A. PHẦN MỞ ĐẦU

 

I.  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Để đáp ng nhu cu v con người, ngun nhân lc quyết định s phát trin ca đất nước trong thi kì công nghip hoá - hin đại hoá, chúng ta cn phi to chuyn biến cơ bn, toàn din v giáo dc và đào to, bi dưỡng thế h tr tình yêu đất nước, yêu quê hương, yêu gia đình và lòng t tôn dân tc, lý tưởng xã hi ch nghĩa, lòng nhân ái, ý thc tôn trng pháp lut, hiếu hc, có chí lp nghip.

  Đại hi Đảng ĐCSVN lần thứ VIII, IX đã nhn thc sâu sc: Giáo dc và đào tạo là quc sách hàng đầu, đu tư cho giáo dc là đầu tư cho phát trin vi mc tiêu: Nâng cao dân trí, đào to nhân lc và bi dưỡng nhân tài. Ngun lc con người được coi là nguồn lc ch yếu ca s phát trin nhanh và bn vng.

Con người va là mc tiêu, va là động lc để phát trin kinh tế - xã hi, do đó con người phi được đào to có cht lượng t lúc u thơ đến khi trưởng thành để có mt trình độ tri thc cao, đáp ng nn “kinh tế tri thc” ca xã hi hiện đại. Để đào tạo và phát triển con người, Đảng ta xác định: Giáo dc là s nghip ca toàn Đảng, ca Nhà nước và ca toàn dân. Đầu tư cho giáo dc là đầu tư cho s phát trin kinh tế xã hi. Chính vì vy, thế h tr ngày nay cn phi được hc hành để có kiến thc và năng lc tt, có thái độ đúng đắn, va có kh năng hi nhp quc tế và gi gìn bn sc dân tc.

Mục tiêu phát triển giáo dục Việt Nam trong Dự thảo chiến lược giáo dục đến năm 2020 là phấn đấu xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế; nền giáo dục này phải đào tạo được những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH.

Trung hc cơ s là bc hc ni tiếp ca bậc tiu hc. Đây là bc hc bt buc cho tr em trong độ tui t 11- 14 tui, la tui đang có s thay đổi lớn v tâm, sinh lý, mun tp làm người ln trong khi năng lực chưa đáp ứng được với nhu cầu. Cho nên bc hc này có mt vai trò rt quan trng trong h thng giáo dc quc dân, đặt cơ s vng chc cho s phát trin toàn din v trí tu, nhân cách cũng như th lc ca tr giai đoạn kế tiếp.

Đặc đim ca hc sinh Trung hc cơ s là nhân cách đang được phát trin. Vì thế, ni dung giáo dc bc hc này của nước ta cũng được xây dng gm tri thc, kỹ năng trên tt c các lĩnh vc: T nhiên, xã hi, thm mĩ, th cht... phù hp vi xu thế phát trin ca con người. Có như vy, nn giáo dc nước ta mi hi nhp vi nn giáo dc thế gii, góp phn to nên nhng con người lao động mi có trình độ v văn hoá, khoa hc kĩ thut phù hp vi yêu cu phát triển ca đất nước, của nhân loại.

Trong nhng năm gn đây, Đảng và nhà nước ta rt quan tâm đến vic phát trin giáo dc và đào to, trong đó rất chú trọng giáo dc vùng cao, vùng khó khăn, vùng dân tc thiu s. Chính vì vy mà nhiu mô hình trường hc mi ra đời, trong đó có mô hình trường PTDTNT và trường Bán trú dân nuôi. Vì l đó mà nhiu nhà trường vùng cao đã có nhiều hc sinh bán trú do nhân dân đóng góp để nuôi các em trong thời gian học tập tại trường. Mô hình này bước đầu đang đem li những hiu qu nhất định, s hc sinh bán trú ngày càng tăng lên.

Trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ - Huyn Bát Xát trong nhng năm gn đây s hc sinh bán trú ngày càng tăng. Các em đều là nhng hc sinh nhà xa, hoàn cnh gia đình khó khăn. Vn động đuợc các em đi hc và xung bán trú là c mt kì tích ca tp th cán b giáo viên, nhân viên nhà trường và chính quyn địa phương. Đa s các em có s nhn thc chm và trình độ văn hoá không bng các hc sinh trung tâm xã nhưng các em rt ham hc.

Là ngưi qun lý, bng lòng nhit tình ca sc tr và lòng yêu ngh yêu trò tha thiết tôi mong mun được góp mt phn công sc nh bé ca mình cho s phát trin nn giáo dc ca xã Trung Lèng Hồ nói riêng và ca huyn Bát Xát nói chung. Vi mong mun giúp hc sinh nơi đây dần thu hp khong cách v trình độ vi hc sinh vùng thấp và giúp các em có thêm điu kin tiếp cn vi công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật và nn văn hoá nhân loi. Với  những lý do trên đây đã thôi thúc tôi chn nghiên cứu đề tài: Thc trng và gii pháp ch đạo hot động hc tp cho hc sinh bán trú trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ - Huyn Bát Xát - Tỉnh Lào Cai.

II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

Thc trng và gii pháp ch đạo hot động hc tp cho hc sinh bán trú trường Trung học cơ sở Trung Lèng Hồ - Huyn Bát Xát - Tỉnh Lào Cai là mt đề tài mi m với trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ nói riêng và huyện Bát Xát nói chung. Trước đây chưa tng có ai nghiên cu v vấn đề này. Mặc dù vấn đề còn mi m nhưng li mang tính thi s cp bách đã thôi thúc tôi la chn nghiên cứu.

III. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Tìm hiu thc trng vic hc tập ca hc sinh bán trú của nhà trường và t đó đưa ra nhng gii pháp ch đạo nâng cao chất lượng kết quả hc tập cho hc sinh bán trú, t đó nâng cao cht lượng dy và hc ca toàn nhà trường. Giúp hc sinh trường PTDTBT THCSTrung Lèng Hồ thu hp khong cách v trình độ so vi các trường trung tâm và các trường THCS vùng thp trong toàn tnh. Đồng thi thc hin thng li mc tiêu giáo dc ca trường, ca huyn Bát Xát và tnh Lào Cai.

Tôi hy vọng với đề tài này được áp dụng vào thực tế của nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng cho học sinh bán trú của nhà trường nơi mình công tác và hy vọng đề tài này của tôi sẽ được các đồng nghiệp ở huyện Bát Xát và các huyện khác trong tỉnh Lào Cai áp dụng một cách có hiệu quả.

IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1. Khách th nghiên cu

Cơ sở vật chất nhà trường; cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh bán trú. Học sinh ở bán trú, học sinh toàn trường; Cán bộ giáo viên, nhân viên toàn trường; Chính quyền thôn, xã, cha mẹ học sinh.

 

2. Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng và giải pháp chỉ đạo hoạt động học tập cho học sinh bán trú ở trường PTDTBT THCSTrung Lèng Hồ - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai.

V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu những gii pháp ch đạo hot động hc tp cho hc sinh bán trú trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ - Huyện Bát Xát được thực hiện, những điều kiện mà tiểu luận đưa ra được đáp ứng thì không ch nâng cao cht lượng dy hc cho hc sinh mà còn góp phn nâng cao t l chuyên cn, góp phn nâng cao cht lượng ph cp giáo dc Trung học cơ sở của xã Trung Lèng Hồ nói riêng, huyện Bát Xát nói chung, đng thi nó cũng giúp nhà trường nhanh chóng hoàn thành ch tiêu v cht lượng, phn đấu xây dng nhà trường đạt chun quc gia vào năm 2017.

VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

 1. Tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận ca vic ch đạo hot động hc tp cho hc sinh bán trú trường trung học cơ sở.

 2. Tìm hiu thc trng chỉ đạo t chc hc tập cho hc sinh bán trú trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ, qua đó tìm hiểu nguyên nhân, bài học kinh nghiệm của công tác này.

 3. Đề xut mt s giải pháp ch đạo hoạt động học tập cho học sinh bán trú ở trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai.

VII. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  Do thời gian có hạn của khoá học, tiểu luận “Thc trng và gii pháp ch đạo hot động hc tập cho hc sinh bán trú trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Caitôi chỉ nghiên cứu trong địa bàn trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai.

VIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

 Tiến hành nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, của địa phương về chế độ, chính sách đối với học sinh bán trú. Ngoài ra tôi còn tham khảo cơ sở lý luận của việc chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh THCS nói chung và học sinh bán trú nói riêng.

 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thc tin

2.1. Phương pháp thng kê s liu

S lượng giáo viên, hc sinh, cht lượng hc sinh nói chung và học sinh bán trú nói riêng qua các năm hc liền kề gần đây.

 2.2 Phương pháp so sánh

  So sánh kết quả học tập của học sinh trong toàn trường với học sinh bán trú, so sánh kết quả học tập của học sinh bán trú sau khi có những tác động trong chỉ đạo hoạt động học tập đối với học sinh bán trú.

 2.3. Phương pháp phân tích tng hp

  Phân tích thc trng các s liu để tng hp, so sánh, đối chiếu và tìm ra nhng bin pháp trong vic ch đạo hot động hc tập cho hc sinh bán trú trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ. Qua đó đưa ra những giải pháp phù hợp với tình hình nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                B. PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN CỦA VIỆC CHỈ ĐẠO

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH BÁN TRÚ

 

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

I.1. Ch đạo

Đây là chc năng th 3 trong quá trình qun lý, nó có vai trò cùng vi các chc năng khác để thc hin hoá các mc tiêu đề ra. Như vy ch đạo là s điu hành, lãnh đạo, ch huy, giám sát các hot động nói chung. Trong nhà trường chỉ đạo là sự điều hành, lãnh đạo, chỉ huy, giám sát các hoạt động dy và hc ca nhà trường.

Trong trường PTDTBT THCS, mun ch huy, điu hành tt người qun lý phi có các bin pháp qun lý cho phù hp vi tình hình thc tế ca nhà trường. T đó tìm ra các bin pháp ch yếu để ch đạo hot động hc tp cho hc sinh bán trú nhm nâng cao cht lượng giáo dc và thc hin mc tiêu giáo dc nhà trường đề ra.

I.2. Đặc điểm nhân cách của học sinh trung học cơ sở

  Đặc trưng nổi bật của lứa tuổi này là sự phát triển “nhảy vọt” về thể trọng sinh lí liên quan tới hiện tượng dậy thì, phát dục khiến cho đời sống tâm lí chuyển biến từ trẻ nhỏ sang người lớn, từ thơ ấu sang trưởng thành. Từ đó, các em mong muốn khẳng định các giá trị về phẩm chất, năng lực của mình, mong muốn được tham gia các công việc như người lớn, tự lập, làm nhiều việc có ý nghĩa. Tất cả những điều đó tạo nên nội lực của tính tích cực hoạt động. Đây là cơ sở, điều kiện thuận lợi để hình thành, phát triển xu hướng xã hội trong nhân cách của lứa tuổi này. Ngoài ra ở lứa tuổi này trạng thái tâm lí thất thường dễ bị kích động đo đó nhà trường, gia đình và các đoàn thể xã hội cần tổ chức, lôi cuốn, các em vào các hoạt động đa dạng, phong phú, phù hợp với nhu cầu, hứng thú. Cần phát huy vai trò chủ động, tính tích cực, độc lập, sáng tạo và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp có uy tín và danh dự từ trong gia đình đến ngoài xã hội cho lứa tuổi học sinh này.

I.3. Hoạt động học tập tích cực của học sinh

Là hoạt động tự giác tích cực chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức học tập của mình nhằm hình thành những năng lực và phẩm chất đạo đức cho bản thân. Vai trò chủ động, tự gíác, tích cực của học sinh biểu hiện như sau:

- Tiếp nhận từ phía GV hoặc tự lập thực hiện những nhiệm vụ, kế hoạch học tập

- Tiến hành hoặc tự tiến hành thực hiện những hành động, thao tác nhận thức - Học tập nhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập được đề ra.

- Điều chỉnh và tự điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động học tập của mình dưới tác động kiểm tra đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của bản thân.

- Phân tích và tự phân tích những kết quả hoạt động nhận thức học tập dưới tác động của GV, qua đó cải tiến hoạt động học tập.

I.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học cơ sở

Trường trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS do Bộ trư­ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.

2. Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật.

3. Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

4. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.

5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.

6. Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nước.

7. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội.

8. Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục.

9. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

(Trích điều 3 - Cơng 1 - Điều lệ trường trung học)

Trường PTDTBT thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trường phổ thông và các nhiệm vụ sau:

1. Hằng năm đề xuất chỉ tiêu, lập kế hoạch và tham gia xét duyệt học sinh bán trú;

2. Giáo dục học sinh về chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc;

3. Tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục, lao động, văn hóa thể thao và tổ chức nuôi dưỡng phù hợp với học sinh bán trú.

(Trích điều 3 Thông tư 24 /2010/TT-BGDĐT ngày 02/08/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)

 I.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng

1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng

a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;

b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này;

c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;

d) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;

đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước;

e) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;

g) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;

h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;

i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đối với nhà trường;

k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

(Trích khoản 1 điều 19 Điều lệ trường Phổ thông)

Hiệu trưởng trường PTDTBT thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trường phổ thông, ngoài ra còn có các nhiệm vụ sau:

a) Nắm vững chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, có hiểu biết về phong tục, tập quán các dân tộc thiểu số và đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc của địa phương;

b) Biết sử dụng ít nhất một tiếng dân tộc thiểu số ở địa phương để giao tiếp với học sinh và cộng đồng;

c) Phối hợp với chính quyền, các cơ quan đoàn thể, tổ chức xã hội ở địa phương trong quản lí, chăm sóc học sinh bán trú.

(Điều 18 – Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT về Quy chế hoạt động trường Bán trú)

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của phó Hiệu trưởng

a) Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công;

b) Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao;

c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền;

d) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

 (Trích khoản 2 Điều 19 - Chương II - Điều lệ trường Trung học cơ sở)

I.6. Các hoạt động giáo dục trong trường Trung học cơ sở

1. Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trong giờ lên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.

2. Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục của cấp học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

 (Trích Điều 26 - Chương 3 - Điều lệ trường Trung học)

Với trường PTDT BT THCS còn có các hoạt động giáo dục, văn hóa, văn nghệ, thể thao như sau:

1. Giáo dục tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, kỹ năng sống, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường cho học sinh.

2. Giáo dục lao động của trường PTDTBT bao gồm: lao động công ích và lao động sản xuất để cải thiện điều kiện ăn, ở, học tập của học sinh.

3. Hoạt động văn hóa, thể thao bao gồm: sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao; tham quan, lễ hội, tết dân tộc, giao lưu văn hóa khác nhằm góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc, xoá bỏ các tập tục lạc hậu.

4. Tổ chức nấu ăn tập thể cho học sinh bán trú đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm; chăm sóc sức khỏe cho học sinh bán trú.

I.7. Nhiệm vụ của giáo viên bộ môn trường trung học

a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;

b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;

c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh;

d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;

đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh;

e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh;

g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

 (Trích Điều 31- chương 3- Điều lệ trường Trung học)

Giáo viên trường PTDTBT thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Điều lệ trường phổ thông và các nhiệm vụ sau:

1. Biết sử dụng ít nhất một tiếng dân tộc thiểu số ở địa phương để giao tiếp với học sinh và cộng đồng;

2. Tìm hiểu, nắm vững phong tục tập quán và đặc điểm tâm lý học sinh các dân tộc nơi công tác;

3. Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh dân tộc; tham gia quản lý, giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp.

I.8. Quyền của học sinh

Học sinh có những quyền sau đây:

1. Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà, được cung cấp thông tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao, thể dục của nhà trường theo quy định;

2. Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành; được học trước tuổi, học vượt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định nói tại Điều 37 của Điều lệ này.

3. Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể dục, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện;

4. Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những

học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống và những học sinh có năng lực đặc biệt;

5. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.

(Trích Điều 39- chương V - Điều lệ trường Trung học)

Học sinh bán trú thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trường phổ thông, nội quy nội trú của nhà trường giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và tham gia các hoạt động của trường PTDTBT.

(Điều 21 – Chương V – Thông tư 24/2010/TT-BGD&ĐT)

I.9. Tổ chức các hoạt động đa dạng trong trường học

Hoạt động và giao lưu là đặc trưng của sinh hoạt tập thể và cũng bằng các hoạt động ấy mà tập thể hoàn thành được chức năng giáo dục của mình. Tập thể cần tổ chức tốt hoạt động chủ đạo là học tập, làm sao để mỗi thành viên trở thành trò giỏi. Tập thể cần tổ chức tốt các buổi sinh hoạt và hoạt động khác của tập thể làm sao để mỗi thành viên phấn đấu tu dưỡng tốt, để trở thành những đoàn viên chăm chỉ. Các hoạt động càng đa dạng phong phú, trẻ em càng tích cực tham gia vào các hoạt động ấy càng có cơ hội phấn đấu và phát triển tốt.

II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH BÁN TRÚ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Căn cứ Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú và Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú, thống nhất tên gọi là trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) và học sinh bán trú.

Theo Thông tư và Quyết định nêu trên, trường PTDTBT là trường chuyên biệt, được Nhà nước thành lập cho con em các DTTS, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - Xã hội (KT-XH) đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn cán bộ cho các vùng này. HSBT là HS ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, được cấp có thẩm quyền cho phép ở lại trường để học tập trong tuần, do không thể đi đến trường và trở về nhà trong ngày.

Như vậy, trường PTDTBT có tính chất phổ thông, dân tộc và bán trú. Trường thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trường phổ thông và nhiệm vụ liên quan đến tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục, lao động, văn hóa thể thao và tổ chức nuôi dưỡng phù hợp với HSBT. HSBT được Nhà nước hỗ trợ tiền ăn, hỗ trợ nhà ở; trường PTDTBT được hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị như giường nằm, nhà bếp, phòng ăn, nhà tắm, công trình vệ sinh và các thiết bị kèm theo; hàng năm được mua sắm, bổ sung dụng cụ để phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao.

Trường PTDTBT những năm qua đã phát huy được vai trò to lớn trong việc tăng quy mô HS, giảm tỷ lệ HS bỏ học, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thành công tác xóa mù chữ, PCGD tiểu học, PCGD tiểu học đúng độ tuổi, PCGDTHCS và nâng cao dân trí ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn.

Do trước đây ở nhiều nơi, loại hình trường này mang tính tự phát, chưa có được sự đầu tư và hỗ trợ thỏa đáng của Nhà nước nên hầu hết các trường PTDTBT còn nhiều hạn chế và bất cập, nhất là chỗ ở của HS thiếu thốn; chưa tổ chức được ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh; các điều kiện sinh hoạt bán trú không đảm bảo; biện pháp quản lý của một số hiệu trưởng chưa phù hợp với trường PTDTBT; năng lực dạy học của không ít giáo viên hạn chế. Đặc biệt chất lượng học tập của HS còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục chung.

Để nâng cao chất lượng học tập đối với HS tại trường PTDTBT có nhiều yếu tố và biện pháp tác động, song có thể khẳng định vai trò quản lý của hiệu trưởng nhà trường là yếu tố quyết định hàng đầu. Vì vậy, trong khuôn khổ của bài tiểu luận này, tôi chỉ đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng trong việc nâng cao chất lượng học tập đối với HS các trường PTDTBT THCS.

 
CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

CHO HỌC SINH BÁN TRÚ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC

BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG LÈNG HỒ

HUYỆN BÁT XÁT - TỈNH LÀO CAI

 

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG

I.1. Tình hình địa phương

Trung Lèng Hồ là 1 xã vùng cao nằm cách trung tâm huyện Bát Xát 38 km về phía Tây với tổng diện tích tự nhiên là 14827,69 ha. Phía Bắc giáp Sàng Ma Sáo, Mường Hum, phía Đông giáp Nậm Pung, phía Nam và phía Đông Nam giáp Phong Thổ - Lai Châu. Chủ yếu diện tích tự nhiên là đồi núi, đư­ờng giao thông đi lại khó khăn, chư­a có hệ thống điện l­­ưới quốc gia. Có 7 thôn bản với 1 dân tộc sinh sống trong đó đồng bào H’Mông chiếm 100%.

Toàn xã có 378 hộ vi 2012 nhân khẩu. Dân cư­­ phân bố rải rác, sống chủ yếu bằng nghề nông. Kinh tế nghèo nàn, đời sống gặp nhiều khó khăn.Trình độ dân trí của dân cư­­ thấp, còn nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.

Trong những năm gần đây với sự cố gắng nỗ lực của địa phương và các đơn vị trường học trên địa bàn nên tình hình giáo dục của xã có những bước phát triển mạnh mẽ và bước đầu có kết quả tốt đẹp. Quy mô giáo dục của xã được mở rộng về số trường, các điểm trường, số lớp và số học sinh. Hiện tại xã có 03 trường học, trong đó: 01 trường MN, 01 trường TH, 01 trường THCS và 01 trung tâm học tập cộng đồng.

I.2. Tình hình nhà trường

 Trường THCS Trung Lèng Hồ được thành lập ngày 01 tháng 9 năm 2006 theo Quyết định của chủ tịch UBND huyện Bát Xát trên cơ sở tách từ trường PTCS Trung Lèng Hồ. Khi thành lập, nhà trường chỉ có 04 lớp với 7 cán bộ quản lý, giáo viên và 61 học sinh. Đến ngày 09/05/2011 trường được chuyển đổi thành trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ.

Đội ngũ giáo viên trong những năm gần đây luôn có sự thay đổi và không ổn định về số lượng do quá trình luân chuyển trong công tác và sự thay đổi về công việc của một bộ phận nhỏ giáo viên.

Bảng I.1: thống kê số lượng và chất lượng đội ngũ của trường

PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ qua một số năm

 

 

Năm

Số lượng

Trình độ

Tổng số

CBQL

GV

NV

ĐH

TC

2009 – 2010

13

2

10

1

1

11

1

2010 – 2011

14

2

12

2

1

11

2

2011 – 2012

18

3

12

3

2

13

3

Bảng thống kê (Bảng I.1) cho thấy số lượng giáo viên ngày càng được tăng lên do đó đáp ứng tốt hơn nhu cầu dạy học. Đội ngũ tương đối đầy đủ và đồng bộ về các môn học. Các giáo viên này đều được đào tạo chuẩn về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, có đủ phẩm chất đạo đức và năng lực trong giảng dạy. Như vậy người quản lý cần có biện pháp phân công, phân nhiệm hợp lý nhằm động viên họ phấn đấu vươn lên trong công tác, khuyến khích họ tích cực trao đổi học hỏi bồi dưỡng chuyên môn và tận tình trong giảng dạy đối với học sinh nhằm phát huy hết năng lực của họ.

Bảng I.2: thống kê cơ sở vật chất cho học tập và sinh hoạt của học sinh bán trú

 

 Năm học

Số phòng học, phòng ở (phòng)

Số giường

(chiếc)

Số bàn ghế

(bộ)

Số tài liệu

học tập (bộ)

2009 - 2010

04

10

60

140

2010 - 2011

05

14

60

140

2011 - 2012

05

35

70

160

 

Với trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ năm học vừa qua được sự quan tâm của các cấp đã bố trí đủ số giường tầng cho học sinh ở bán trú. Tuy nhiên số phòng học, phòng ở, số bàn ghế phục vụ cho học tập và sinh hoạt của học sinh nói chung và học sinh bán trú nói riêng còn thiếu rất nhiều và chưa đáp ứng được nhu cầu. Hầu hết các em vẫn phải ngủ chung giường và nhiều học sinh được bố trí trong một phòng rất chật chội. Khó khăn là vậy nhưng cũng không thể hạn chế số học sinh xuống ở bán trú và kết quả học tập của các em.

Bảng I.3: Bảng thống kê tổng số học sinh, số lớp, số học sinh bán trú

Năm học

Tổng số

học sinh

Khối lớp

Số lớp

Số HS

bán trú

Giới tính

Nam

Nữ

2009 - 2010

142

6

01

15

08

07

7

02

23

10

13

8

01

13

07

06

9

01

14

08

06

Cộng

05

65

33

32

2010 - 2011

136

6

01

12

08

04

7

01

15

08

07

8

02

32

19

13

9

01

13

07

06

Cộng

05

72

42

30

2011 - 2012

136

6

01

16

10

06

7

01

17

10

07

8

01

15

08

07

9

02

31

19

12

Cộng

05

79

47

32

ư

   Bảng thống kê (bảng I.3) cho thấy tổng số học sinh toàn trường trong 3 năm học gần đây có giảm (06 học sinh) nhưng số học sinh bán trú thì liên tục tăng.  Nếu như năm học 2009-2010 chỉ có 65 học sinh bán trú thì năm học 2011 - 2012 số học sinh bán trú đã tăng lên 79 học sinh. Điều đó chứng tỏ ngày càng có nhiều học sinh thấy được sự thuận lợi khi ở bán trú và đã xuống ở bán trú để phục vụ tốt hơn cho công việc học tập.

Bảng thống kê số lượng học sinh bán trú ở các khối lớp 3 năm học gần đây

( Bảng I.4)

Năm học

Tổng số

học sinh

bán trú

Khối lớp

Số HS

bán trú

Giới tính

Nam

Nữ

2009 - 2010

65

6

15

08

07

7

23

10

13

8

13

07

06

9

14

08

06

2010 - 2011

72

6

12

08

04

7

15

08

07

8

32

19

13

9

13

07

06

2011 - 2012

79

6

16

10

06

7

17

10

07

8

15

08

07

9

31

19

12

   Qua bảng thống kê (Bảng I.4) cho thấy số học sinh ở bán trú toàn trường ngày càng tăng. Năm học 2009 - 2010 có 65 học sinh (45,7%); năm học 2010 – 2011 là 72/136 (52,9%); đến năm học 2011 – 2012 là 79/136 (58,1%). Qua 3 năm học chất lượng học tập của học sinh bán trú cũng ngày càng cao, chứng tỏ tính đúng đắn của mô hình trường bán trú dân nuôi và công tác chỉ đạo của nhà trường trong những năm gần đây.

Bảng I.5: Thống kê kết quả học tập của học sinh toàn trường 

Năm học

Tổng số HS

 

Kết quả

Học lực

Hạnh kiểm

T

K

TB

Y

T

K

TB

2009 - 2010

142

0

19

114

09

96

42

04

2010 - 2011

136

0

25

106

05

102

32

02

2011 – 2012 (Kỳ I)

136

0

27

105

04

114

31

01

 

Số học sinh có học lực từ trung bình trở lên của toàn trường năm học 2009-2010 là 138/142 em (chiếm 93,7%); hết kỳ I năm học 2011-2012 con số này là 132/136 em (chiếm 97,1%). Cùng với đó là hạnh kiểm của học sinh cũng không ngừng được nâng lên: Năm học 2009 - 2010 số học sinh có hạnh kiểm tốt và khá chỉ có 138/142 (chiếm 97,2%) thì hết kỳ I năm học 2011 - 2012 là 135/136 (chiếm 99,%).

  Bảng I.6: Thống kê kết quả học tập của học sinh bán trú toàn trường

Năm học

Tổng số học sinh

 

Kết quả

Học lực

Hạnh kiểm

K

TB

Y

T

K

TB

2009 2010

65

07

54

04

55

08

02

2010 2011

72

11

58

03

64

07

01

2011- 2012

(Học kì I)

79

16

61

02

62

07

0

Nếu đem so sánh kết quả học tập và rèn luyện của học sinh bán trú so với học sinh toàn  trường thì kết quả có sự khác biệt khá lớn. Nếu như năm học 2009-2010 số học sinh khá của toàn trường là 19/142 (15,3%) thì số học sinh khá ở bán trú là 07/65 (10,8%); đến học kỳ I năm 2011 - 2012 số học sinh khá ở bán trú là 16/79 (20,3%) trong khi con số đó của toàn trường là 27/136 (19.8%). Bên cạnh đó đạo đức của học sinh bán trú cũng được cải thiện rõ rệt. Đến học kì I năm học 2011 - 2012 không có học sinh bán trú nào có hạnh kiểm trung bình, đó là kết quả của công tác chỉ đạo giáo dục học sinh một cách đúng đắn.

II. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH BÁN TRÚ CỦA NHÀ TRƯỜNG

Ngay từ đầu năm học nhà trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ năm học 2011- 2012 được Phòng GD&ĐT phê duyệt tổ chức phổ biến tới toàn thể CB, GV, NV nhà trường và UBND xã Trung Lèng Hồ. Bên cạnh đó BGH nhà trường cũng đã chỉ đạo các tổ chuyên môn, tổng phụ trách đội, giáo viên phụ trách bán trú xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho cả năm học nộp cho BGH xem xét và kí duyệt trước khi thực hiện. Đồng thời các kế hoạch này cũng được UBND xã thông qua, nhất trí phối hợp với nhà trường cùng thực hiện kế hoạch.

Từ đầu năm học, BGH nhà trường đã lựa chọn và thành lập tổ bán trú phân công 01 đồng chí trong BGH trực tiếp chịu trách nhiệm và chỉ đạo hoạt động bán trú. Đồng thời phân công tổ bán trú có 5 thành viên có kinh nghiệm phụ trách quản lý bán trú và yêu cầu xây dựng kế hoạch hoạt động bán trú cho cả năm học, có chia nhỏ ra thành từng tháng và từng tuần và được BGH xem xét, chỉnh sửa và duyệt kế hoạch trước khi được thực thi, đồng thời phải xây dựng kế hoạch bổ sung. BGH nhà trường giao cho tổ lao động, đoàn đội và giáo viên phụ trách bán trú lên kế hoạch lao động vệ sinh và tu sửa cơ sở vật chất cho học sinh bán trú đầu năm học để đón học sinh xuống ở, sinh hoạt và học tập, làm cho các em thấy được sự quan tâm của nhà trường tới các em, đcác em thấy sinh hoạt ở bán trú cũng như ở nhà.

Đặc biệt học sinh bán trú hàng tháng tổ chức họp, cho học sinh được tự nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động như học tập, lao động, vệ sinh... và lấy ý kiến của các em về những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ để được giải quyết kịp thời như nhu cầu ăn uống, cải thiện bữa ăn, nhu cầu học tập.... Ngoài ra còn tổ chức nhiều buổi sinh hoạt tập thể sau giờ tự học buổi chiều và tốt cho học sinh do đồng chí tổng phụ trách cùng các giáo viên chủ nhiệm và ca trực thực hiện.

Nội dung phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên và nhân viên

(tham khảo)

* Nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên phụ trách phòng:

- Nắm bắt sĩ số từng ngày của phòng, đôn đốc học sinh trực nhật vệ sinh theo khu vực phân công.

- Cùng học sinh tham gia làm và chăm sóc vườn rau của phòng.

- Quản lí đôn đốc học sinh trong các hoạt động bán trú.

- Báo cáo sĩ số hàng ngày của phòng cho tổ trưởng

*. Nhiệm vụ của giáo viên trực hàng ngày:

- Kiểm tra sĩ số học sinh bán trú

- Cho học sinh tập thể dục buổi sáng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng ở, chăm sóc vườn rau

- Quản lí học sinh trong giờ ăn trưa, cho học sinh dọn bếp sau khi ăn.

- Đôn đốc học sinh lên lớp học buổi chiều.

- Kết hợp với giáo viên phụ trách phòng cho học sinh chăm sóc vườn rau.

- Hướng dẫn học sinh tự học buổi tối.

- Kiểm tra sĩ số học sinh, cho học sinh đi ngủ đúng giờ quy định.

*. Thời gian biểu:

1. Mùa hè

* Buổi sáng:

5h30’ Học sinh thể dục buổi sáng

5h45’ Học sinh chăm sóc vườn rau

6h05’ Học sinh vệ sinh phòng ở, khu vực phân công, vệ sinh cá nhân

6h15’ Học sinh ăn cơm sáng.

6h45’ Học sinh lên lớp học.

* Buổi trưa:

11h45’ Học sinh ăn trưa.

12h15’ Học sinh nghỉ trưa.

14h00’ Học sinh lên lớp học.

16h30’ Học sinh lao động chăm sóc vườn rau.

17h30’ Học sinh ăn cơm tối.

* Buổi tối:

18h00’ Học sinh xem ti vi, vui chơi.

19h30’ Học sinh tự học buổi tối.

21h00’ Học sinh nghi học.

21h30’ Học sinh đi ngủ.

Lưu ý: Tối thứ năm hàng tuần sinh hoạt bán trú toàn trường. Các phòng tổng hợp báo cáo tình hình cho thầy giáo tổ trưởng bán trú. Chiều thứ Hai hàng tuần học sinh đi lấy củi nộp bếp ăn tập trung cho thầy Phan Ngọc Hiệp.

Ban giám hiệu nhà trường luân phiên trực học sinh theo lịch sau

 

Thứ

2

Thứ

3

Thứ

4

Thứ

5

Thứ

6

Thứ

7

Chủ nhật

 

Đ.Nam

 

 

Đ.Nam

 

Cương

 

Cương

 

Mai Anh

 

Mai Anh

 

Mai Anh

 

Danh sách tổ chỉ đạo hoạt động bán trú

và phân công phụ trách theo phòng

(Bảng tham khảo)

 

TT

Họ và tên

Chức vụ

Nhiệm vụ phân công

Phụ trách phòng

1

Trần Hữu Cương

Phó HT

Chỉ đạo chung

 

2

Phan Ngọc Hiệp

Giáo viên

Tổ trưởng

Phòng nam 3

3

Đinh Ngọc Vũ

Giáo viên

Tổ phó

4

Phạm Thị Thanh Bình

Giáo viên

Uỷ viên

5

Lương Quốc Tài

Giáo viên

Tổ phó

Phòng nam 1

6

Phang Văn Trường

Giáo viên

Uỷ viên

7

Phạm Đình Hiệp

Giáo viên

Uỷ viên

8

Phan Văn Dương

Giáo viên

Uỷ viên

Phòng nam 2

9

Trần Kim Nhung

Giáo viên

Uỷ viên

10

Vũ Thành Luân

Giáo viên

Uỷ viên

11

Lương Thị Ngọc Yến

Giáo viên

Uỷ viên

Phòng nữ 1

12

Pham Thị Thu Giang

Giáo viên

Uỷ viên

13

Lưu Thị Thanh Thuý

Giáo viên

Uỷ viên

14

Bùi Thị Mai Anh

Phó HT

Uỷ viên

Phòng nữ 2

15

Đỗ Thị Huế

Giáo viên

Uỷ viên

16

Hán Thi Minh Hương

Giáo viên

Uỷ viên

 

 

 

Kế hoạch hoạt động bán trú theo tháng

(Từ tháng 8 đến tháng 10/2011 - tham khảo)

Thi gian

Ni dung công vic

Điu chnh b sung

Ban qun lý bán trú

Hc sinh

 

Tháng 8/2011

- Kin toàn ban qun lý ni trú dân nuôi.

- n định n nếp ăn, cho hc sinh bán trú

- Hp toàn th cán b giáo viên và hc sinh, trin khai ni quy, thi gian biu bán trú

- Tham mưu vi chính quyn h tr để tu sa

 

- Nhn phòng , chăn màn.

- Bu trưởng, phó phòng ; đội t qun.

- Tu sa và hoàn thin cơ s vt cht (Phòng , đồ dung cá nhân, rào vườn).

- Thực hiện học tập theo quy định nhà trường

 

 

Tháng 9/2011

- Duy trì n nếp hot động bán trú.

- GV trc, qun lý hc sinh theo lch được phân công.

- T chc tết Trung thu cho hc sinh.

- Phát động phong trào tăng gia sn xut trng rau nuôi gà, …

- Ch đạo nu ăn tp th đảm bo an toàn v sinh thc phm.

- Kim tra đôn đốc các hot động.

- Tiếp tc duy trì n định n nếp ăn , v sinh.

- Tăng cường tăng gia sn xut: trng rau nuôi gà.

- Tu sa, làm mi đường ng nước v khu bán trú.

- Duy trì hc bui chiu.

 

Tháng 10/2011

- Duy trì n nếp hot động bán trú.

- GV trc, qun lý HS theo lch được phân công.

- T chc hướng dn hc sinh k thut trồng và chăm sóc rau

- Duy trì phong trào tăng gia sn xut trng rau nuôi gà, …

- Ch đạo nu ăn tp th đảm bo an toàn v sinh thc phm.

- Kim tra đôn đốc các hot động.

- Phát động thi đua chào mng ngay nhà giáo Vit Nam.

- T chc chiếu phim cho hc sinh.

 

 

- Tiếp tc duy trì n định n nếp ăn , v sinh.

- Tăng cường tăng gia sn xut: trng rau cải xoong, nuôi gà.

- Tăng gia nuôi lợn.

- Duy trì hc bui chiu.

 

Bảng phân công dạy học buổi chiều (Tham khảo)

 

      LỊCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ HS YẾU KÉM

 

 

 

 

HỌC SINH GIỎI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp

Tiết

thứ 3

thứ 4

thứ 5

thứ 6

HSG

 

Địa

Thúy

MTCT

N. Hiệp

Sử

Dương

Toán

Hiệp

 

Địa

Thúy

MTCT

N. Hiệp

Sử

Dương

Toán

Hiệp

 

Địa

Thúy

MTCT

N. Hiệp

Sử

Dương

Toán

Hiệp

 

Địa

Thúy

MTCT

N. Hiệp

Sử

Dương

Toán

Hiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC SINH YẾU

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp

Tiết

thứ 3

thứ 4

thứ 5

thứ 6

6a

1

TA

Yến

Văn

Huế

Toán

Giang

Văn

Huế

2

TA

Yến

TA

Yến

Toán

Giang

Văn

Huế

7a

1

Văn

Nhung

Toán

Giang

TA

Yến

Văn

Nhung

2

Văn

Nhung

Toán

Giang

TA

Yến

Toán

Giang

Lớp

Tiết

thứ 3

thứ 4

thứ 5

thứ 6

8a

1

Văn

Dương

TA

Yến

Toán

N. Hiệp

TA

Yến

2

Văn

Dương

Văn

Dương

Toán

N. Hiệp

TA

Yến

9a,b

1

Văn

Luân

Toán

Hiệp

Văn

Luân

Toán

Hiệp

2

Văn

Luân

Toán

Hiệp

Văn

Luân

Toán

Hiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lưu ý

Mỗi tiết dạy 01 tiếng. Giữa 02 tiết ra chơi 15p.

 

 

 

 

Tiết 01 bắt đầu từ 2h00 chiều.

 

 

 

III. NHẬN ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH BÁN TRÚ

 1. Ưu điểm

 Nhà trường được sự quan tâm của UBND huyện Bát Xát, Phòng GD&ĐT Bát Xát, Đảng uỷ, UBND xã Trung Lèng Hồ.

 BGH nhà trường gồm có 03 đồng chí luôn có sự giúp đỡ bổ sung cho nhau trong công tác và làm việc có kế hoạch cụ thể, khoa học, phù hợp với tình hình nhà trường được cấp trên, đồng nghiệp và bà con nhân dân tin tưởng, tín nhiệm, được học sinh tin yêu và kính trọng.

 Từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm học, kiện toàn lại các tổ khối trong toàn trường, phân công nhiệm vụ cho giáo viên một cách cụ thể, rõ ràng, đúng người đúng việc được giáo viên đồng tình ủng hộ và nghiêm túc thực hiện. Đối với các tổ khối và giáo viên, BGH nhà trường đều yêu cầu xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng tháng và cho cả năm học.

 BGH, giáo viên, nhân viên đều còn trẻ, hăng hái, nhiệt tình trong công tác, có lòng yêu nghề, làm việc có kế hoạch cụ thể, khoa học, phù hợp với tình hình nhà trường được cấp trên, đồng nghiệp và bà con nhân dân tin tưởng và tín nhiệm, được học sinh tin yêu và kính trọng.

 Từ việc trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ được Phòng Giáo dục và Đào tạo Bát Xát chọn xây dựng mô hình điểm về công tác nội trú, bán trú cấp huyện từ năm 2007 đến nay, mặt khác vào tháng 5 năm 2011 trường đã được chuyển đổi thành trường PTDTBT THCS đã và càng thu hút được đông đảo học sinh ra ở bán trú. Sự chuyển biến về chất lượng học sinh nói chung đặc biệt là học sinh ở bán trú đã càng làm cho phụ huynh học sinh yên tâm khi gửi con em mình ở bán trú tại trường.

 2. Hạn chế

 BGH mới chỉ có 3 p Hiệu trưởng trong đó có 01 đồng chí được giao trách nhiệm Phụ trách trường, chưa có Hiệu trưởng, tuổi đời còn trẻ (26- 31 tuổi), trình độ quản lý còn hạn chế do chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác và đặc biệt là cả 3 đều chưa học qua lớp đào tạo về nghiệp vụ quản lý trường học nên năng lực quản lý, chỉ đạo và điều hành còn hạn chế.

 Đội ngũ giáo viên còn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và quản lý học sinh, chưa thực sự làm quen với mô hình trường bán trú. Đội ngũ còn có sự biến động lớn hàng năm do luân chuyển nên hoạt động bán trú đôi lúc chưa thực sự đều tay và đôi lúc còn chưa thực sự hiệu quả.

 Các thôn đều xa trung tâm xã, xa trường nên việc đi lại của học sinh tới trường, việc thăm hỏi học sinh và gia đình học sinh, việc đi vận động học sinh của giáo viên gặp rất nhiều khó khăn.

Nhận thức của một bộ phận người dân về giáo dục còn chưa cao nên sự quan tâm tới con em mình còn thấp thậm chí có nhiều trường hợp còn mang tính chất phó mặc cho nhà trường nên hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo đôi lúc còn chưa đạt yêu cầu, mong muốn đề ra.

3. Nguyên nhân của những hạn chế

 Do thiếu giáo viên, chính sách luân chuyển cán bộ, nên thiếu cán bộ quản lý, đặc biệt là cán bộ quản lý có kinh nghiệm. Giáo viên còn thiếu và còn có những hạn chế trong giảng dạy do ít năm công tác, chưa am hiểu đối tượng học sinh là con em dân tộc ít người.

 Do điều kiện về địa hình bị chia cắt, đường giao thông chưa được đầu tư xây dựng và mở rộng nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn, kinh tế xã hội của xã chưa phát triển. Với 100% đồng bào là dân tộc H’Mông vẫn còn nhiều hủ tục, tập quán lạc hậu (Lấy vợ lấy chồng sớm, di cư...)

Do cơ sở vật chất của nhà trường chưa được xây dựng đầy đ, thiếu phòng ở cho học sinh bán trú, nhà công vụ dành cho giáo viên chưa được xây dựng đúng với nhu cầu do đó ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.

Do kinh tế của điều kiện kinh tế của gia đình còn khó khăn cho nên sự quan tâm của gia đình tới việc học tập của các em học sinh còn nhiều hạn chế.


CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

CHO HỌC SINH BÁN TRÚ Ở TRƯỜNG

PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRUNG LÈNG HỒ HUYỆN BÁT XÁT - TỈNH LÀO CAI

 

I. QUÁN TRIỆT CHO GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC NÓI CHUNG; VỀ QUY CHẾ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HỌC SINH BÁN TRÚ VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ NÓI RIÊNG

Nhận thức là tiền đề căn bản cho hoạt động của con người, có nhận thức đúng, sẽ có hành động đúng. Vì vậy, hiệu trưởng phải quán triệt cho đội ngũ CB, GV, NV và HS về các chủ trương, đường lối của Đảng về chính sách dân tộc, về tầm quan trọng của công tác giáo duc-đào tạo nói chung, ở vùng có KT-XH đặc biệt khó khăn nói riêng, trong đó có vị trí, tính chất của trường PTDTBT THCS để từ đó CB, GV, NV có ý thức hơn trong việc dạy học-chăm sóc, góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo trong nhà trường.

Xác định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình giáo viên sẽ không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức và năng lực sư phạm của mình, thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Đồng thời làm cho giáo viên nhận thức được vai trò của mình trong nhà trường, trong công tác giáo dục học sinh, đặc biệt là học sinh bán trú ở các trường vùng cao, muốn nâng cao chất lượng dạy học, nhà trường muốn phát triển phải bắt đầu từ đối tượng học sinh bán trú.

II. T CHỨC THỰC HIỆN TỐT CÁC CHẾ ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC; HƯỞNG ỨNG THAM GIA TÍCH CỰC CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG, CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA DO NGÀNH PHÁT ĐỘNG

Chế định giáo dục là các văn bản có tính pháp quy của Nhà nước mà mỗi CB, GV, NV ngành giáo dục và HS đều phải tuân thủ. Do đó, hiệu trưởng phải phổ biến cho CB, GV, NV về những nội dung cần thiết, sát thực. Cùng với việc phát động các phong trào thi đua trong nhà trường; hưởng ứng, tham gia tích cực các cuộc vận động, các phong trào do ngành phát động, nhất là cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí  Minh”, cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

III. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIÁO DỤC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC HỌC SINH BÁN TRÚ

Dựa vào quy mô nhà trường, hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch cụ thể và đề xuất cấp có thẩm quyền bố trí CB, GV, NV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu; đồng thời hiệu trưởng cần làmtốt công tác tổ chức cán bộ trong trường, phân công lao động cho CB, GV, NV hợp lý với tính chất và đặc điểm nhà trường (nhất là sắp xếp tổ, nhóm chuyên môn, bố trí GV chủ nhiệm lớp, GV kiêm nhiệm quản lý HS ở bán trú; GV phụ trách hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; GV phụ trách lao động...) nhằm khai thác, phát huy sức mạnh của đội ngũ để mang lại hiệu quả cao trong quản lý, dạy học và các hoạt động bán trú của nhà  trường.

Có biện pháp quyết liệt, khả thi để từng bước xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CB, GV và nhân viên. Tăng cường giao lưu học hỏi giữa các trường bán trú để từ đó đúc rút kinh nghiệm trong công tác nuôi dạy và chăm sóc học sinh bán trú. Lấy kết quả việc thực hiện công tác nuôi dưỡng và chăm sóc học sinh bán trú làm kết quả phân xếp loại đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của CB, GV và NV.

IV. COI TRỌNG VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ PHẠM CHO GIÁO VIÊN, KHUYẾN KHÍCH GIÁO VIÊN TỰ HỌC, TỰ BỒI DƯỠNG

Điểm chung của nhiều trường PTDTBT THCS là quy mô số lớp, HS thấp (từ 5 đến 15 lớp, HS từ 130 đến 300 em); số GV không nhiều (có từ 15 đến 30 người), phần lớn trẻ về tuổi đời và ít về tuổi nghề; mỗi xã có một trường, khoảng cách giữa các trường thường cách xa nhau; giao thông đi lại không thuận tiện… nên GV ít có điều kiện để trao đổi, học hỏi lẫn nhau về chuyên môn, nghiệp vụ. Do đó, hiệu trưởng cần phải tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt chuyên môn, thao giảng, dự giờ; tạo điều kiện về thời gian, trang bị phương tiện, các loại báo, tạp chí, đầu tư mạng Intenrnet…để GV nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Đồng thời phải xây dựng được tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, sáng tạo, biết học hỏi và cùng chia sẻ. Yêu cầu CB, GV học hỏi, nâng cao kiến thức Tin học, Ngoại ngữ, tiếng dân tộc thiểu số nơi công tác.

V. QUẢN HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH

Đi đôi với quản lý công tác dạy học của GV theo chương trình, kế hoạch, quy chế chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo; quản lý hoạt động của các tổ, nhóm chuyên môn…Hiệu trưởng cần coi trọng việc tổ chức và chỉ đạo có hiệu quả quá trình đổi mới phương pháp dạy học của GV theo hướng phù hợp từng nhóm đối tượng HS, tránh lối dạy rập khuôn, áp đặt; chỉ đạo việc tăng cường quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học; chỉ đạo việc cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lượng đối với HS, qua đó để thấy rõ được ưu điểm và hạn chế của quá trình dạy học, từ đó đề ra các biện pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.Với khả năng tiếp thu của học sinh dân tộc thiểu số có hạn, trong khi dung lượng không ít bài học dài, kiến thức nhiều, quỹ thời gian để GV truyền thụ từng bài học trên lớp lại theo quy định chung. Vì vậy, hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch, chỉ đạo GV dạy giãn tiết, dạy thêm buổi (vì HS có quỹ thời gian vào buổi thứ hai). Đồng thời dựa vào khảo sát chất lượng học lực HS đầu năm học và kết quả học lực giữa học kỳ 1, học kỳ 2, phân loại kiến thức và kỹ năng của HS từng khối lớp, tổ chức các nhóm (lớp) “đặc biệt” để phụ đạo HS yếu kém, học sinh mất căn bản các kiến thức, kỹ năng của lớp dưới, hạn chế tình trạng HS “ngồi nhầm lớp”.

Học sinh tại trường PTDTBT THCS hầu hết là người dân tộc thiểu số, vốn tiếng Việt  hạn chế, HS lại thiếu mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, nên hiệu trưởng cần quan tâm chỉ đạo và yêu cầu từng GV theo đặc thù bộ môn, tăng cường vốn tiếng Việt đối với HS, nhất là kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

VI. TĂNG CƯỜNG QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ; RÈN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THÓI QUEN TỰ HỌC

Ở độ tuổi học sinh THCS, nhất là học sinh dân tộc thiểu số, hầu hết các em nhận thức chưa đầy đủ, thậm chí nhận thức còn lệch lạc về ý nghĩa của việc học tập. Vì vậy, hiệu trưởng phải giúp HS và chỉ đạo đội ngũ GV định hướng cho HS động cơ và thái độ đúng đắn, cho HS thấy được: học tập là để hình thành giá trị, hoàn thiện nhân cách, học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và để khẳng định mình.

Chất lượng học tập của học sinh dân tộc thiểu số phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó phương pháp và kỹ năng học là hết sức quan trọng. Học sinh THCS dân tộc thiểu số hầu hết rất yếu về phương pháp học tập và chưa có thói quen tự học. Mà kỹ năng học tập vừa là điều kiện học tập có chất lượng, vừa là kết quả học tập của HS. Vì vậy, thông qua GV, cần bồi dưỡng cho HS phương pháp và kỹ năng học tập tích cực, chủ động, tránh lối học vẹt, thụ động và phát huy năng lực tự học, tự tìm hiểu.

Hiệu trưởng cần chỉ đạo thực hiện việc xây dựng thời gian biểu cho các hoạt động học tập hàng ngày, tuần, tháng; rèn cho HS kỹ năng học tập trên lớp (tóm tắt ý chính bài học, ghi nhớ tái hiện tri thức đã học, ứng dụng làm bài tập, rèn tư duy độc lập, khả năng diễn đạt ngôn ngữ tiếng Việt, kỹ năng liên tưởng, so sánh….). Đặc biệt hướng dẫn cho HS cách thức học tập ở nhà (khu bán trú); hướng dẫn HS học theo nhóm, học tự quản trên lớp…

Tăng cường quản lý nền nếp, giờ giấc học tập của HS (thuận lợi các trường PTDTBT THCS là hầu hết GV ở tại khu tập thể, cùng khu bán trú của HS nên rất có điều kiện theo dõi, quản lý việc học tập của HS sau giờ học chính khóa).

Trong trường PTDTBT THCS, vai trò của GV chủ nhiệm rất lớn, GV chủ nhiệm vừa là người thầy, vừa là cha mẹ phải quan tâm đến đời sống sinh hoạt, học tập từng HS, người mà “ vừa dạy và vừa dỗ” các em. Do đó hiệu trưởng phải đề cao  ý thức trách nhiệm của GV chủ nhiệm. Đây là cơ sở giúp hiệu trưởng quản lý tốt HS và điều kiện để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.

VII. T CHỨC TỐT MÔI TRƯỜNG BÁN TRÚ COI TRỌNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HỌC SINH

Ngoài kiến thức tiếp thu qua bài học, thông qua môi trường bán trú, cần giúp HS củng cố, mở rộng nhận thức xã hội; tính hòa đồng, mạnh dạn tự tin, năng động; rèn óc thẩm mỹ; tăng cường thể chất; tình yêu quê hương bản làng, đất nước; tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc. Vì vậy, hiệu trưởng phải quan tâm chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp luôn đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả. Đồng thời cần đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, tổ chức các trò chơi dân gian để giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Tùy điều kiện từng trường, có thể tổ chức lao động, tăng gia sản xuất (nuôi gia cầm, nuôi cá, trồng rau…) để hướng nghiệp cho HS và cải thiện bữa ăn hàng ngày, cũng qua đó để HS hiểu được giá trị công sức, thành quả của lao động, đồng thời tạo cho HS sự đoàn kết, thương yêu, gắn bó nhau và yêu mến trường lớp hơn.

VIII. HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ ĐẢM BẢO TỐT HƠN VIỆC ĂN, , SINH HOẠT CỦA HỌC SINH ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN

Mặc dù HS và trường PTDTBT THCS được Nhà nước hỗ trợ, đầu tư về điều kiện ăn, ở, sinh hoạt nhưng thực tế, chưa thể đáp ứng với nhu cầu. Do đó, hiệu trưởng cần có kế hoạch để huy động thêm các nguồn đóng góp từ cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội, các doanh nghiệp... như ngày công, lương thực, thực phẩm, thiết bị dạy học, dụng cụ văn hóa, thể dục thể thao vv…để đảm bảo công tác dạy học và các hoạt động trong nhà trường. Đồng thời cải thiện điều kiện lao động của GV tốt hơn, nhằm nâng cao hiệu quả công việc và động viên, kích thích sự hăng say nghề nghiệp, an tâm công tác của CB, GV, NV tại đơn vị.

IX. TĂNG CƯỜNG QUẢN VIỆC SỬ DỤNG BẢO QUẢN SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC; THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN HỌC SINH

Bằng các nguồn đầu tư và hỗ trợ, trường PTDTBT THCS được trang bị CSVC, thiết bị dạy học khá nhiều (ngoài thiết bị dạy học, còn có các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc ăn, ở, sinh hoạt bán trú; hoạt động văn hóa, thể dục thể thao…) nên hiệu trưởng phải xây dựng quy định sử dụng tài sản chung nhằm nâng cao ý thức bảo quản và sử dụng trang thiết bị, tài sản của nhà trường, tránh tình trạng mất mát, nhanh hư hỏng.

Hiệu trưởng phải nắm vững và thực hiện đúng, kịp thời chế độ chính sách đối với CB, GV, NV và HS của trường PTDTBT THCS theo quy định. Đi đôi với việc thường xuyên kiểm tra điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, chế độ được hưởng của HS, cần công khai minh bạch các nguồn thu chi hàng tuần, hàng tháng, học kỳ để CB, GV, HS và phụ huynh cùng biết.

X. T CHỨC, PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG NGOÀI NHÀ TRƯỜNG HỖ TRỢ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Cùng với sự lãnh đạo của tổ chức Đảng, cần nâng cao vai trò của tổ chức Công đoàn, tổ chức Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong việc tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch công tác; quản lý nhà trường; công tác thi đua khen thưởng…

Xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học trong nhà trường gắn liền với việc thực hiện dân chủ hóa trong nhà trường; xây dựng mối quan hệ và phối hợp tốt với chính quyền địa phương nơi HS cư trú và địa bàn trường đóng.

Nguyên lý giáo dục của Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Đối với trường PTDTBT THCS, nguyên lý này lại hết sức cần thiết bởi thông qua mối quan hệ gắn kết này, cùng với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, nhân dân cùng có trách nhiệm tham gia, chăm lo điều kiện học tập, ăn ở, sinh hoạt, giáo dục HS tốt hơn. Để thực hiện nguyên lý này, hiệu trưởng phải biết thu hút các lực lượng xã hội, cha mẹ HS, tăng cường công tác vận động, tuyên truyền để các lực lượng trong và ngoài nhà trường và chính quyền địa phương cùng hợp tác chia sẻ cộng đồng trách nhiệm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN C:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

 Công tác chỉ đạo hoạt động học tập cho học sinh bán trú ở trường THCS là rất quan trọng và cần thiết. Ở trường THCS vùng cao thì chăm lo cho học sinh bán trú càng cần thiết hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của toàn nhà trường. Trong sự chỉ đạo này n­ời quản lý là con chim đầu đàn quyết định nhất. Do vậy công tác chỉ đạo việc học tập cho học sinh bán trú vừa là nhiệm vụ vừa là sứ mệnh của ngư­ời Hiệu trư­ởng.

Chất lượng và hiệu quả học tập của HS tại trường PTDTBT THCS phụ thuộc vào ý thức học tập, phương pháp, kỹ năng học tập, thời gian, điều kiện học tập của HS; công tác quản lý của nhà trường; sự nhiệt tình, lương tâm trách nhiệm và năng lực giảng dạy của GV; sự quan tâm của cha mẹ học sinh, sự hỗ trợ của các tổ chức, đoàn thể; điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, môi trường giáo dục bán trú; sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường - Gia đình - Xã hội…Trong đó, công tác quản lý của hiệu trưởng đóng vai trò quyết định đến việc nâng cao chất lượng học tập đối với HS.

Trong quá trình công tác, người Hiệu trưởng và mỗi giáo viên phải hình thành đư­ợc ý thức tự học, tự bồi d­ưỡng đlàm giàu vốn kiến thức cho bản thân, xác định đ­ược tầm quan trọng của chất lượng học sinh bán trú đối với nhà trường.

Qua nghiên cứu lý luận kết hợp với khảo sát thực tiễn, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp chỉ đạo dạy học cho học sinh bán trú, những giải pháp đó là thiết thực, khả thi và sẽ đư­ợc triển khai tích cực ở trư­ờng PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai. Những giải pháp đó là:

1. Quán triệt cho giáo viên, nhân viên và học sinh về chủ trương của Đảng, Nhà nước đối với chính sách giáo dục dân tộc nói chung; về quy chế.

2. Tổ chức thực hiện tốt các chế định giáo dục; hưởng ứng và tham gia tích cực các cuộc vận động, các phong trào thi đua do ngành phát động.

3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục và nuôi dưỡng, chăm sóc học sinh bán trú.

4. Coi trọng việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng.

5. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên theo hướng đổi mới và cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.

6. Tăng cường quản lý hoạt động học tập của học sinh phù hợp với tính chất và đặc điểm trường PTDTBT; rèn học sinh phương pháp học tập và thói quen tự học.

7. Tổ chức tốt môi trường bán trú và coi trọng công tác hướng nghiệp đối với học sinh.

8. Huy động các nguồn lực để đảm bảo tốt hơn việc ăn, ở, sinh hoạt của học sinh và điều kiện làm việc của giáo viên.

9. Tăng cường quản lý việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với giáo viên và học sinh.

10. Tổ chức, phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để hỗ trợ để nâng cao chất lượng học tập và các hoạt động của học sinh

II. KIẾN NGHỊ

1. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai

Cần có những chính sách ưu đãi nhiều hơn cho giáo dục vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đầu tư cơ sở vật chất để đảm bảo tốt hơn cho công tác dạy và học ở trường PTDTBT. Đặc biệt là việc xây dựng thêm các phòng học, phòng chức năng, phòng truyền thống, phòng ở, phòng thí nghiệm và đầu tư thêm sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, về công nghệ thông tin để các em có điều kiện học tập nhiều hơn.

Tiếp tục đầu tư cho mô hình các trường bán trú dân nuôi.

2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai

Tiếp tục liên kết với tr­ường CĐSP- Khoa Bồi dư­ỡng để tăng số l­ượng CBQL trư­ờng Trung học cơ sở được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.

Tuyển chọn và phân công giáo viên một cách chính xác hơn trên cơ sở đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là cần bổ sung giáo viên các môn năng khiếu:  Thể dục, âm nhạc, mỹ thuật... để thuận lợi cho nhà trường trong các hoạt động ngoại khoá cho học sinh bán trú.

3. Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Bát Xát

Ngoài định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở trường chuyên biệt công lập, phải có đủ nhân viên nuôi dưỡng, bảo vệ. Đồng thời, cùng với nguồn đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, các huyện cần chủ động cân đối ngân sách địa phương, huy động sự hỗ trợ của các tổ chức, đoàn thể, sự đóng góp của cha mẹ HS để đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục học sinh bán trú theo quy định.

Quan tâm đời sống vật chất và tinh thần, nhất là điều kiện ăn, ở, sinh hoạt để đối đội ngũ nhà giáo đang công tác tại các trường PTDTBT yên tâm phục vụ và cống hiến lâu dài.

3. Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bát Xát

Cần tổ chức nhiều buổi nói chuyện chuyên đề về phư­ơng pháp dạy học cho giáo viên.

Tạo điều kiện để giáo viên Trung học cơ sở đ­ược đi tham quan học tập những đơn vị điển hình tiên tiến, đặc biệt là các trường tiêu biểu trong tỉnh về mô hình trường học có học sinh bán trú.

Cần sắp xếp đội ngũ cán bộ, giáo viên khoa học, hợp lí. Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý tr­ước khi đề bạt và ­ưu tiên cho số cán bộ quản lý hiện nay chưa qua đào tạo đ­ược đi học các lớp đào tạo cán bộ quản lý do Sở Giáo dục Đào tạo hoặc Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

4. Đối với cấp uỷ, chính quyền xã Trung Lèng Hồ

Cần kết hợp chặt chẽ với nhà trường trong công tác vận động và huy động học sinh ở các thôn xa xuống ở bán trú.

Quan tâm hơn tới đối tượng học sinh bán trú, đặc biệt là sự ủng hộ về lương thực, chăn ấm, màn và các đồ dùng cá nhân khác phục vụ cho nhu cầu ăn ở, học tập và sinh hoạt của học sinh.

Làm tốt công tác dân vận, huy động nhân dân đóng góp nhiều hơn cho quỹ khuyến học của xã, huy động nhân dân đóng góp công sức, tiền của vật chất để làm thêm phòng ở cho học sinh bán trú và chăm lo tốt hơn cho đời sống của các em. Triển khai thực hiện có hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục. Kêu gọi và tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư giáo dục. Có như vậy các em mới yên tâm để học tập, chất lượng giáo dục của nhà trường và toàn xã mới được nâng lên.

 


TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

1.Bàn về giáo dục”- Hồ Chủ Tịch – NXB Sự thật, 1992.

2. Báo cáo về tình hoạt động các trường PTDTBT năm 2010 của Bộ GD&ĐT.

3. Công báo số 499- 500 năm 2010

4. Điều lệ trường THCS (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-GD&ĐT)- Bộ GD&ĐT- NXBGD 2011

5. Giáo dục con ngư­ời hôm nay và ngày mai - Phạm Minh Hạc

6. Giáo dục Trung học cơ sở - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục- NXB GD 1998.

7. Kế hoạch chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 – 2012, trường PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ Bát Xát – Lào Cai.

8. Kế hoạch GD&ĐT giai đoạn 1996 – 2000 và định hướng đến 2020, phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất n­ước (Báo cáo tại lớp nghiên cứu Nghị quyết Đại hội VIII) tháng 9/1996- Trần Hồng Quân

9. Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú.

10. Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/08/2010 -Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú.

11. Văn kiện hội nghị IV Ban chấp hành Trung ­ương khóa VII – tháng 2/1993 – NXB Chính trị Quốc gia.

12. Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ­ương ĐCSVN khóa VIII – NXB Chính trị Quốc gia 1997.

 

 

 

 

 

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

 

Từ viết đầy đủ

Viết tắt

Công nghiệp hoá

CNH

Hiện đại hoá 

HĐH

Cán bộ

CB

Giáo viên

GV

Nhân viên

NV

Trung học sơ sở

THCS

Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở

PTDTBT THCS

Uỷ ban nhân dân

UBND

Ban chấp hành trung ương

BCH TW

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

Mầm non

MN

Tiểu học

TH

Ban giám hiệu

BGH

Giáo dục và Đào tạo

GD&ĐT

Giáo viên chủ nhiệm

GVCN

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

GDNGLL

Cao đng Sư phạm

CĐSP

Cán bộ quản lý

CBQL

Tiếng Anh

TA

Máy tính cầm tay

MTCT

Học sinh bán trú

HSBT

Phổ cập giáo dục

PCGD

Cơ sở vật chất

CSVC

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET