Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

TUẦN THỨ NHẤT

TIẾT THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: Tiết 1

Chương I        MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN  NGỮ LẬP TRÌNH

§1  KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

 
Ngày soạn: 06/08/2012  Ngày giảng: 15/08/2012                                                                                          

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức

 - Phát biểu được khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.

 - Liệt kê được ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngô ngữ lập trình.

 - Trình bày được vai trò của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.

 Kĩ năng

 - Phân biệt được các khái niệm: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ lập trình bậc cao và chương trình dịch.

 Thái độ

 ­- Ham muốn tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình để có thể giải bài toán trên máy tính.

II. PHƯƠNG PHÁP

 Thuyết trình + Vấn đáp

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định

 2. Giới thiệu bài mới

 3. Nội dung bài mới

TG

Nội dung

Hoạt động thầy trò

3’

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Khái niệm lập trình

 

Lập trình là s dụng cấu trúc d liệu và các câu lệnh ca ngôn ng lập trình c th  để mô t và diễn đạt các thao tác của thuật to

Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm lập trình, ngôn ng lập trình

GV: yêu cầu HS trình bày thut toán tìm nghiệm phương trình bậc nhất:            ax + b = 0 

HS: Nhớ lại kiến thức học ở lớp 10 để thực hiện nhanh.

GV: Đánh giá kết qu.

GV: Để máy tính hiểu được thuật toán trên, ta cần dùng một ng

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

TUẦN THỨ NHẤT

TIẾT THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: Tiết 1

Chương I        MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN  NGỮ LẬP TRÌNH

§1  KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

 

Ngày soạn: 06/08/2012  Ngày giảng: 15/08/2012                                                                                          

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức

 - Phát biểu được khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.

 - Liệt kê được ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngô ngữ lập trình.

 - Trình bày được vai trò của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.

 Kĩ năng

 - Phân biệt được các khái niệm: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ lập trình bậc cao và chương trình dịch.

 Thái độ

 ­- Ham muốn tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình để có thể giải bài toán trên máy tính.

II. PHƯƠNG PHÁP

 Thuyết trình + Vấn đáp

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định

 2. Giới thiệu bài mới

 3. Nội dung bài mới

TG

Nội dung

Hoạt động thầy trò

3’

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Khái niệm lập trình

 

Lập trình là s dụng cấu trúc d liệu và các câu lệnh ca ngôn ng lập trình c th  để mô t và diễn đạt các thao tác của thuật to

Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm lập trình, ngôn ng lập trình

GV: yêu cầu HS trình bày thut toán tìm nghiệm phương trình bậc nhất:            ax + b = 0 

HS: Nhớ lại kiến thức học ở lớp 10 để thực hiện nhanh.

GV: Đánh giá kết qu.

GV: Để máy tính hiểu được thuật toán trên, ta cần dùng một ng

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5'

 

 

án.

 

2. Khái niệm ngôn ngữ lập trình

Ngôn ng lập trình là mt phần mềm dùng để diễn đạt thuật toán thành một chương trình, giúp cho máy tính hiểu được thuật toán đó.

Một s loại ngôn ng lập trình: Ngôn ng máy, hợp ng và ngôn ng bậc cao.

 

 

 

 

 

 

3. Chương trình dịch

Là chương trình có chức năng chuyển đổi một chương trình được viết bằng ngôn ng lập trình bậc cao thành một chương trình có th thực hiện được trên máy tính.

- Đầu vào của chương trình dịch là chương trình viết bằng ngôn ng lập trình bậc cao (chương trình nguồn). Đầu ra là chương trình được viết bằng ngôn ng máy (Chương trình đích).


          Chương trình nguồn

 

 

       Chương trình đích

 

Có hai loi chương trình dịch:

  •       Thông dịch:

-         Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh ti

ôn ng c th để diễn đạt các thao tác của thuật toán. Hoạt động đó được gọi là lập trình.

Ngôn ng được dùng để diễn đạt thuật toán cho máy tính hiểu và x lí được gọi là ngôn ng lập trình.

? Em hãy nêu khái niệm: lập trình, ngôn ng lập trình?

HS: tr lời.

? Kết qu của hoạt động lập trình?

HS: tham khảo SGK tr lời

GV: nhận xét, kết luận.

? Nêu các loại ngôn ng lập trình mà em biết?

HS: nh lại kiến lớp 10 tr lời.

GV: b sung và nói li từng loại ngôn ng lập trình cho HS nh.

-    Ngôn ng máy.

-         Ngôn ng hợp ng.

-         Ngôn ng lập trình bậc cao

Hot động 2: Tìm hiểu chương trình dịch

GV: như ta đã biết lớp 10 máy tính ch có th trực tiếp hiểu và thực hiện được chương trình viết bằng ngôn ng máy mà con người thì thường ít s dụng ngôn ng máy để lập trình.

? Vậy làm thế nào để máy tính có th hiu được chương trình viết bằng các ngôn ng khác với ngôn ng máy?

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

 

 

 

5’

 

 

 

ếp theo trong chương trình nguồn.

-         Chuyển câu lệnh đó sang ngôn ng máy.

-         Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi.

  •       Biên dịch:

-         Duyệt, phát hiện lỗi, Kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh chương trình nguồn.

-         Dịch toàn b chương trình thành một chương trình đích thực hiên trên máy hoặc có th lưu tr.

 

HS: tr lời

? Chức năng của chương trình dịch?

HS: tham khảo SGK tr lời

GV: nhận xét, kết luận

 

 

 

GV: Nêu ví d:

Ví dụ 1: Phát biểu khai mạc gii bóng đá khu vực ĐNÁ

Khi người phát biểu nói xong một hoặc vài câu người phiên dịch s dịch sang tiếng Anh và lại tiếp tục

Ví dụ 2: Dịch một văn bản tiếng Anh sang tiếng Việt

  ? Cho nhận xét v hai cách dịch trên?

HS: Thảo luận tr lời.

? Vậy chương trình dịch có những loại nào?

? Em hiểu thế nào là thông dịch, biên dịch?

HS tham khảo SGK tr lời

GV: nhận xét, kết luận.

4. Củng cố: 3’

 - Khái niệm lập trình và ngôn ng lập trinh? Các loại ngôn ngữ lập trình?

 - Khái niệm chương trình dịch? Các loại chương trình dịch?

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

TUẦN THỨ HAI

TIẾT THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: Tiết 2

Chương I        MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN  NGỮ LẬP TRÌNH

§2  CÁC THÀNH PHẦN CỦA

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

 

Ngày soạn: 15/08/2012         Ngày giảng: 21/08/2012                                                                                          

 

I. MỤC TIÊU

 Sau khi học xong người học có khả năng:

 Kiến thức

  - Mô tả được ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ  nghĩa.

  - Trình bày được một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), hằng và biến.

 Kĩ năng

  - Phân biệt được tên chuẩn, tên dành riêng, tên tự đặt.

  -  Nhớ các qui định về tên, hằng và biến.

  - Biết đặt tên đúng và nhận biết các tên sai.

  - Sử dụng đúng chú thích.

 Thái độ

  ­- Ham muốn tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình.

 

II. PHƯƠNG PHÁP

  Thuyết trình + Vấn đáp + trình chiếu + làm viêc nhóm

 * Phương tiện

 Tranh bảng chữ cái, tranh  các tên đúng tên sai.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

  1. Ngôn ngữ lập trình là gì?

  2. Chức năng của chương trình dịch?

 3. Nội dung bài mới

 

TG

Nội dung

Hoạt động thầy trò

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Các thành phần cơ bản

a. Bảng chữ cái: Là tập các kí t được dùng để viết chương trình. Không được dùng bất kì kí t nào ngoài các kí t qui định trong bảng ch cái.

Trong PASCAL, bảng ch cái bao gồm các kí t sau:

- Kí t ch cái in hoa và thường trong bảng chữ cái tiếng Anh: ‘A’..’Z’ ; ‘a’..’z’.

- Kí t ch s: ‘0’..’9’

       - Kí t đặc biệt+  -  *  /  =  <  >  [ ]  .  ,  _  ;  #  ^  $  @ &  (  )  {  }   :  ‘ dấu cách 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Cú pháp: Là b qui tắc để viết chương trình.

 

 

 

 

 

 

c. Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện,ng với t hp kí t dựa vào ng cảnh của nó

Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần cơ bản

? Có những yếu t nào để hình thành nên ngôn ng tiếng Việt?

HS: gọi HS tr lời.

-    Bảng ch cái, s, dấu.

-    Ghép các kí t thành t, ghép t thành câu.

-    Ng nghĩa của t, câu

GV: Trong ngôn ng lập trình cũng tương t như vậy, nó gồm các thành phần: Bảng ch cái, cú pháp, ng nghĩa.

GV: đưa bảng ch cái tiếng Việt và tiếng Anh.

? Bảng chữ cái là gì?

? Trong Pascal, bảng chữ cái gồm những kí tự nào?

HS: tham khảo SGK trả lời.

GV: chiếu giới thiệu bảng ch cái trong Pascal

GV: giới thiệu sơ lượt bảng ch cái của ngôn ng lập trình C++

GV đưa ví d: việc t hợp các kí t trong tiếng Việt để HS đưa ra khái niệm cú pháp.

? Vậy cú pháp là gì?

HS: trả lời

GV: nhận xét, kết luận.

GV: Cú pháp các ngôn ngữ lập trình khác nhau cũng khác nhau.

 

? Ngữ nghĩa là gì?

HS: tham khảo SGK trả lời.

GV: nhận xét kết luận.

Lưu ý: Các lỗi cú pháp được chương trình dịch phát hiện và thông báo cho người lập trình biết. Chỉ có chương trình không còn lỗi cú pháp mới có thể được dịch sang ngôn ngữ máy. Các lỗi ngữ nghĩa thường chỉ được phát hiện khi chương trình thực hiện trên dữ liệu cụ thể.

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

 

 

 

 

 

 

17’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Một số khái niệm

Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo một qui tắc của ngôn ng lập trình và từng chương trình c th

a. Tên: Trong TP, tên là mt dãy liên tiếp không quá 127 kí t bao gồm ch cái, ch s hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng ch cái hoặc dấu gạch dưới.

  •                   
  •                  - Tên dành riêng (T khoá): là những tên được ngôn ng lập trình qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.
  •                  - Tên chuẩn: là những tên được ngôn ng lập trình qui định dùng với một ý nghĩa nhất định nào đó, người s dụng có th khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.
  •                  - Tên do người lập trình đặt: là tên được dùng theo ý nghĩa riêng của từng người lập trình, tên này được khai báo trước khi s dụng. Các tên này không được trùng với tên dành riêng.

 

Hot động 2 : Tìm hiểu một s khái niệm

? Tên của chúng ta dùng để làm ? Tên chúng ta được đặt như thế nào?

HS: tr lời.

? Tên  trong TP được đặt như thế nào?

HS: trả lời.

GV: chiếu bảng chứa các tên đúng/sai HS chọn tên đúng.

 Ví dụ: Các tên sau:

     A        A BC      6pQ,

     R1     X#y         _45

GV: kết luận các tên đúng.

? Tên dành riêng là gì ?

HS : tr lời

GV: chiếu bảng chứa một s tên dành riêng và giải thích qui định dùng chúng.

? Tên chuẩn là gì ?

HS: tr lời

GV: nhận xét, kết luận

 

? Tên do người lập trình đặt là gì ?

GV: chiếu bảng chứa một số tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt.

GV: Phát phiếu học tập

Nhìn vào tranh hãy xác định tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt.

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

 

8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

  •                   
  •                   

 

 

 

  •                  b. Hằng và biến
  •                  - Hằng: là đại lượng có giá tr không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Có ba loại hằng thường dùng:
  •                  + Hằng s học: là các số nguyên hay thực
  •                  Ví d:2,  0, -4, +123, -12, 1.0E-4
  •                  + Hằng logic: là giá trị đúng (true) hoặc sai (false).
  •                  + Hằng xâu: chuỗi kí tự trong bảng mã ASCII. Trong Pascal, khi viết chuỗi kí tự này được đặt trong dấu nháy đơn ‘ và ’  
  •                  Ví d: ‘hoc tin hoc’
  •                            ‘1 +2 = 3’
  •                  - Biến: là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu tr giá tr và giá tr này có th thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình. Các biến  dùng trong chương trình đều phi được khai báo trước khi s dụng.

 

 

  •                  c. Chú thích: Trong Pascal chú thích được đặt gia cặp dấu { và } hoặc (* và *) dùng để giải thích cho chương trình rõ ràng và d hiểu.

 

HS: thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày

GV: nhận xét, kết luận.

 

? HS đọc SGK và trình bày các khái niệm về hằng số, hằng kí tự, hằng logic.

HS:  tr lời.

GV: nhận xét, kết luận.

GV: chiếu bảng yêu cầu HS phân loi các loại hằng :

 -12343 ; ‘Ab’ ; ‘90’  ;  3.1E+2 ; 90 ; True ;  3.14 ; AB ; False

 

 

 

 

 

 

 

 

? biến là gì ?

HS: tr lời.

GV: nhận xét, kết luận

GV: chiếu minh ho chương tình Pascal đơn giản, ch cho HS các biến, vai trò của nó, sau đó xoá đi một vài biến để HS thấy được việc cần phải khai báo biến.

? Chú thích được dùng để làm gì? Trong Pascal chú thích được viết như thế nào?

GV: Chú thích không làm ảnh hưởng đến nội dung chương trình và được ch

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

 

 

ương trình dịch b qua.

 

4. Củng cố: 3’

 - Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

 - Các khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt.

 - Các khái niệm: hằng, biến, chú thích

 - Làm bài tập SGK trang 13.

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

TUẦN THỨ BA

TIẾT THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: Tiết 3

Chương I        MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN  NGỮ LẬP TRÌNH

BÀI TẬP CHƯƠNG I

 

Ngày soạn: 21/08/2012                                  Ngày giảng: 28/08/2012

 

 I. MỤC TIÊU

 Kiến thức

  - Củng cố phần lí thuyết ở bài 1 và bài 2.

 Kĩ năng

  Phân biệt : tên đúng, tên sai; tên chuẩn, tên dành riêng, tên tự đặt.

  Phân biệt được trình biên dịch và trình thông dịch

  Phân biệt được hằng, các loại hằng và biến.

II. PHƯƠNG PHÁP

  Hướng dẫn + gợi ý + thảo luận

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định

 2. Nội dung bài mới

 

TG

Nội dung

Hoạt động thầy trò

 

Bài 1/13 SGK

Người ta phải xây dựng các ngôn ng lập trình bậc cao vì:

- Ngôn ng bậc cao gn gũi với ngôn ng t nhiên, thuận li cho đông đảo người lập trình.

- Ngôn ng lập trình bậc cao không ph thuộc vào loại máy.

- Chương trình viết bằng ngôn ng bậc cao d hiểu, d hiệu chỉnh và d dàng nâng cấp hơn.

Bài 4/13 SGK

- Tên dành riêng không dùng với ý nghĩa, mục đích khác với ý nghĩa xác định

- Tên chuẩn: có th khai báo dùng với ý nghĩa khác, mục đích khác.

? nhắc lại khái niệm ngôn ng lập trình bậc cao?

GV: gi HS tr lời

? Tại sao phải xây dựng ngôn ng lập trình bậc cao

GV: nhận xét, đánh giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 


Trường THPT Dân tộc Nội Trú tỉnh Quảng Ngãi                       Giáo án môn Tin học lớp 11

 

Bài 5/13 SGK

Lophoc;    khoa09_10;     bai_hat

Bài 6/13 SGK

c) Dấu phẩy phải thay bằng dấu chấm.

e) Là tên chưa có giá trị.

h) Nếu là hằng xâu thì thiếu dấu nháy.

1.3/6

Đáp án: chưa thể kết luận được chương trình đó đúng. Vì chương trình còn có thể có lỗi cú pháp.

1.4/6 

Đáp án: không thể khẳng định được. Vì cú pháp của những câu lệnh chưa thực hiện chưa được kiểm tra .

1.6/6 

Đáp án: Vì chương trình có thể có lỗi ngữ nghĩa và chỉ đúng với một vài bộ dữ liệu đặc biệt mà thôi.

1.7/6 

Đáp án:

a) Có 8 tên có độ dài bằng 3

AAB, ABB, ABA, AAA, BAA, BAB, BBA, BBB

b) Có 14 tên có độ dài không quá 3

A, B, AA, AB, BB, AAB, ABB, ABA, AAA, BAA, BAB, BBA, BBB

1.15/7

Đáp án: có thể. Vì chương trình dịch không kiểm tra phần chú thích khi dịch chương trình.

1.18/7

Đáp ánchương trình trên ngôn ng bậc cao được viết bằng mã ACSII, còn chương trình viết bằng ngôn ng máy phải viết trong h cơ s hexa

HS: viết lên bảng

GV: nhận xét, đánh giá

 

HS: ch rõ lỗi trong từng trường hợp.

GV: nhận xét, đánh giá.

 

? Trong chương trình có th có những lỗi nào?

? Chương trình dịch có th phát hiện được lỗi gì trong quá trình dịch?

HS: tr lời.

GV: b sung, kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: lên bảng viết các tên theo yêu cầu của bài.

GV: nhận xét, đánh giá.

 

 

 

 

? mục đích của đoạn chú thích trong chương trình nguồn?

 

GV: Đỗ Giang Sơn                                                                                                                      Trang 1

 

nguon VI OLET