Th? 6 ng�y 22 thỏng 01 nam 2010
Chào mừng thầy cô và các em
đến với buổi học
hôm nay
GV: Đoàn Duy Trình
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
+ Ý nghĩa lịch sử:
Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh (1407-1427).
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập.
+ Nguyên nhân thắng lợi:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến.
- Bộ tham mưu có đường lối chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
- Mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê Sơ.
+ Trong những nguyên nhân đó theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất .
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)

Tiết 40: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1. Tổ chức bộ máy chính quyền.
Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? Đứng đầu là ai? Giúp việc cho Vua có những bộ và cơ quan nào?
Lớp chia thành 2 nhóm thảo luận câu hỏi trên.
Nhóm 1: Thảo luận phần tổ chức chính quyền ở trung ương
Nhóm 2: Thảo luận phần tổ chức chính quyền ở địa phương
Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? Đứng đầu là ai? Giúp việc cho Vua có những bộ và cơ quan nào?
 Thời gian thảo luận 5’
Vua
Trung ương
Địa phương
Lại, Hộ, Lễ,
Binh, Hình, công
13 đạo
Đô Thừa Hiến
ti ti ti
Vua chỉ đạo 6 bộ
Tự
Viện
hàn
lâm
Quốc sử viện
Ngự sử đài
Cơ quan giúp việc các bộ
Phủ
Huyện

Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?
Là nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh
Việc tổ chức bộ máy chính quyền như vậy dễ dàng quản lý
Các cơ quan hổ trợ nhau chặt chẽ trong công việc
- Nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà Lê Sơ tổ chức quân đội như thế nào?
- Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”.
Quân đội có 2 bộ phận chính:
Quân triều đình
Quân địa phương
Tại sao nói trong hoàn cảnh lúc đó “ Chính sách ngụ binh ư nông” là tối ưu?
- Vì thường xuyên có giặc ngoại xâm nên phải kết hợp sản xuất với quốc phòng.
2. Tổ chức quân đội
Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội như thế nào?
- Quân lính luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- Bố trí quân đội ở những nơi hiểm yếu nhất là vùng biên giới.
Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích?
- Quyết tâm củng cố quân đội, bảo vệ đất nước
- Thực thi chính sách vừa cương vừa nhu với kẻ thù
- Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối với mỗi người dân, trừng trị đích đáng kẻ bán nước.
2. Tổ chức quân đội
- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.
- Quân đội có 2 bộ phận chính:
+ Quân triều đình
+ Quân địa phương
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)

Tiết 40: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT

Tổ chức bộ máy chính quyền.

Vì sao thời Lê nhà nước quan tâm đến luật pháp?
3. Luật pháp
- Để giữ gìn kỉ cương, trật tự xã hội.
- Để Triều đình quản lý nhân dân chặt chẽ hơn.
Luật Hồng Đức có đặc điểm gì tiến bộ?
Nêu nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
- Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
- Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
- Bảo vệ người phụ nữ
- Quyền lợi, địa vị của người phụ nữ được tôn trọng
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)

Tiết 40: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT

Tổ chức bộ máy chính quyền.
2. Tổ chức quân đội.
3. Luật pháp
Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức
- Nội dung chính:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
+ Bảo vệ người phụ nữ
BÀI TẬP
Bài tập 1:
Hoàn thành sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính thời Lê Sơ:
Vua
Trung ương
Địa phương
Lại, Hộ, Lễ,
Binh, Hình, công
13 đạo
Đô Thừa Hiến
ti ti ti
Vua chỉ đạo 6 bộ
Tự
Viện
hàn
lâm
Quốc sử viện
Ngự sử đài
Cơ quan giúp việc các bộ
Phủ
Huyện

Bài tập 2:
Quân đội thời Lê Sơ có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
Bài tập 3:
Nội dung chính của luật Hồng Đức là gì?
Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
- Bảo vệ người phụ nữ
Có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương.
Chúc thầy cô mạnh khoẻ.
Chúc các em học tốt.
GV: Đoàn Duy Trình
nguon VI OLET