô

Dự kiến hd của trẻ

Hoạt động 1:trò chuyện chủ điểm

-cho trẻ quan sát về tranh mùa xuân

-Cô và trẻ trò chuyện về bức tranh

+cô tóm tắt và dẫn vào bài hát

Hoạt động 2;dạy hát:múa với bạn tây nguyên của nhạc sĩ phạm tuyên

 -cho trẻ nghe nhạc và đôán tên bài hát

-cho trẻ hát bài 2 lần

Hoạt động 3:vận động múa theo nhịp bài hát  “múa với bạn tây nguyên”

-cô múa 1 lần

-cô múa 2 lần phân tích động tác

-cô cho trẻ múa

-cô cho tổ,nhóm,cá nhân múa

-cô quan sát sưả sai cho trẻ

-cô cho trẻ vận động  theo bái hát

Đàm thoại

+vừa vận động bài gì?do ai sáng tác?

+nội dung bái hát nói về gì?

-bạn nhỏ càm gì múa?

-các bạn nhỏ là cháu ngoan gì?

-giáo dục trẻ phải biết đoàn kết với nhau

Hoạt động 4 :nghe hát “múa với bạn tây nguyên

-cô hát cho trẻ nghe 1 lần

-đàm thoại:

+cô vừa hát bài gì?

+do ai sáng tác?

+nội dung bài hát nói về mùa gì?

+-cô cho trẻ vân đông theo bài hát “múa với bạn tây nguyên”

Hoạt động 5:trò chơi: “nghe tiếng hát tìm đồ vật”

-cách chơi:cả lớp ngồi thành vòng tròn.mời 1 trẻ ra ngoài.đề nghị trẻ khác giấu một món đồ chơi ,cả lớp cùng hát,bạn tìm đồ vạt đến gần chỗ giấu đồ vật thì hát to,đi chỗ khác hát nhỏ.

-tổ chức chơi 2-3 lần

Cô động viên trẻ chơi tích cực

 

 

Trẻ quan sát và trả lời

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

-trẻ quan sát

-thực hiện

 

 

 

 

 

-trẻ trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:LỄ HỘI ĐÂM TRÂU (T2)

 

I/ Yêu cầu:

Cháu hiểu và biết sử dụng các từ ngữ nói về con trâu ,cây nêu,con gái ,con trai, nhà rông

-trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu :lễ hội đâm trâu thường được tổ chức ở đâu? Mọi người thươnhf làm gì trong lễ hội?

-nghe,hiểu các câu mệnh lệnh :các cháu hãy múa hát cùng cô!

-giáo dục:biết quý trọng và bảo vệ nhà rông,biết tránh xa các lễ hội

II/ Chuẩn bị:

- Tranh lễ hội ở làng

III/ Tổ chức hoạt động:

 

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

 

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô cho trẻ vận động theo nhịp bài hát Múa với bạn tây nguyên”

- Cô trò chuyện với cháu về nội dung bài hát,

-         Để được là cháu ngoan Bác Hồ thì các cháu phải làm gì?

-         Gd: các cháu phải biết ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ, vâng lời cô.... Phải giữ gìn vệ sinh trong những ngày lễ hội làng

Hoạt động 2: Nhắc lại từ ngữ

cô cho  trẻ quan sát tranh

+đây là gì?

+mọi người đang làm gì?

+đây con gì?

+con gái làm gì?

+con trai làm gì?

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

* Hoạt động 3: Thực hành theo tình huống

- Cô luyện cho cả lớp nói

đây là gì?

+mọi người đang làm gì?

+đây con gì?

+con gái làm gì?

+con trai làm gì?

+cháu thích gì nhất trong lễ hội?

-Chia lớp thành 3 nhóm và luyện nói theo mẫu câu

-Cô quan sát và bao quát trẻ

 Hoạt động 4: Trò chơi :cho trẻ múa xoang và đánh cồng chiêng

-          

 

 

- trẻ vận động

 

- Cháu lắng nghe

 

 

- Cháu quan sát

 

 

 

 

 

 

- Cháu lắng nghe

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

-         Trẻ chơi

 

 

 

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2011

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:MÙA XUÂN (t1)

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- trẻ hiểu và biết sử dụng các từ ngữ :mùa xuân,hoa nở,bướm bay,ấm ấp

-trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu :đây là mùa gì?mùa xuân thường có những gì?

-nghe,hiểu các câu mệnh lệnh cô!

-giáo dục:

II,chuẩn bị

-tranh tranh mùa xuân:hoa đua nở,bướm vườn bay,cây đâm chồi nảy lộc

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

 

Hoạt động 1:trò chuyện chủ điểm

-cho trẻ đọc thơ bàimùa xuân

- cô và trẻ trò chuyện với trẻ về mùa xuân

- cô tóm lại và giáo dục trẻ

Hoạt động 2:nhắc lại từ ngữ

-cho trẻ quan sát tranh

+đây là gì?

+mọi người đang làm gì?

+đây con gì?

+con gái làm gì?

+con trai làm gì?

-Cô cho cả lớp nói, cá nhân nói.

- Hoạt động 3:cung cấp từ ngữ

-cô cho  trẻ quan sát tranh

+đây là mùa gì ?

+mùa xuân thì hoa như thế nào?

+đây là con gì ?

+bướm đang làm gì?

+mùa xuân trời như thế nào ?

+mùa xuân thường có những gì?

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

-cô giải thích:mùa xuân,các loại hoa đua nhau nở,có nhiều ông đi tìm mật trên những cành hoa,khí trời ấm áp

 Hoạt động 4:luyên nói câu

- Cô luyện cho cả lớp nói

+ đây là mùa gì ?

+mùa xuân thì hoa như thế nào?

+đây là con gì ?

+bướm đang làm gì?

+mùa xuân trời như thế nào ?

+mùa xuân thường có những gì?

- Cô làm mẫu, cháu nói theo, cô luyện lần lượt cho từng cháu - cả lớp. Cô chú ý sửa sai, động viên tuyên dương cháu khi phát âm

Hoat động 5:trò chơi :tô màu bức tranh mùa xuân

 

-trẻ đọc

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-nở

-con bướm

-bướm dang bay

-âm áp

-thực hiện

 

 

-trẻ lắng nghe

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

-thực hiện

 

Môn: Tạo hình

Đề tài: vẽ hoa mùa xuân(mẫu)

 

 

 

I/ Yêu cầu:

- Cháu biết dùng bút vẽ về vẽ hoa mùa xuân theo hướng dẫn của cô

- Rèn cho cháu kỹ năng vẽ, cách bố cục bức tranh, tô màu hợp lí

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu

- Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm,

II/  Chuẩn bị:   Tranh vẽ mẫu của hoa mùa xuân ,giấy, bút bảng để cô vẽ mẫu.

-Cháu:  vở, bút chì, bút màu

III/  Tổ chức hoạt động:

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

 

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô mở máy cho cháu nghe và vận động bài: mùa xuân

- Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về mùa xuân.

- Cô tóm tắt, dẫn dắt giới thiệu vào bài học:vẽ hoa mùa xuân

Hoạt động 2: trực quan đàm thoại

- Cô cho cháu xem tranh vẽ hoa mùa xuân và hỏi:

+ Cô có bức tranh vẽ ai?

+ hoa có màu gì?

+hoa nở vào mùa nào?

+cánh hoa như thế nao?

+đây là gì của hoa?

- Cô cho cháu chuyền tay nhau xem tranh mẫu của cô..

* Cô vẽ mẫu: Muốn vẽ được hình người trước tiên cháu vẽ nhị hoa nét tròn giữa trang giấy, sau đó vẽ cánh hoa nét cong tròn, Vẽ xong cháu tô màu cho hình vẽ.

 Hoạt động 3:  Cháu thực hiện

- Cô cho cháu lấy vở, bút ra cùng vẽ . Trong khi cháu vẽ cô mở nhạc nền về mùa xuân cho cháu nghe.

- Cô đi quan sát, hướng dẫn và động viên cháu vẽ hoàn thành sản phẩm

- Hoạt động 4Nhận xét sản phẩm

- Cô cho cháu trưng bày sản phẩm lên giá tạo hình.

- Cô gọi cá nhân lên nhận xét sản phẩm bạn: cháu thích sản phẩm nào, vì sao?

- Cô nhận xét chung: tuyên dương những sản phẩm đẹp, động viên những sản phẩm chưa được đẹp, chưa hoàn thành.

- Cô cho cháu hát sắp đến tết rồi- ra chơi

 

 

 

- Cháu đi tham quan và trò chuyện cùng cô

- Cháu lắng nghe

 

 

 

- Cháu quan sát và trả lời câu hỏi của cô

 

 

 

- Cháu xem mẫu của cô

- Cháu quan sát và chú ý lắng nghe cô hướng dẫn.

 

 

 

- Cháu thực hiện

 

 

- Cháu trưng bày sản phẩm

- Cháu nhận xét sản phẩm

 

- Cháu lắng nghe

 

- Cháu hát - ra chơi

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

viết chữ số đã học

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-trẻ viết được các chữ số đã học đúng mẫu của cô

-rèn kĩ năng cầm bút,đặt vở,cách ngồi cho trẻ

-cháu phát âm đúng chữ cái đã học

-giáo dục cháu nghiêm túc giờ học

II.CHUẨN BỊ

-vở,bút chì,tẩy

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

-cô viết mẫu cho từng trẻ từng chữ số đã học

-cho trẻ phát âm

-cô giúp trẻ viết đúng theo mẫu chữ của cô đã viết trong vở

-nhắc nhỡ trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút và tư thế ngồi

 

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

 

 

Thứ 6 ngày 21 tháng 1 năm 2011

MÔN :VĂN HỌC

ĐỀ TÀI:SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY(t2)

 

I/Yêu cầu

- Cháu được nghe cô kể truyện, hiểu nội dung câu truyện, biết được các nhân vật trong truyện và biết kể truyện cùng cô.

- Cháu thể hiện được giọng điệu của nhân vật qua lời kể.

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu

- Giáo dục cháu biết

II/  Chuẩn bị :  tranh minh họa,  tranh động, từ sự tích bánh chưng bánh giày

III/  Tổ chức hoạt động

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hđcủa trẻ

 

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm:

- Cô cho trẻ quan sát tranh mâm ngũ quả

+cô và trẻ trò chuyện về nội dung bức tranh 

- Cô tóm tắt, dẫn dắt giới thiệu vào câu truyện: sự tích bánh chưng bánh giày

Hoạt động 2: Kể truyện

- Cô kể cho cháu nghe lần 1: diễn cảm, rõ ràng kết hợp cho cháu xem tranh minh họa.

- Cô tóm tắt nội dung câu truyện cho cháu hiểu: câu chuyện nói về các con đời vua hùng thứ 6 có người con trai tên là Lang Liêu.chăm chỉ hiền lành,ưa nghề trồng trọt .đến khi vua hùng mở lễ hội .các hoàng tử đi khắp bốn phương để săn bắt tìm những vật lạ để dâng lên vua ba.còn Lang Liêu dung gạo nếp làm bánh chưng bánh giày để dân lên vua cha.bánh chưng bánh giày đã vua cha thích và đã truyền ngôi cho lang liêu

- Cô giới thiệu từ viết tên câu truyện , cháu đọc tên truyện, đếm số tiếng, tìm và phát âm các dấu thanh đã học.

- Cô kể cho cháu nghe lần 2:kết hợp sử dụng tranh động

Hoạt động 3: Đàm thoại:

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?

+ Trong câu truyện sự tích bánh chưng bánh giày có những nhân vật nào?

+ vào ngày hội lớn Lang liêu đã dâng lên vua cha loại bánh gì?

+ Vậy bánh chưng bánh giầy được làm bằng nguyên vật liẹu gì?

+vua cha có chọn 2 thứ bánh của Lang liêu hay không?

+vì sao vua cha chọn bánh của Lang liêu?

+mọi người nếm thử  bánh của Lang liêu và thấy như thế nào?

-gd:bánh của Lang liêu có vị ngon ,hương lạ và có ý nghĩa sâu xa ,tượng trưng cho trời và đất,vì thế cho tới bây giờ trong những ngày tết mọi người tthường làm bánh chưng bánh giày để

Hoạt động 4:trẻ kể chuyện

-cho trẻ kể trên tranh cô là người dẫn chuyện ,sau đó cô phân vai cho từng tổ kể,

-cô mời 3 bạn phân vai nhau kể

-trong khi trẻ kể cô chú ý quan sát

 Hoạt động 4:ĐÓNG KỊCH

-         mời trẻ lên động kịch

 

 

- trẻ trò chuyện

 

- Cháu lắng nghe

 

 

 

 

 

-Cháu đọc tên truyện, đếm số tiếng, tìm và phát âm dấu thanh

- Cháu lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

Cháu trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

-

 

 

 

-

 

-lắng nghe

-

 

 

-cháu thực hiện

 

 

 

-thực hiện

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:MÙA XUÂN (t2)

I/ Yêu cầu:

- trẻ hiểu và biết sử dụng các từ ngữ :mùa xuân,hoa nở,bướm bay,ấm ấp

-trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu :đây là mùa gì?mùa xuân thường có những gì?

-nghe,hiểu các câu mệnh lệnh  cô!

-giáo dục:

 

II/ Chuẩn bị:

- tranh tranh mùa xuân:hoa đua nở,bướm vườn bay,cây đâm chồi nảy lộc

III/ Tổ chức hoạt động:

 

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô kể chuyện :bánh chưng bánh giày”cho trẻ nghe

-cô và trẻ trò chuyện về nội dung câu chuyện

-gd:biết giữ gìn truyền thống của cha ông .......

  • Hoạt động 2: Nhắc lại từ ngữ

-cô cho  trẻ quan sát tranh

đây là mùa gì ?

+mùa xuân thì hoa như thế nào?

+đây là con gì ?

+bướm đang làm gì?

+mùa xuân trời như thế nào ?

+mùa xuân thường có những gì?

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

* Hoạt động 3: Thực hành theo tình huống

- Cô luyện cho cả lớp nói

+ đây là mùa gì ?

+mùa xuân thì hoa như thế nào?

+đây là con gì ?

+bướm đang làm gì?

+mùa xuân trời như thế nào ?

+mùa xuân thường có những gì?

-Chia lớp thành 3 nhóm và luyện nói theo mẫu câu

-Cô quan sát và bao quát trẻ

 Hoạt động 4: Trò chơi :cho trẻ vẽ và tô màu những bông hoa và trẻ tự giới thiệu bông hoa mình vẽ,bông hoa đó thường nở vào mùa nào

 

- trẻ vận động

 

- Cháu lắng nghe

 

 

- cháu quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

-thực hiện

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH TUẦN 22

CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐÓN TẾT

Thực hiện từ ngày 24-28/1/2011

 

 

 

Hoạt động

     Thứ 2

24/1/2011

    Thứ 3

25/1/2011

 

    Thứ 4

26/1/2011

   Thứ 6

27/1/2011

   Thứ 7

28/1/2011

Đón trẻ

Cô đón trẻ nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng đồ,đồ chơi đúng nơi quy định.trò chuyện về tết

TD SÁNG

-cô cho trẻ xếp hàng khởi động tại chỗ và mở băng cô cùng trẻ tập thể dục theo băng chung của nhà trường theo đúng chủ điểm

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chuyện về làng quê tây nguyên

Trò chơi:múa xoang,đánh còng chiêng

Trẻ hát và múa “sắp đến tết rồi”

Trò chuyện

Về ngày tết nguyên đám

Chơi theo ý thích

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

LQCV:,q,p

TNTV:làng quê tây nguyên(t1)

LQVT:nhận biết mục đích của phép đo

TNTV:làng quê tây nguyên(t2)

Td:đập bong xuống sàn và bắt bóng

ÂN:sắp đến tết rồi(t1)

TH : nặn mâm ngũ quả

TNTV:ngày tết bguyên đán (t2)

VH: tết đang vào nhà

TNTV:ôn tập chủ điểm  lễ hội làng –mùa xuân

HOẠT ĐỘNG GÓC

GÓC XÂY DỰNG: xếp nhà rông...

GÓC PHÂN VAI :cửa hàng bán hoa,bán

GÓC NGHỆ THUẬT: trẻ múa hát

GÓC HỌC TẬP: Xem tranh về các lễ hội

GÓC THIÊN NHIÊN: Bé chăm sóc cây xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011

 

 

MÔN: LÀM QUEN CHỮ CÁI

ĐỀ TÀI:làm quen chữ p,q

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái p,q.Cháu nhận ra chữ h,k trong từ trọn vẹn.

- Rèn cho cháu kỹ năng phát âm chữ cái p,q

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu

- Giáo dục cháu thông qua nội dung chủ điểm, chú ý, nghiêm túc trong giờ học.

II/  CHUẨN BỊ: 

-Tranh có từ:, thẻ chữ p,q các đồ chơi có chữ p,q

III/  TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

 

          Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

 

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô cho trẻ quan sát tranh về mọi người chuẩn bị đón tết

-cô và trẻ cung trò chuyện về bức tranh

- Cô tóm tắt,giáo dục cháu biết chăm ngoan, , đoàn kết với bạn.

Hoạt động 2: làm quen nhóm chữ p,q

- Cô cho cháu chơi trò chơi “trốn cô”, sau đó cô đưa tranh hoa loa kèn lên cho cháu quan sát. Cô hỏi:

- Các cháu xem cô có  tranh vẽ gì nào?

- Dưới tranh có từ: “hoa loa kèn”, cô cho cháu đọc từ.

Cô cho cháu quan sát chữ p và giới thiệu cho cháu biết : đây là chữ p. Cô cho cháu phát âm.

- Cô phân tích cấu tạo chữ p cho cháu biết: gồm 1 nét sổ thẳng bên trái và 1 nét cong bên phải.

- Cô giới thiệu cho cháu biết chữ p in hoa, p in thường, p viết thường. Cô cho cháu phát âm.

 

*Tương tự với chữ q cô thực hiện tương tự các bước như chữ p.

* Cô cho cháu so sánh sự giống và khác nhau:

+ Chữ p và chữ q: - Giống: đều có 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong

                                 - Khác: chữ p nét sổ thẳng bên trái, nét cong bên phải. Chữ q nét cong bên trái, nét sổ thẳng bên phải.

- Cô cho cháu phát âm lại chữ cái p

  Hoạt động 3: luyện tập

* Trò chơi: lấy chữ cái theo yêu cầu của cô:

- Cách chơi:mỗi cháu có 1 rỗ chữ cái. khi cô phát âm chữ cái nào cháu lấy đúng chữ cái đó đưa lên, cháu nào lấy đúng, nhanh cô

tuyên dương

* trò chơi:thi xem đội nào nhanh.

- Cách chơi: cô có 1 rổ đồ chơi có chữ cáip,q cô chia cháu đứng thành 2 đội có số cháu bằng nhau. cô qui định mỗi đội sẽ chọn 1 chữ cái, khi có hiệu lệnh của cô cháu lần lượt lên chuyển thật nhanh những đồ chơi có chữ cái của đội mình bỏ vào rổ, mỗi lần chỉ chuyển một đồ chơi, trong cùng 1 thời gian đội nào chuyển đúng, được nhiều đồ chơi hơn đội đó thắng cuộc.

- Cô cho cháu dạo chơi xung quanh lớp, tìm và phát âm chữ cái p,q

 

 

- trẻ quan sát

-trẻ trả lời

 

- Cháu trả lời

- Cháu đọc từ

- Cháu đếm số tiếng, tìm

phát âm dấu thanh đã học

 

- Cháu lắng nghe

- Cháu quan sát và phát

âm

 

 

 

 

 

- Cháu trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

- Cháu chơi trò chơi

 

 

 

- Cháu chơi trò chơi

 

- Cháu dạo chơi,phát âm chữ cái

 

 

 

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:LÀNG QUÊ TÂY NGUYÊN (T1)

 

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- trẻ hiểu và biết sử dụng các từ ngữ nói về làng quê:nhà rông ,nhà sàn,cầu treo ,con suối -trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu :đây là cảnh gì?ở làng quê có những gì?

-nghe,hiểu các câu mệnh lệnh  :các cháu hãy kể về làng quê mình

-giáo dục:biết yêu quý  và bảo vệ làng quê mình

II,CHUẨN BỊ

-tranh vẽ làng quê có nhà rông,nhà sàn,cầu treo,con suối

-tranh vẽ về mùa xuân,màu,tranh vẽ để trẻ tô

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

 

Hoạt động 1:trò chuyện chủ điểm

-cho trẻ đọc thơ bàihạt gạo làng ta

- cô và trẻ trò chuyện

+vừa đọc bài gì?

+nội dung của bài hát nói về gì?

+hạt gạo dùng để làm gì?

- cô tóm lại và giáo dục trẻ

Hoạt động 2:nhắc lại từ ngữ

- cô cho  trẻ quan sát tranh

đây là mùa gì ?

+mùa xuân thì hoa như thế nào?

+đây là con gì ?

+bướm đang làm gì?

+mùa xuân trời như thế nào ?

+mùa xuân thường có những gì?

-Cô cho cả lớp nói, cá nhân nói.

- Hoạt động 3:cung cấp từ ngữ

-cô cho  trẻ quan sát tranh có nhà rông,nhà sàn,cầu treo ,con suối

+ Đây là cảnh gì?

-ở làng quê có những gì?

+đây là gì?

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

-cô giới thiệu:làng quê có nhà rông để sinh hoạt ,nhà sàn để ở,có cầu treo bắt qua con sông con suối

 Hoạt động 4:luyên nói câu

-cô cho trẻ lên quan sát tranh và hỏi đáp cùng cô

-Đây là cảnh gì?

-ở làng quê có những gì?

-cho trẻ hát bài “múa với bạn tây nguyên”đi thành 3 vòng tròn hỏi đáp theo mẫu câu

- cô quan sát và giúp đỡ trẻ

Hoat động 5:trò chơi : “tô màu bức tranh về làng quê”

 

 

 

-trẻ đọc

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-trẻ quan sát và trả lời

 

 

 

 

 

-trẻ lắng nghe

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

-thực hiện

 

 

-thực hiện

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

 

Viết chữ cái đã học

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-trẻ viết được các chữ số đã học theo đúng mẫu của cô

-rèn kĩ năng cầm bút,đặt vở,cách ngồi cho trẻ

-cháu phát âm đúng chữ cái đã học

-giáo dục cháu nghiêm túc giờ học

II.CHUẨN BỊ

-vở,bút chì,tẩy

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

-cô viết mẫu cho từng trẻ từng chữ số đã học

-cho trẻ phát âm

-cô giúp trẻ viết đúng theo mẫu chữ của cô đã viết trong vở

-nhắc nhỡ trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút và tư thế ngồi

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:LÀNG QUÊ TÂY NGUYÊN (T2)

I/ Yêu cầu:

- trẻ hiểu và biết sử dụng các từ ngữ nói về làng quê:nhà rông ,nhà sàn,cầu treo ,con suối -trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu :đây là cảnh gì?ở làng quê có những gì?

-nghe,hiểu các câu mệnh lệnh  :các cháu hãy kể về làng quê mình

-giáo dục:biết yêu quý  và bảo vệ làng quê mình

II/ Chuẩn bị:

-tranh vẽ làng quê có nhà rông,nhà sàn,cầu treo,con suối

III/ Tổ chức hoạt động:

 

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô cho cháu vận động bài: Quê hương tươi đẹp.

- Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về bản làng, làng quê của cháu..

- Cô tóm tắt giáo dục cháu có ý thức giữ gìn và bảo vệ bản làng, quê hương của mình.

Hoạt động 2: Nhắc lại từ ngữ

-cô cho  trẻ quan sát tranh có nhà rông,nhà sàn,cầu treo ,con suối

+ Đây là cảnh gì?

-ở làng quê có những gì?

+đây là gì?

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

-con nào kể cho cô và các bạn nghe làng quê mình có những gì nào?

 Hoạt động 3: Thực hành theo tình huống

cô cho trẻ lên quan sát tranh và hỏi đáp cùng cô

-Đây là cảnh gì?

-ở làng quê có những gì?

-cho trẻ hát bài “múa với bạn tây nguyên”đi thành 3 vòng tròn hỏi đáp theo mẫu câu

- cô quan sát và giúp đỡ trẻ

Hoạt động 4: Trò chơi :

 

Hoạt động 5: Củng cố

- Cô cho cháu vẽ về làng quê tây nguyên của mình

- Cô cho cháu đọc thơ: Làng em buổi sáng - ra chơi.

 

 

 

 

- trẻ vận động

 

- Cháu lắng nghe

 

 

- cháu quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- thực hiện

 

-thực hiện

 

 

 

MÔN :TOÁN

ĐỀ TÀI:NHẬN BIẾT MỤC ĐÍCH CỦA PHÉP ĐO

 

/ Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết mục đích của phép đo. biết biểu diễn độ dài của kích thước một đối tượng qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị đo

- Rèn cho cháu kỹ năng đo độ dài của một đối tượng

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu

- Giáo dục cháu biết chú ý nghiêm túc trong giờ học. Thông qua nội dung chủ điểm cháu có ý thức bảo vệ và giữ gìn, yêu mến bản làng của mình.

II/  Chuẩn bị băng giấy xanh, đỏ có chiều rộng bằng nhau, chiều dài khác nhau ( xanh  15cm, đỏ 12cm), 5 hình chữ nhật có chiều dài 3cm. 3 băng giấy (xanh, đỏ, vàng), 3 rổ hình chữ nhật.

- Cháu 2 băng giấy (vàng, đỏ) có chiều dài khác nhau, 5 hình chữ nhật

III/  Tổ chức hoạt động:

 

   Hoạt động của cô

dự kiến hoạt động của cháu

 

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô cùng cháu hát và vận động bài đường đến lớp.

- Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về bản làng của cháu

- Cô tóm tắt giáo dục cháu biết yêu thích bản làng mình, có ý thức giữ gìn và bảo vệ bản làng.

 Hoạt động 2: Ôn tập so sánh chiều dài

- Cô cho cháu chơi trò chơi trời tối...trời sáng cô đưa các băng giấy lên cho cháu quan sát cô hỏi

+Phía trên cô có gì?

+Hai băng giấy này có màu gì?

+Hai băng giấy này như thế nào so với nhau?

+Băng giấy màu nào dài hơn?

+Băng giấy màu nào ngắn hơn? vì sao?

- Tương tự cô cho cháu lên so sánh chiều dài của 2 băng giấy còn lại và cho cháu nói lên kết so sánh của 2 bang giấy đó

Hoạt động 3: Biểu diễn chiều dài của băng giấy qua chiều dài của hình chữ nhật(xếp hình xem mỗi băng giấy được xếp bằng mấy hình chữ nhật)

- Cô đưa băng giấy màu vàng và hình chữ nhật lên cho cháu  quan sát và hỏi: các cháu xem cô có gì đây nào? băng giấy màu vàng

- Bây giờ cháu quan sát xem chiều dài của băng giấy này bằng mấy lần chiều dài của hình chữ nhật nhé. Cô đặt băng giấy màu vàng ngay ngắn lên bảng, sau đó cô đặt chiều dài của hình chữ nhật theo chiều dài của băng giấy, đầu trái của hình chữ nhật sát với đầu trái của băng giấy, sau đó lấy hình chữ nhật khác đặt kế tiếp... cho đến hết băng giấy

- Cháu đếm xem để xếp kín băng giấy màu vàng bằng mấy hình chữ nhật.

- Tương tự cô cho cháu lên xếp hình chữ nhật lên băng giấy màu xanh và đếm xem để xếp kín băng giấy màu xanh cần mấy hình chữ nhật.

* Cô cho cháu đọc thơ cái rổ của em lấy rổ về chổ ngồi

- Cô hỏi xem trong rổ cháu có gì? Băng giấy có màu gì? Hình chữ nhật có màu gì?

- Cô cho cháu lấy băng giấy màu vàng đặt ra phía trước, sau đó lấy hình chữ nhật đặt lên băng giấy và đếm xem để xếp kín băng giấy vàng cần mấy hình chữ nhật?

- Cô cho cháu chọn chữ số đặt tương ứng với số lần đo của hình chữ nhật.

- Tương tự với băng giấy đỏ cô cũng cho cháu thực hiện như

trên.

 

 

- Cô hỏi: + Chiều dài của băng giấy vàng bằng mấy lần hình chữ

nhật

+ Chiều dài của băng giấy đỏ bằng mấy lần hình chữ nhật?

+ Băng giấy màu nào được xếp bằng nhiều hình chữ nhật?

+ Băng giấy màu nào được xếp bằng ít hình chữ nhật?

+ Băng giấy nào dài nhất?

+ Băng giấy nào ngắn nhất?

- Cô quan sát, động viên, tuyên dương cháu.

Hoạt động 4: Luyện tập

* Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh.

- Cô có 3 băng giấy có 3 màu khác nhau tương ứng với 3 đội. Mỗi đội có 1 rổ các hình chữ nhật. Khi có hiệu lệnh của cô, các bạn trong đội lần lượt lên lấy các hình chữ nhật đặt ngay ngắn trên băng giấy của đội mình(đặt chồng hoặc đặt cạnh) sau đó chạy về chỗ, mỗi lần chỉ đặt 1 hình chữ nhật để đo. Đến hết thời gian, đội nào đo hết băng giấy đội đó thắng cuộc.

- Cô cho cháu đếm xem băng giấy của mỗi đội bằng mấy lần hìh chữ nhật.

- Cô tổ chức cháu chơi, động viên tuyên dương cháu

 * Cô cho cháu đi dạo chơi và đo xem chiều rộng của cửa ra vào, cửa sổ bằng mấy viên gạch lát nền.

- Cháu đọc thơ làng em buổi sáng - ra chơi

 

 

 

- Cháu hát và trò chuyện cùng cô

- Cháu lắng nghe

 

 

- Cháu quan sát và trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cháu trả lời

 

 

- Cháu quan sát cô làm mẫu

 

 

 

 

 

- Cháu đếm

 

- Cháu lên thực hiện

 

 

- Cháu đọc thơ và lấy rổ

- Cháu trả lời

 

- Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô

 

 

 

 

 

 

 

- Cháu trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cháu chơi trò chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cháu thực hiện.

 

- Cháu đọc thơ- ra chơi

 

Thứ ngày 26 tháng 1 năm 2011

MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI:ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG

I/ Mục đích yêu cầu:

- Cháu biết đập bóng xuống sàn và dùng 2 tay để bắt bóng đúng theo hướng dẫn của cô

- Rèn cho cháu kỹ năng đập và bắt bóng một cách chính xác, rèn cho cháu khả năng định hướng trong không gian.

- Phát triễn cơ tay , chân cho cháu.

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu.

- Giáo dục cháu chú ý nghiêm túc trong giờ học, thường xuyên tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.

II/ Chuẩn bị:

- Máy catset, 4quả bóng, mũ cáo

III/ Tổ chức hoạt động:

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

Hoạt động 1: khởi động

- Cô mở nhạc cho cháu nghe bài: sắp đến tết rồi đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau. sau đó chuyển thành 3 hàng ngang

Hoạt động 2: Trọng động:

*Bài tập phát triễn chung:

Hô hấp: thổi bóng (2lần)

+động tác tay: 2 tay đưa lên cao,úp vào vai, dang ngang (2 lần)

+Động tác chân: tay chống hông, co 1 chân (2 lần)

+Động tác bụng: hai tay đưa lên cao cúi gập  người tay chạm chân (2lần)

+Động tác bật: bật chụm chân, tách chân (2lần 4nhịp)

-Để cho cơ thể luôn khỏe mành và lớn nhanh thì chúng ta phải làm gì?

-Để cơ thể lớn nhanh và khở mạnh chúng ta phải thường xuyên tập thể dục và ăn nhiều chất dinh dưỡng......

* Vận động cơ bản: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng

Đh: Cháu đứng 2 hàng ngang đối diện cách nhau 2m.

- Cô làm mẫu cho cháu xem lần 1 trọn vẹn.

- Cô làm mẫu cho cháu xem lần 2 kết hợp phân tích: Cháu đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng. Khi có hiệu lệnh của cô cháu dùng sức mạnh của cánh tay đập bóng xuống sàn, và đợi khi bóng nảy lên cháu dùng 2 tay để bắt bóng, không để bóng rơi xuống đất. Cháu đập và bắt bóng liên tục 3-4 lần. Sau về cuối hàng đứng.

- Cô cho cháu khá lên thực hiện mẫu lại.

- Cô cho 4 cháu lần lượt lên thực hiện cho đến hết lớp, mỗi cháu thực hiện 2 lần.

- Cô quan sát sửa sai,  động viên, tuyên dương cháu.

* Trò chơi vận động: Cáo và thỏ

- Cách chơi: 1 cháu làm cáo, các cháu còn lại làm thỏ. Cáo trốn vào bụi cây, còn thỏ đi ăn ngoài bãi cỏ. Khi có hiệu lệnh của cô cáo chạy ra bắt thỏ, còn thỏ nhanh chóng chạy về nhà, nếu chú thỏ nào để cáo bắt được thì chú thỏ đó sẽ thay bạn làm cáo.

- Cô tổ chức cháu chơi, cô quan sát động viên tuyên dương cháu.

Hoạt động 3: hồi tĩnh

- Cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu

 

 

 

- Cháu nghe nhạc thực hiên theo hiệu lệnh của cô.

 

 

 

 

 

- Cháu tập bài tập phát triễn chung

 

 

 

 

 

 

- Cháu đứng 2 hàng ngang

- Cháu quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn

 

- Cháu lên làm mẫu

- Cháu thực hiện

 

- Cháu lắng nghe

 

- Cháu chơi trò chơi

 

 

 

 

- Cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu

 

 

Môn : Âm nhạc

Đề tài :  sắp đến tết rồi (t1)

                         Hđtt:dạy hát:bài hát “sắp đến tết rồi

                                                      Hđth:nghe hát: “mùa xuân ơi

                                                               Trò chơi: tai ai tinh

I/ Yêu cầu:

- Cháu hát  được.biết tên tác giả,hiểu được nội dung bài hát  '' sắp đến tết rồi''. Được nghe cô hát bài ''mùa xuân ơi''. Biết chơi trò chơi. “tai ai tinh”

- Cháu hát nhịp đúng theo hướng dẫn của cô.

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu.

- Giáo dục

II/ Chuẩn bị: trống lắc, máy hát, băng nhạc, mũ chóp.

III/ Tổ chức hoạt động:

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô cho cháu xem tranh ảnh.

- Cô trò chuyện với cháu về tranh vẽ

- Cô tóm tắt giáo dục cháu, dẫn dắt, giới thiệu vào bài:múa với bạn tây nguyên.

Hoạt động 2: Dạy hát:sắp đến tết rồi.

- Cô hát cho cháu nghe lần 1: hồn nhiên vui tươi.

- Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm.

-Tóm tắt nội dung bài hát: nói về

- Cô hát cho cháu nghe lần 2 bắt nhịp cho cháu hát cùng cô.

- Cô bắt cho cả lớp hát cùng cô 2 lần.

- Bằng hình thức trò chơi cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát.

- Cô chú ý sửa sai, tuyên dương cháu.

*đàm thoại

-bài hát có tên là gì?

-do ai sáng tác?

-nội dung của bài nói về ai?

-sắp đến tết rồi các bạn nhỏ như thế nào?

-đến tết thì các con đi đâu ?

Hoạt động 3: Nghe hát: mùa xuân ơi

- Cô hát cho cháu nghe lần 1.

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả của bài hát.

-Tóm tắt nội dung bài hát:

 

- Cô giáo dục cháu  yêu thương bản làng,biết bảo vệ làng mình.

- Cô mở máy cho cháu nghe lần 2 kết hợp cô múa minh họa theo lời bài hát cho cháu xem.

Hoạt động 5: Trò chơi: Tiếng hát ở đâu.

- Cách chơi: cho 1 trẻ đội mũ chóp kín ,cô gõ một loại nhạc cụ nào đó và yêu cầu trẻ gọ tên của nhạc cụ phát ra âm thanh đó  - Cô tổ chức cho cháu chơi, cô theo dõi động viên tuyên dương cháu

- Cô cho cháu hát và vận động lại bài:sắp đến tết rồi

 

 

-trẻ quan sát

-trẻ trả lời

 

 

 

-trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

-trẻ hát

 

 

 

 

 

 

-trả lời

 

 

 

 

 

-lắng nghe

-trẻ vận động

 

 

-trẻ chơi

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU 

 

 

 

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI:NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN (t1)

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- trẻ hiểu và biết sử dụng các từ ngữ nói về ngày tết nguyên đán :bánh tét ,bánh chưng,hoa mai,quần áo mới

 -trẻ có kĩ năng đạt câu hỏi và trả lời theo mẫu :ngày tết nguyên đán có những gì?,trong ngày tết các bạn nhỏ được mặc quần áo như thế nào?

-nghe,hiểu các câu mệnh lệnh :các cháu hãy kể về ngày tết nguyên đán!

-giáo dục:ngày tết không vứt rác bữa bãi,

II,chuẩn bị

-         tranh về làng quê :nhà rông ,nhà sàn ,cầu treo,con suối

-         tranh ngày tết nguyên đán có hoa mai,bánh chưng,bánh tét ,lá,dây gói,bánh chưng,bánh tét

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

 

Hoạt động 1:trò chuyện chủ điểm

-- Cô cho cháu hát và vận động bài: Sắp đến tết rồi.

- Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về ngày tết nguyên đán.

- Cô tóm tắt giáo dục cháu có ý thức giữ gìn các phong tục tập quán của dân tộc ta. Biết ăn các món ăn có gia trị dinh dưỡng vào ngày tết nguyên đán.

 

Hoạt động 2:nhắc lại từ ngữ

-cho trẻ quan sát tranh có nhà rông,nhà sàn,cầu treo ,con suối

+ Đây là cảnh gì?

-ở làng quê có những gì?

+đây là gì?

-Cô cho cả lớp nói, cá nhân nói.

- Hoạt động 3:cung cấp từ ngữ

-cô cho  trẻ quan sát tranh

+đây là bánh gì?

+bánh có hình dáng gì?

+bánh gì đây?

+

-cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm

-cô chú ý sửa sai cho trẻ

-cô giải thích:mùa xuân,các loại hoa đua nhau nở,có nhiều ông đi tìm mật trên những cành hoa,khí trời ấm áp

Hoạt động 4:luyên nói câu

- Cô luyện cho cả lớp nói

+ đây là mùa gì ?

+mùa xuân thì hoa như thế nào?

+đây là con gì ?

+bướm đang làm gì?

+mùa xuân trời như thế nào ?

+mùa xuân thường có những gì?

- Cô làm mẫu, cháu nói theo, cô luyện lần lượt cho từng cháu - cả lớp. Cô chú ý sửa sai, động viên tuyên dương cháu khi phát âm

Hoat động 5:trò chơi :tô màu bức tranh mùa xuân

 

 

-trẻ đọc

 

 

 

-thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-nở

-con bướm

-bướm dang bay

-âm áp

-thực hiện

 

 

-trẻ lắng nghe

 

 

 

-trẻ thực hiện

 

 

 

 

-thực hiện

 

 

-thực hiện

 

 

-thực hiện

 

Thứ 5 ngày 27 tháng 1 năm 2011

MÔN ;TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI :NẶN MÂM NGŨ QUẢ

I/ Yêu cầu:

- Cháu biết dùng đất nặn  mâm ngũ quả theo mẫu của cô.

- Rèn cho cháu kỹ năng nặn, nhào đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt.

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu

- Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm, thông qua chủ điểm cháu có ý thức giữ gìn các phong tục tập quán của dân tộc ta. Biết ăn các món ăn có gia trị dinh dưỡng vào ngày tết nguyên đán.

II/  Chuẩn bị:  

- Mẫu nặn của cô:chuối,cam,bưởi...

-Cháu:  đất nặn, bảng con.,khăn

III/  Tổ chức hoạt động:

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của cháu

Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm

- Cô cho cháu hát và vận động bài: Sắp đến tết rồi.

- Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về ngày tết nguyên đán.

- Cô tóm tắt giáo dục cháu có ý thức giữ gìn các phong tục tập quán của dân tộc ta. Biết ăn các món ăn có gia trị dinh dưỡng vào ngày tết nguyên đán.

- Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học: nặn theo ý thích.

Hoạt động 2: trực quan, đàm thoại, gợi ý.

- Cô cho cháu quan sát mẫu nặn của cô và hỏi:

+ Phía trên bàn cô có mẫu nặn gì?

+ Cháu có nhận xét gì về các mẫu nặn này?

+ quả chuối(quả cam ,quả bưởi....)được nặn như thế nào?

+ Để nặn thành những sản phẩm này thì các con phải làm gì?

- Cô hỏi 1 vài cháu xem cháu thích nặn gì? để nặn thành sản phẩm con phải làm những gì?.

* Cô gợi ý: Muốn nặn trước tiên cháu nhào đất cho thật dẻo, Sau đó cháu chia đất ra thành các phần to nhỏ khác nhau. Nặn quả chuối thì cháu đặt đất trong lòng bàn tay lăn dọc sau đó làm bằng 2 đầu, nặn bánh chưng thì cháu nặn thành hình vuông...Nặn xong cháu có thể tranh trí thêm cho sản phẩm của mình sinh động hơn.

 Hoạt động 3:  Cháu thực hiện

- Cô cho cháu lấy đất nặn ra cùng nặn. Trong khi cháu nặn cô mở nhạc nền về chủ điểm cho cháu nghe.

- Cô đi quan sát, hướng dẫn và động viên cháu nặn hoàn thành sản phẩm của mình.

- Hoạt động 4Nhận xét sản phẩm

- Cô cho cháu trưng bày sản phẩm lên giá tạo hình.

- Cô gọi cá nhân lên nhận xét sản phẩm bạn: cháu thích sản phẩm nào, vì sao?

- Cô nhận xét chung: tuyên dương những sản phẩm đẹp, động viên những sản phẩm chưa được đẹp, chưa hoàn thành.

 

 

- Cô cho cháu đọc thơ: tết đang vào nhà - ra chơi

 

 

- Cháu vận động và trò chuyện cùng cô

- Cháu lắng nghe

 

 

 

 

- Cháu quan sát và trả lời câu hỏi của cô

 

 

 

- Cháu trả lời.

 

- Cháu quan sát và chú ý lắng nghe cô hướng dẫn.

 

 

 

 

 

- Cháu nặn..

 

 

 

 

- Cháu trưng bày sản phẩm

 

 

- Cháu nhận xét sản phẩm

 

- Cháu lắng nghe

 

- Cháu đọc thơ - ra chơi.

 

MÔN :TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

Đề tài: Ngày tết nguyên đán(Tiết2)

 

I. Yêu cầu.

- Trẻ hiểu và biết sử dụng thành thạo các từ ngữ nói về ngày tết nguyên đán: bánh tét, bánh chưng, hoa mai, quần áo mới.

- Cháu có kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo mẫu câu: Ngày tết nguyên đán có những gì?Trong ngày tết các bạn nhỏ được mặt quần áo như thế nào?

- Nghe hiểu các câu mệnh lệnh: Các cháu hãy kể về ngày tết nguyên đán!.

- Giáo dục cháu có ý thức gìn giữ các phong tục tập quán của dân tộc ta. Biết ăn các món ăn có gia trị dinh dưỡng vào ngày tết nguyên đán.

II. Chuẩn bị .

- Tranh vẽ về ngày tết nguyên đán có: bánh tét, bánh chưng, hoa mai, lá, dây gói.

II. Tổ chức hoạt động.

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

 

Hoạt động 1: Trò chuyện chủ điểm

- Cô cho cháu hát và vận động bài: Sắp đến tết rồi.

- Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về ngày tết nguyên đán.

- Cô tóm tắt giáo dục cháu có ý thức giữ gìn các phong tục tập quán của dân tộc ta. Biết ăn các món ăn có gia trị dinh dưỡng vào ngày tết nguyên đán.

Hoạt động 2: Cho cháu nhắc lại từ ngữ đã học ở tiết 1

- Cô cho cháu quan sát tranh gợi hỏi và trò chuyện với cháu để cho cháu nhắc lại các từ ngữ : bánh tét, bánh chưng, hoa mai, quần áo mới.

- Cô luyện cho cháu phát âm, cô sửa sai, tuyên dương cháu.

Hoạt động 3:Thực hành theo tình huống.

- Cô cho cháu ngồi thành nhóm: hỏi và đáp theo các mẫu câu sau:

+Ngày tết nguyên đán có những gì?

+Trong ngày tết các bạn nhỏ được mặt quần áo như thế nào?

- Cô quan sát động viên cháu kể, tuyên dương cháu.

Hoạt động 4:trò chơi:.kéo co

-cô giới thiệu cách chơi ,luận chơi

-cô quan sát động viên trẻ

Hoạt động 5: Củng cố

- Cô cho cháu nặn bánh tét, bánh chưng.

- Cô quan sát, hướng dẫn động viên, tuyên dương cháu.

- Cô cho cháu đọc thơ: Tết đang vào nhà - ra chơi.

 

 

 

- Cháu vận động và trò chuyện cùng cô

- Cháu lắng nghe.

 

 

 

- Cháu nhắc lại các từ ngữ đã học.

 

 

 

- Cháu thực hành hỏi-đáp theo mẫu câu.

 

 

 

- trẻ chơi

 

 

- Cháu nặn.

 

- Cháu đọc thơ – ra chơi.

 

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

viết chữ số đã học

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-trẻ viết được các chữ số đã học đúng mẫu của cô

-rèn kĩ năng cầm bút,đặt vở,cách ngồi cho trẻ

-cháu phát âm đúng chữ cái đã học

-giáo dục cháu nghiêm túc giờ học

II.CHUẨN BỊ

-vở,bút chì,tẩy

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

-cô viết mẫu cho từng trẻ từng chữ số đã học

-cho trẻ phát âm

-cô giúp trẻ viết đúng theo mẫu chữ của cô đã viết trong vở

-nhắc nhỡ trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút và tư thế ngồi

 

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Ưu điểm:..........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhược điểm:.....................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 28 tháng 1 năm 2011

Môn:    Văn học

Đề tài: Tết đang vào nh

 

I/ Mục đích yêu cầu:

- Cháu đọc thuộc bài thơ “Tết đang vào nhà”. Hiểu nội dung bài thơ.

- Rèn cho cháu kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ.

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu.

- Giáo dục cháu có ý thức gìn giữ các phong tục tập quán của dân tộc ta. Biết ăn các món ăn có gia trị dinh dưỡng vào ngày tết nguyên đán.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh thơ chữ to.

III/ Tổ chức hoạt động

 

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

 

*Hoạt động 1:  Trò chuyện về chủ điểm:

- Cô cho cháu hát và vận động bài: Sắp đến tết rồi.

- Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về ngày tết nguyên đán.

- Cô tóm tắt giáo dục cháu có ý thức giữ gìn các phong tục tập quán của dân tộc ta. Biết ăn các món ăn có gia trị dinh dưỡng vào ngày tết nguyên đán.

- Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học : Tết đang vào nhà.

*Hoạt động 2:  Dạy cháu đọc thơ:

- Cô đọc cho cháu nghe lần 1: diễn cảm, rõ ràng.

- Cô giới thiệu tên tác giả, tóm tắt nội dung gài thơ : bài thơ "Tết đang vào nhà" của Xuân Quỳnh, nói về vẽ đẹp của những ngày tết: cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở...

- Cô giới thiệu tranh chữ to- cháu đọc tên bài thơ, đếm số tiếng có trong từ, tìm và phát âm chữ cái đã học.

- Cô giải thích các hình ảnh được thay thế trong bài thơ.

- Cô đọc cho cháu nghe lần 2 : kết hợp sử dụng que chỉ vào tranh thơ chữ to.

- Cô cho cả lớp, tổ đọc cùng cô 1 lần.

- Cô mời 1 cháu lên đọc vàchỉ vào tranh chữ to.

- Cô chú ý sửa sai cho cháu.

*Hoạt động 3 : Đàm thoại:

+ Các cháu vừa đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ tết đang vào nhà do ai sáng tác?

+ Vào những ngày tết cây cố như thế nào?

+ Hoa vào những ngày tết thì như thế nào

+ Để cây, hoa luôn tươi đẹp cháu phải làm gì?

 *Hoạt động 4:   Luyện cháu đọc thơ diễn cảm:

- Cô đọc diến cảm thể hiện cử chỉ điệu bộ cho cháu nghe 1 lần.

- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần.

- Cô cho cháu đọc luân phiên theo tay chỉ của cô.

- Bằng hình thức trò chơi cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ diễn cảm.

- Cô chú ý sửa sai, tuyên  dương cháu.

Hoạt động 5: Cô cho cháu tô màu hoa ngày tết.

- Cô tổ chức cho cháu tô màu. cô quan sát động viên, tuyên dương cháu.

- Cháu đọc thơ tết đang vào nhà  ra chơi.

 

 

 

- Cháu hát và trò chuyện cùng cô

- Cháu  lắng nghe.

 

 

 

 

- Cháu lắng nghe.

 

 

 

- Cháu đọc tên bài thơ, đếm số tiếng, phát âm chữ cái đã học.

- Cháu lắng nghe.

 

- Cháu đọc thơ.

 

 

 

- Cháu trả lời câu hỏi của cô.

 

 

 

 

 

- Cháu đọc thơ diễn cảm.

 

 

 

 

- Cháu tô màu hoa.

 

- Cháu đọc thơ – ra chơi.

 

 

1

 

nguon VI OLET