Tiết theo PPCT:

THỰC HÀNH:

KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC

ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA

CON LẮC ĐƠN

 

Ngày soạn: .............................

Tuần:

Ngày dạy:

- Lớp 12C: .............................

- Lớp 12E: .............................

I. MỤC TIÊU

Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm:

- Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.

- Biết cách tiến hành thí nghiệm:

+ Thay đổi biên độ dao động, đo chu kì con lắc.

+ Thay đổi khối lượng con lắc, đo chu kì dao động.

+ Thay đổi chiều dài con lắc, đo chu kì dao động.

+ Ghi chép số liệu vào bảng.

- Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:

+ Tính được T, T2, T2/l.

+ Vẽ được đồ thị T(l) và đồ thị T2(l).

+ Xác định chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách đo thời gian t1 khi con lắc thực hiện n1 dao động toàn phần, tính ; tương tự … từ đó xác định .

+ Đo chiều dài l của con lắc đơn và tính g theo công thức .

+ Từ đồ thị rút ra các nhận xét.

- Rèn ý thức trung thực trong việc thu thập số liệu.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Chuẩn bị các dụng cụ theo nội dung của bài thực hành.

- Tiến hành trước thí nghiệm.

- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm cho HS.

2. Học sinh

- Ôn tập nội dung kiến thức về con lắc đơn.

- Nghiên cứu trước bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lí thuyết của các thí nghiệm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động 1 (8 phút): Nhắc lại kiến thức

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Nêu câu hỏi: Viết phương trình dao động, công thức tính tần số góc, chu kỳ, tần số của con lắc đơn (khi dao động nhỏ, bỏ qua ma sát)?

 

 

 

- Trả lời: Khi dao động nhỏ và không có ma sát, con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình:

với chu kì:, tần số gócvà tần số

1

 


 

 

- Chu kỳ dao động nhỏ khi không có ma sát T của con lắc đơn phụ thuộc những yếu tố nào?

- Chu kỳ T phụ thuộc l, g (tại nơi đặt con lắc)

 

Hoạt động 2 (35’): Tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm và giới thiệu mẫu viết báo cáo thí nghiệm

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nêu mục đích thí nghiệm?

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu k dao động nh (khi không có ma sát) của con lắc đơn?

 

- Nêu cách tính g khi biết T, l?

 

- Phải có những dụng cụ nào để tiến hành thí nghiệm?

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm khảo sát xem chu k dao động T của con lắc đơn ph thuộc như thế nào vào biên độ dao động, ph thuộc như thế nào vào khối lượng m của con lắcvà ph thuộc như thế nào vào chiều dài con lắc?

 

 

- Xác định thời gian con lắc dao động bằng cách nào?

 

 

 

 

 

- Xác nhận câu tr lời đúng. Gv làm thí nghiệm biểu diễn mẫu cho học sinh quan sát. GV giới thiệu mẫu báo cáo thí nghiệm tr 30, 31, 32 – SGK.

-  Nêu tóm tt mc đích ca thí nghim:

+ Khảo sát thực nghiệm ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài con lắc đơn đối với chu k T.

+ Xác định gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.

- Tr lời:

- Tr lời:

- Dụng c thí nghiệm cần:

+ Qu nặng có móc treo (50 g)

+ S dây mảnh dài 1 m

+ Giá thí nghiệm treo con lắc đơn, có th điều chỉnh chiều dài con lắc.

+ Đồng h đo thời gian hiện s có cổng quang điện

- HS nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm khảo sát xem chu k dao động T của con lắc đơn ph thuộc như thế nào vào biên độ dao động, ph thuộc như thế nào vào khối lượng m của con lắcvà ph thuộc như thế nào vào chiều dài con lắc dựa vào SGK – tr26, 27, 28.

- Xác định chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách đo thời gian t khi con lắc thực hiện n dao động toàn phần thì t = n.T

- HS quan sát Gv làm thí nghiệm biểu diễn mẫu, ghi chép

 

Hoạt động 3 (2’): Tổng kết tiết học – Giao nhiệm v v nhà cho HS

1

 


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Nhận xét ý thức của HS trong tiết học.

- Yêu cầu HS v nhà nghiên cứu k các bước tiến hành thí nghiệm, chuẩn b giấy ô li để v đồ th, giấy thu thập s liệu và viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu.

- Thực hiện.

 

 

 

Tiết 2

Hoạt động 1 (30’): Tiến hành thí nghiệm, thu thập s liệu, x lý s liu

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

- Chia lớp thành các nhóm thí nghiệm.

 

-Quan sát, định hướng và hướng dẫn HS khi gặp khó khăn.

 

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thu thập s liệu, x lý s liệu theo hướng dẫn.

 

 

-Thực hiện xong, bàn giao dụng cụ thí nghiệm.

 

 

Hoạt động 2 (15’): Hoàn thành báo cáo thí nghiệm.

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành báo cáo thí nghiệm theo mẫu tr 30, 31, 32 – SGK?

 

- Nhận xét v ý thực thực hành.

- Các nhóm hoàn thành báo cáo thí nghiệm theo mẫu tr 30, 31, 32 – SGK

 

 

 

1

 

nguon VI OLET