TÌM HIỂU VỀ CÂU HỎI

 

I. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi những điều chưa biết

1- Câu hỏi dùng để hỏi người khác

VD: Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ cha mẹ?

2. Câu hỏi dùng để tự hỏi mình

VD: Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?

II. Câu hỏi dùng vào mục đích khác

1. Thể hiện thái độ khen, chê

VD: - Sao chú mày nhát thế?

         - Sao bé ngoan thế nhỉ?

2. Thể hiện sự khẳng định, phủ định

VD: - Ăn mận cũng hay chứ?

        - Ăn mận cho hỏng răng à?

3. Thể hiện yêu cầu, mong muốn

 VD: - Các cháu có thể nói nhỏ được không?

         - Em ra ngoài cho chị học bài được không?

 

 

TÌM HIỂU VỀ CÂU HỎI

 

I. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi những điều chưa biết

1- Câu hỏi dùng để hỏi người khác

VD: Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ cha mẹ?

2. Câu hỏi dùng để tự hỏi mình

VD: Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?

II. Câu hỏi dùng vào mục đích khác

1. Thể hiện thái độ khen, chê

VD: - Sao chú mày nhát thế?

         - Sao bé ngoan thế nhỉ?

2. Thể hiện sự khẳng định, phủ định

VD: - Ăn mận cũng hay chứ?

        - Ăn mận cho hỏng răng à?

3. Thể hiện yêu cầu, mong muốn

 VD: - Các cháu có thể nói nhỏ được không?

         - Em ra ngoài cho chị học bài được không?

 

 

TÌM HIỂU VỀ CÂU HỎI

 

I. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi những điều chưa biết

1- Câu hỏi dùng để hỏi người khác

VD: Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ cha mẹ?

2. Câu hỏi dùng để tự hỏi mình

VD: Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?

II. Câu hỏi dùng vào mục đích khác

1. Thể hiện thái độ khen, chê

VD: - Sao chú mày nhát thế?

         - Sao bé ngoan thế nhỉ?

2. Thể hiện sự khẳng định, phủ định

VD: - Ăn mận cũng hay chứ?

        - Ăn mận cho hỏng răng à?

3. Thể hiện yêu cầu, mong muốn

 VD: - Các cháu có thể nói nhỏ được không?

         - Em ra ngoài cho chị học bài được không?

nguon VI OLET