®Ò c­¬ng «n thi nhËn thøc gi¸o viªn

 

C©u 1. Mét sè chØ thÞ, NghÞ quyÕt cña §¶ng vµ Nhµ n­íc vÒ gi¸o dôc vµ ®µo t¹o (trình bày: số ký hiệu, ngày tháng, trích yếu)

1- Luật Giáo dục (do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ban hành theo quyết định số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005).

2- Điều lệ  Trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hàn theo quyết định số 07/2007 ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

3- Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

4- Quy chế Tổ chức và hoạt động của trường trung học phổ thông chuyên

Ban hành kèm theo Quyết định số: 82 /2008/QĐ-BGDĐT Ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. (Đối với cán bộ quản lí và giáo viên trường chuyên).

5- Quy chế thi tốt nghiệp Trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 04/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (đối với GV THPT)

6- Chỉ thị số 40/2008 ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

7- Chỉ thị số 4899/CT-BGD&ĐT ngày 04 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009-2010.

8- Chỉ thị số  07/CT-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2009 của UBND tỉnh về việc các nhiệm vụ trong tâm của toàn ngành GD&ĐT năm học 2009-2010;

9- Quyết định số 1400/QĐ-UBND ngày 30 tháng 7 năm 2009  của  UBND tỉnh Lạng Sơn về kế hoạch, thời gian năm học 2009-2010.

10- Công văn số 7394/BGD&ĐT-GDTrH  hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2009-2010.

11- Công văn số 684/BGD&ĐT-GDDT ngày 12 tháng 8 năm 2009 của Bộ GD&ĐT  hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2009-2010.

12- Công văn sô 1366/SGD&ĐT-GDTrH lạng sơn ngày 09 tháng 9 năm 2009 V/v hướng dẫn sử dụng các loại sổ quản lý.

13- Kế hoạch thực hiện chủ đề năm học

 

14- Quyết định số 4385/QĐ BGD&ĐT ngày 30/6/2009 quyết định V/v ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2009-2010.

1

 


15- Số 6819/BGDĐT-TTr HD thực hiện nhiệm vụ thành tra năm học 2009-2010.

 

 

Có thể tham khảo và chọn lọc thêm một số văn bản sau:

Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.

 

Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg ngày 10/1/2008 của Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010

 

Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 08/1/2008 của Chính phủ về đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập

Ngày 15 tháng 6 năm 2004, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 40 -CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

 

Số/Ký hiệu

Ngày ban hành

Trích yếu

125/2008/NĐ-CP 

11/12/2008

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2003 về quy định và hướng dẫn việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục

43/2008/NĐ-CP

08/04/2008

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Điều 62 và Điều 72 của Luật Dạy nghề

32/2008/NĐ-CP

19/03/2008

Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo

139/2006/NĐ-CP

20/11/2006

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề

134/2006/NĐ-CP 

14/11/2006

Quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

1

 


 

 

 

1

 


 

 

1

 


 

C©u 2. Môc tiªu gi¸o dôc phæ th«ng (®iÒu 27 LuËt gi¸o dôc):

1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.

3. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

4. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

 

C©u 3. Nhµ gi¸o cÇn cã nh÷ng tiªu chuÈn sau (§iÒu 70 LuËt gi¸o dôc 2005):

1. Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác.

2. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:

a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;

b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;

1

 


c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;

d) Lý lịch bản thân rõ ràng.

3. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên.

 

C©u 4. NhiÖm vô, quyÒn cña nhµ gi¸o vµ nh÷ng ®iÒu nhµ gi¸o kh«ng ®­îc lµm (®iÒu 72, 73, 75 cña LuËt gi¸o dôc 2005).

Điều 72. Nhiệm vụ của nhà giáo

Nhà giáo có những nhiệm vụ sau đây:

1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục;

2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường;

3. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học;

4. Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học;

5. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 73. Quyền của nhà giáo

Nhà giáo có những quyền sau đây:

1. Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo;

2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;

3. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác;

4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;

5. Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động.

Điều 75. Các hành vi nhà giáo không được làm

Nhà giáo không được có các hành vi sau đây:

1

 


1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học;

2. Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học;

3. Xuyên tạc nội dung giáo dục;

4. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.

 

C©u 5. NhiÖm cô cô thÓ cña gi¸o viªn bé m«n, gi¸o viªn chñ nhiÖm theo quy ®inh t¹i §iÒu 31 §iÒu lÖ THCS, THPT vµ tr­êng PT cã nhiÒu cÊp häc.

1. Gi¸o viªn bé m«n cã nh÷ng nhiÖm vô sau ®©y:

a) D¹y häc vµ gi¸o dôc theo ch­¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch gi¸o dôc; so¹n bµi; d¹y thùc hµnh thÝ nghiÖm, kiÓm tra, ®¸nh gi¸ theo quy ®Þnh; vµo sæ ®iÓm, ghi häc b¹ ®Çy ®ñ, lªn líp ®óng giê, qu¶n lý häc sinh trong c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc do nhµ tr­êng tæ chøc, tham gia c¸c ho¹t ®éng cña tæ chuyªn m«n;

b) Tham gia c«ng t¸c phæ cËp gi¸o dôc ë ®Þa ph­¬ng;

c) RÌn luyÖn ®¹o ®øc, häc tËp v¨n ho¸, båi d­ìng chuyªn m«n, nghiÖp vô ®Ó n©ng cao chÊt l­îng, hiÖu qu¶ gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc;

d) Thùc hiÖn §iÒu lÖ nhµ tr­êng; thùc hiÖn quyÕt ®Þnh cña HiÖu tr­ëng, chÞu sù kiÓm tra cña HiÖu tr­ëng vµ c¸c cÊp qu¶n lý gi¸o dôc;

®) Gi÷ g×n phÈm chÊt, danh dù, uy tÝn cña nhµ gi¸o, g­¬ng mÉu tr­íc häc sinh, th­¬ng yªu, t«n träng häc sinh, ®èi xö c«ng b»ng víi häc sinh, b¶o vÖ c¸c quyÒn vµ lîi Ých chÝnh ®¸ng cña häc sinh, ®oµn kÕt, gióp ®ì ®ång nghiÖp;

e) Phèi hîp víi gi¸o viªn chñ nhiÖm, c¸c gi¸o viªn kh¸c, gia ®×nh häc sinh, §oµn Thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh, §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh trong d¹y häc vµ gi¸o dôc häc sinh.

g) Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.

2. Gi¸o viªn chñ nhiÖm, ngoµi c¸c nhiÖm vô quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 cña §iÒu nµy, cßn cã nh÷ng nhiÖm vô sau ®©y:

a) T×m hiÓu vµ n¾m v÷ng häc sinh trong líp vÒ mäi mÆt ®Ó cã biÖn ph¸p tæ chøc gi¸o dôc s¸t ®èi t­îng, nh»m thóc ®Èy sù tiÕn bé cña c¶ líp;

b) Céng t¸c chÆt chÏ víi gia ®×nh häc sinh, chñ ®éng phèi hîp víi c¸c gi¸o viªn bé m«n, §oµn thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh, §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh, c¸c tæ chøc x· héi cã liªn quan trong ho¹t ®éng gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc häc sinh cña líp m×nh chñ nhiÖm;

c) NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i häc sinh cuèi kú vµ cuèi n¨m häc, ®Ò nghÞ khen th­ëng vµ kû luËt häc sinh, ®Ò nghÞ danh s¸ch häc sinh ®­îc lªn líp th¼ng, ph¶i kiÓm tra l¹i, ph¶i rÌn luyÖn thªm vÒ h¹nh kiÓm trong kú nghØ hÌ, ph¶i ë l¹i líp, hoµn chØnh viÖc ghi vµo sæ ®iÓm vµ häc b¹ häc sinh;

1

 


d) B¸o c¸o th­êng kú hoÆc ®ét xuÊt vÒ t×nh h×nh cña líp víi HiÖu tr­ëng.

3. Gi¸o viªn thØnh gi¶ng còng ph¶i thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 §iÒu nµy.

4. Gi¸o viªn lµm c«ng t¸c §oµn thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh lµ gi¸o viªn THPT ®­îc båi d­ìng vÒ c«ng t¸c §oµn thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh, cã nhiÖm vô tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cña §oµn ë nhµ tr­êng vµ tham gia c¸c ho¹t ®éng víi ®Þa ph­¬ng.

5. Gi¸o viªn lµm tæng phô tr¸ch §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh lµ gi¸o viªn THCS ®­îc båi d­ìng vÒ c«ng t¸c §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh, cã nhiÖm vô tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cña §éi ë nhµ tr­êng vµ phèi hîp ho¹t ®éng víi ®Þa ph­¬ng.

 

C©u 6. Tiªu chuÈn xÕp lo¹i häc lùc häc kú vµ c¶ n¨m ®­îc quy ®Þnh nh­ thÕ nµo. Nh÷ng diÖn nµo ®­îc ®iÒu chØnh xÕp lo¹i?

Điều 13. Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm

1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:

a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 8,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; 

b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5.

2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:

a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 6,5 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;

b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0.

3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:

a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 5,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; 

b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5.

4. Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ  3,5 trở lên và không có môn học nào điểm trung bình dưới 2,0.

1

 


5. Loại kém: các trường hợp còn lại.

6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức quy định cho từng loại nói tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều này, nhưng do ĐTB của 1 môn học thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:

a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K;

b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Y hoặc kém thì được điều chỉnh xếp loại Tb;

c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb;

d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại kém thì được điều chỉnh xếp loại Y.

 

C©u 7. Häc sinh cã xÕp lo¹i häc lùc vµ h¹nh kiÓm nh­ thÕ nµo  th×:

- §­îc lªn líp th¼ng

- Ph¶i thi l¹i mét sè m«n

- Ph¶i rÌn luyÖn h¹nh kiÓm trong k× nghØ hÌ.

- Kh«ng ®­îc lªn líp (l­u ban).

Điều 14. Xét cho lên lớp hoặc không được lên lớp

1. Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp:

a) Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên;

b) Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).

2. Học sinh thuộc 1 trong các trường hợp dưới đây thì không được lên lớp:

a) Nghỉ quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại);

b) Học lực cả năm loại kém hoặc học lực và hạnh kiểm cả năm loại yếu;

c) Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học có điểm trung bình dưới 5,0 để xếp loại lại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình;

d) Hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu, nhưng không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè nên vẫn không được xếp loại lại về hạnh kiểm.

1

 


Điều 15. Kiểm tra lại các môn học

Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ trung bình trở lên nhưng học lực cả năm học loại yếu, được lựa chọn một số trong các môn học có điểm trung bình cả năm học dưới 5,0 để kiểm tra lại. Điểm kiểm tra lại thay cho điểm trung bình cả năm học của môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn học cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp.

Điều 16. Rèn luyện hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè

Học sinh xếp loại học lực cả năm từ trung bình trở lên nhưng hạnh kiểm cả năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện do hiệu trưởng quy định. Nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè được thông báo đến chính quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư trú. Cuối kỳ nghỉ hè, nếu được Uỷ ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại về hạnh kiểm; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp.

 

Câu 8. Hãy trình bày mục tiêu, yêu cầu, nội dung của phong trào xây dựng THTT – HSTC. Đồng chí đã làm gì để thường xuyên tạo ra môi trường thân thiện trong các giờ học cũng như trong mối quan hệ với học sinh nói chung?

  1. Mục tiêu

a)      Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.

b)   Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.

  1. Yêu cầu

a)      Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được an toàn, thân thiện, vui vẻ.

b)      Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo.

c)      Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.

d)      Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh.

1

 


 đ)  Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc của nhà trường, sát với điều kiện ở cơ sở.  Nội dung cụ thể của phong trào là do cơ sở tự chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách mạnh mẽ.

3. Nội dung

a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn

- Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.

- Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên.

- Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

- Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân.

b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.

- Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh.

- Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.

c) Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh

- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.

- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.

- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.

d) Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh

- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh.

- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.

đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương

- Mỗi trường đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu các công trình, di tích của địa phương với bạn bè.

1

 

nguon VI OLET