Tuần: 02 Ngày soạn: 12/ 09/ 2020
Tiết: 02 Ngày dạy: 14/ 09/ 2020
BÀI 1
HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết tác giả của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi .
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát hòa giọng và lĩnh xướng.
3. Thái độ:
- Giáo dục các em yêu hòa bình, hình thành tinh thần đoàn kết.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan - thực hành.
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn Organ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh, thanh phách ( song loan )…
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, thanh phách.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: KT đan xen trong quá trình giảng dạy.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài học.
Tiến trình dạy:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát (10’)

- GV chỉ định - HS đọc SGK
? Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm nào ? Quê ở đâu ?
- HS:
? Hãy kể tên một số sáng tác của NS Phạm Tuyên ?
- HS: Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ…
- GV nhận xét sửa sai
- GV thuyết trình - HS lắng nghe

? Nội dung bài hát tiếng chuông và ngọn cờ nói lên điều gì ?
- HS:
GV nhận xét chốt ý.
-Gv treo bảng phụ, hs quan sát


-Gv mở băng mẫu, hs lắng nghe
GV hỏi - HS trả lời
? Bài hát được chia thành mấy đoạn ?
mấy câu ?
- HS:
? Có mấy lời ca ?
- HS:
- GV nhận xét sửa sai





HĐ 2: Hướng dẫn HS tập hát (25’)
GV hướng dẫn - HS thực hiện
- GV đàn - HS luyện thanh ( Từ 1 - 2 phút)
- GV hướng dẫn tập từng câu
- HS trình bày
“ Mỗi câu tập từ 2 - 3 lần sau đó nối các câu lại với nhau”
GV hướng dẫn ghép tòan bài
- GV yêu cầu - HS thực hiện
+ Cả lớp trình bày
+ Nhóm tổ trình bày
+ Cá nhân trình bày
+ Hát lĩnh xướng
- GV nhận xét và sửa sai
- HS ghi nhớ
HĐ 3: HDHS tìm hiểu bài đọc thêm (5’)
- GV chỉ định - HS đọc SGK
- GV cho HS nghe một số bài hát qua băng đĩa.
- GV cho HS nghe một đoạn nhạc không lời.
- HS nghe.
- GV nêu tác dụng của âm nhạc.
Kỉểm tra bài cũ:
GV: Âm nhạc là gì?có mấy nội dung ?
HS: là nghệ thuật của Âm thanh, gồm 3 nội dung: Nhạc lí – TĐN, Âm nhạc thường thức, hát.
I/ Học hát:
Tiếng chuông và ngọn cờ
( N&L: Phạm Tuyên )
1.Giới thiệu tác giả và bài hát:
a. Tác giả:
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê ở Lương Ngọc- Bình Giang - Hải Dương.
- Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc Đài TNVN, Trưởng ban Văn Nghệ Đài THVN, Ủy viên thường vụ Hội NSVN.
- NS Phạm Tuyên đã viết rất nhiều ca khúc cho lứa tuổi thanh thiếu niên có sức sống lâu bền, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
b. Bài hát:
- Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới.














2. Nghe mẫu:
3. Tìm hiểu bản nhạc:
Cấu trúc bài hát gồm hai đoạn đơn, a và b, đoạn b được gọi là điệp khúc, vì được nhắc lại nhiều
- Chia câu: 4 câu
Câu1: “ Trái đất….trời sao”
Câu 2: “ Trái đất….của ta”
Câu 3: “Bong bính…
Sáng ngời”
Câu 4:“Bong bính…hòa bình”

4. Luyện thanh:

nguon VI OLET