Trường           Giáo án Tin học khối: 3

Tuần: 1

Tuần: 2

Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

 Bài 1:   Người bạn mới của em 

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Giúp học sinh làm quen với máy tính, biết các bộ phận quan trọng của máy tính

-         Nắm bắt được các yêu cầu khi làm việc với máy tính: Biết cách bật máy, biết thế nào là tư thế ngồi đúng, biết đặt máy ở vị trí nào cho phù hợp, biết phân biệt máy xách tay và máy để bàn.

-         HS bước đầu có ý thức, hiểu sự hữu ích của máy tính.

-         Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Người bạn mới của em.

- GV: Trong số các em chắc chắn có người đã nhìn thấy và đã sử dụng máy tính rồi phải không? Vậy máy vi tính có những loại nào?.

- GV: Giới thiệu cho các em những loại máy vi tính.

1) Giới thiệu máy tính:

Có nhiều loại máy tính. Hai loại máy tính thường thấy: Máy tính để bàn, máy tính xách tay

- GV: Bây giờ các em hãy quan sát kỷ và cho cô biết máy vi tính có những bộ phận nào?

- GV: Cho các HS khác nhận xét, rồi sau đó nhận xét lại các câu trả lời của các em.

- GV: Trình bày các bộ phận của máy tính:

* Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn:                              

1. Màn hình: Có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi, màn hình cho thấy kết quả hoạt động của máy tính.

2. Phần thân máy: Là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.

3. Bàn phím: gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.

4. Chuột: giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện.

- GV: Trong số các em ai đã từng sử dụng máy tính rồi, em sử dụng máy tính vào việc gì?.

- GV: Máy vi tính giúp chúng ta rất nhiều việc.

- GV: Trình bày một số ứng dụng của máy tính.

* Máy tính giúp các em:

- Học bài, làm toán, học vẽ,…

- Tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè.

* Thực hành:

- GV: Gõ phím, điều khiển chuột máy tính và yêu cầu HS quan sát.

- GV: Hướng dẫn HS gõ phím và điều khiển chuột.

Tiết 2

* Bài tâp:

- GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập B1, B2 của SGK.

B1: a Đ, b Đ, c Đ,  d S.

B2: a  Ti vi, b  Bộ xử lý, c  Màn hình, d  Chuột.

2) Làm việc với máy tính:

- GV: Một số em đã từng sử dụng máy vậy em nào có thể cho cả lớp biết làm thế nào để bật máy?

- GV: Trình bày cách bật máy.

  a/ Bật máy:

-         Máy tính cần được nối với nguồn điện

-         Hai thao tác để bật máy:

            + Bật công tắc màn hình

            + Bật công tắc trên thân máy tính

- GV: Thực hiện bật máy cho cả lớp xem

* Sau khi bật máy, xuất hiện màn hình nền, GV chỉ rỏ các biểu tượng là các hình nhỏ trên hình nền.

- GV: Cho HS quan sát một số tranh về tư thế ngồi và chỉ cho HS biết tư thế ngồi nào là đúng.

 

- GV: Cho HS ngồi thử, sửa tư thế sai của các em.

  b/ Tư thế ngồi:

-         Ngồi thẳng lưng, tư thế thoải mái.

-         Tay đặt ngang tầm bàn phím.

-         Chuột đặt bên tay phải.

-         Khoảng cách giữa mắt em và màn hình từ 50cm đến 80cm.

-         Không nên nhìn quá lâu vào màn hình.

- GV: Trình bày cách bố trí máy sao cho phù hợp với ánh sáng.

c/ Ánh sáng:

    - Máy tính đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em.

- GV: Có em nào biết làm thế nào để tắt máy không, chúng ta phải làm thế nào?

- GV: Trình bày lại cách tắt máy và thực hiện thao tác tắt máy cho cả lớp biết.

d/ Tắt máy:

  - Khi không làm việc nửa cần tắt máy bằng cách: ấn Start/ Turn off Computer/ Turn off.

 

* Thực hành:

- GV: Yêu cầu HS bật máy, quan sát, nhận xét bạn ngồi đúng tư thế không?

Tiết 3

* Bài tập:

- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập B4, B6 của SGK.

* Thực hành:

- GV: cho HS thực hành các thao tác: Mở, tắt máy, di chuyển chuột, rê chuột và theo dõi sự thay đổi của chuột trên màn hình.

    4) Củng cố, dặn dò:

        -  Gọi 2-3 HS lên nhắc lại kiến thức vừa học.

        - Yêu cầu các em về nhà làm các bài tập:B3, B5.

        - Đọc trước bài 2.

    5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

- HS: im lặng, lắng nghe và ghi bài vào vở.

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở.

 

 

 

 

 

- HS: Quan sát, theo dõi sự thay đổi trên màn hình.

- HS: Thực hành và quan sát.

 

- HS: Tiến hành làm bài tập.

 

 

 

- HS: trả lời.

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

- HS: Quan sát.

 

 

- HS: Quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Ngồi thử theo sự hướng dẫn của GV.

- HS: Ghi bài vào vở.

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Ghi bài vào vở.

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở.

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

- HS: Tiến hành làm bài tập.

- HS: Tiến hành  thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

...................................................................                           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 2

Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA  

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Giúp HS nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản.

-         Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.

-         Thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

1’

7

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

2’

 

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

  Câu 1: Để bật máy tính ta thực hiện mấy thao tác? Đó là những thao tác nào?

  Trả lời: Để bật máy ta thực hiện hai thao tác:

      + Bật công tắc trên màn hình.

      +  Bật công tắc trên thân máy.

   Câu 2: Để tắt máy tính ta thực hiện như thế nào?

  Trả lời: Để tắt máy ta thực hiện: ấn Start/ Turn off Computer/ Turn off

3) Bài mới: Thông tin xung quanh ta.

- GV:Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Để biết được thông tin là gì. Ta vào bài

- GV: Em hãy cho biết thông tin là gì?

- GV: Thông tin là tất cả những gì cho ta sự hiểu biết.

- GV: Nhìn vào SGK hãy cho cô biết có mấy dạng thông tin cơ bản?

 

- GV: Nhìn vào SGK cho cô biết thông tin dạng văn bản gồm những gì?

1. Thông tin dạng văn bản: Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo….chứa đựng thông dạng văn bản ( chữ và số).

 

- GV: Cho cô biết lúc đang chơi đùa ngoài sân em nghe được tiếng trống thì biết được điều gì?

- GV: Theo em tiếng trống là dạng thông tin gì?

 

- GV: Vậy thông tin dạng âm thanh gồm những gì?

- GV: Loài vật cũng có âm thanh riêng.

2. Thông tin dạng âm thanh: Tiếng chuông, tiếng trống, tiếng còi xe.

- Loài vật cũng có âm thanh riêng.

- GV: Nhìn vào hình 13 trang 13 trong SGK cho em biết được điều gì?

 

- GV: Tiếp theo hình 14, hình 15, hình 16 cung cấp cho ta thông tin gì?

 

 

 

 

 

- GV: Đó chính là thông tin dạng hình ảnh.

 

 

- GV: Trên máy tính các em có thể sử dụng được ba dạng thông tin này không?

3. Thông tin dạng hình ảnh: Gồm các bức ảnh, tranh vẽ trong SGK… cho em hiểu thêm nội dung của bài học.

- Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được ba dạng thông tin trên.

* Bài tập:

- GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập B1, B2, B3, B4 của SGK.

- B4: a) hình ảnh và âm thanh, b) văn bản và hình ảnh, c) âm thanh.

4) Củng cố, dặn dò:

- Thông tin có mấy dạng cơ bản? Kể tên?

- Học bài.

- Làm bài: B5, B6/ 15 trong SGK

- Đọc trước Bài 3: Bàn Phím Máy Tính và Bài 4: Chuột máy tính.

5) Nhận xét:

 

 

 

- HS: Trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Trả lời.

 

- HS: Trả lời: Có 3 dạng: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.

- HS: Thông tin dạng văn bản gồm: Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo….chứa đựng thông tin dạng văn bản ( chữ, số).

- HS: Vào lớp.

 

- HS: Thông tin dạng âm thanh

- HS: Thông tin dạng âm thanh gồm: Tiếng chuông, tiếng trống, tiếng còi xe.

 

 

 

- HS: Tiến hành làm bài tập.

 

- HS: Là cột đèn giao thông, cho biết khi nào dừng và chạy.

- HS:

   + H.14: Nơi sắp đến có trường học.

   + H.15: Không được đổ rác.

   + H.16: Nơi ưu tiên dành cho người khuyết tật.

- HS: Được.

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành làm bài tập.

 

Rút kinh nghiệm:

............................................................                                         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 3

 

Bài 3, 4: BÀN PHÍM MÁY TÍNH – CHUỘT MÁY TÍNH

 

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh bước đầu làm quen với bàn phím, nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím.

-         Học sinh làm quen với thiết bị vào phổ biến nữa là chuột máy tính. Các em biết cách cầm chuột đúng và thực hành được một số thao tác với chuột.

-         Có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

7’

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

2’

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

  Câu 1: Thông tin có mấy dạng cơ bản? Kể tên?

     Trả lời: Thông tin gồm có 3 dạng: Thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh, thông tin dạng hình ảnh.

  Câu 2: Cho ví dụ về 1 trong 3 dạng thông tin trên?

      Trả lời: Ví dụ thông tin dạng văn bản như: Tạp chí, bảng thông báo,…

3) Bài mới: Bàn phím máy tính – Chuột máy tính.

- GV: Chúng ta đã biết bàn phím và chuột là hai bộ phận giúp ta điều khiển và gửi tín hiệu vào máy tính. Để tìm hiểu rỏ hơn ta vào bài học hôm nay.

- GV: Nhìn vào H.19/16 của SGK cho cô biết bàn phím được chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?

I/ Bàn phím:

1. Bàn phím:

- Bàn phím được chia làm hai khu vực: Khu vực chính và khu vực các phím mũi tên.

- GV: Cho cô biết khu vực chính có những hàng phím nào?

- GV: Em hãy cho biết hàng phím cơ sở gồm những phím nào?

- GV: Trên hàng phím cơ sở có 2 phím có gai, đó là phìm nào? Nó có tác dụng gì?

- GV: Cho cô biết hàng phím trên gồm các phím nào?

- GV: Còn hàng phím dưới gồm các phím nào?

- GV: Còn hàng phím số thì có những số nào?

- GV: Hàng phím dưới cùng có một phím dài nhất đó là phím gì?

2. Khu vực chính của bàn phím: Gồm các hàng phím sau:

- Hàng phím cơ sở: Gồm các phím: A, S, D, F, G, H, J, K, L…

- Hàng phím trên gồm các phím: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P…

- Hàng phím dưới gồm các phím: Z, X, C, V, B, N, M…

- Hàng phím số có các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0…

- Hàng phím dưới cùng có một phím dài nhất đó là phím cách.

* Bài tập:

- GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập B3, B4 của SGK.

- B3: a)S, b)S, c)Đ.

- B4:  MAYTINH.

- GV: Nhìn vào H.22/ 20 trong SGK. Cho cô biết mặt trên của chuột máy tính có mấy nút? Đó là nút nào?

II/ Chuột máy tính:

1.Chuột máy tính: Có hai nút: Nút trái và nút phải.

- GV: Theo em cầm chuột như thế nào là đúng cách?

- GV: Nhận xét.

2. Sử dụng chuột:

a. Cách cầm chuột:

 - Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột.

- Các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột.

- GV: Khi em mở máy thì con chuột thường có hình dạng gì?

- GV: Con trỏ chuột là hình mũi tên trắng trên màn hình. Khi ta di chuyển con chuột thì con trỏ chuột cũng di chuyển theo. Ngoài ra, con trỏ chuột còn có một số hình dạng khác như hình mũi tên 2 chiều     và 4 chiều      .

b. Con trỏ chuột:

Mũi tên trắng trên màn hình chính con trỏ chuột.

- GV: Tiếp theo cô sẽ giới thiệu các thao tác sử dụng chuột.

- GV: Một em nhìn sách và cho cô biết có bao nhiêu thao tác sử dụng chuột? Kể tên?

- GV: Hướng dẫn cho HS 4 thao tác sử dụng chuột.

c. Các thao tác sử dụng chuột:

  Có 4 thao tác: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột.

- GV: Mời 1 HS đọc phần chú ý trang 21 trong SGK.

- GV: Vậy khi nào các em thấy yêu cầu nháy phải chuột thì nháy phải, còn không thì tất cả đều thực hiện trên nút trái.

4) Củng cố, dặn dò:

- Chuột máy tính có bao nhiêu nút? Kể tên?

- Nêu các thao tác sử dụng chuột máy tính?

- Làm bài tập trang 22 của SGK.

- Xem trước bài 5: Máy tính trong đời sống.

 5) Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Dựa vào SGK trả lời.

- HS:Ghi bài.

 

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Trả lời.

- HS: Trả lời.

 

- HS: Trả lời.

- HS: Trả lời.

- HS: Trả lời.

- HS: Trả lời.

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành làm bài tập.

 

 

- HS: Trả lời.

 

- HS: Ghi bài.

 

- HS: Thực hành cầm chuột.

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

- HS: Ghi bài.

 

- HS: Trả lời.

 

- HS: Theo dõi.

- HS: Ghi bài.

 

 

- HS: Đọc và theo dõi.

 

 

 

 

- HS: Tiến hành làm bài tập.

 

 

Rút kinh nghiệm:

..............................................................                                         

 

 

 

Tuần: 3

Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG 

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Giúp cho học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

-         Học sinh biết được vai trò của máy tính  và các thiết bị thông dụng kiểu máy tính trong đời sống.

-         Thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

2’

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Trong khu vực chính của bàn phím có những hàng phím nào?

    Trả lời:

    - Hàng phím cơ sở, trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai.

    - Hàng phím trên.

    - Hàng phím dưới.

   - Hàng phím số.

    - Hàng phím dưới cùng có một phím dài nhất đó là phím cách.

Câu 2: Hãy nêu cách cầm chuột ?

    Trả lời:

      - Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột.

      - Các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột.

3)     Bài mới: Máy tính trong đời sống.

- GV: Như các em đã biết máy tính có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu máy tính có vai trò như thế nào trong gia đình, bệnh viện, cơ quan…

- GV: Cho cô biết máy tính hoạt động nhờ vào cái gì?

 

- GV: Trong gia đình em có thiết bị nào được gắn bộ xử lý hoạt động  giống như máy tính không?

1. Trong gia đình:

- Các thiết bị có bộ xử lý như máy tính là: Máy giặt, tivi, đồng hồ….

- GV: Mời 1 HS đọc phần 2 trong SGK trang 23.

2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: Soạn và in văn bản, máy rút tiền tự động ( Máy ATM),...

- GV: Mời 1 HS đọc phần 3 trong SGK trang 24.

3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy:

- Máy tính được dùng để thiết kế và lắp ráp các thiết bị máy móc.

- GV: Nhiều máy tính được nối nhau tạo thành gì?

- GV: Vậy mạng máy tính phổ biến hiện nay mà em biết là mạng gì?

4. Mạng máy tính:

- Nhiều máy tính được nối nhau tạo thành mạng mày tính.

- Các máy tính trong mạng sẽ trao đổi thông tin với nhau.

- Mạng phổ biến là mạng Internet.

      4) Củng cố, dặn dò:

        - Kể tên các thiết bị có bộ xử lý mà em biết?

        - Học bài.

        - Về nhà đọc bài đọc thêm : Người Máy và xem trước Chương 2.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: xem SGK và trả lời.

- HS: Trả lời.

 

 

- HS: Ghi bài.

 

- HS: Đọc và theo dõi.

- HS: Ghi bài.

 

- HS: Đọc và theo dõi.

- HS: Ghi bài.

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Trả lời.

 

- HS: Ghi bài.

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 4

Chương 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

 Bài 1:   Trò chơi Blocks 

A/ Mục đích, yêu cầu:

- Đây là trò chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột:

+ Di chuột đến đúng vị trí.

+ Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.

- Ngoài ra, học sinh còn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được.

- Hoc sinh có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

1’

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

18

 

5’

 

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Trò chơi Blocks.

- GV: Blocks là trò chơi giúp các em luyện sử dụng chuột máy tính và luyện trí nhớ. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em trò chơi Blocks.

- GV: Đọc SGK trang 31 cho cô biết để khởi động trò chơi em làm sao?

1. Khởi động trò chơi:

Nháy đúp chuột vào biểu tượng   của trò chơi.

- GV: Nhìn vào SGK cho cô biết cách chơi của trò chơi này?

2. Quy tắc chơi:

  + Nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên.

  + Nếu lật được liên tiếp 2 ô có hình vẽ giống nhau các ô này sẽ biến mất.

  + Nhiệm vụ của các em là làm biến mất các ô này càng nhanh càng tốt.

- GV : Để bắt đầu lượt chơi mới các em nhấn phím F2 trên bàn phím.

- GV: Khi các em không muốn chơi nữa thì các em tắt trò chơi như thế nào ?

- GV: Để thoát khỏi trò chơi nháy chuột lên nút    ở bên góc phải của màn hình trò chơi.

* Thực hành :

- GV : Cho HS thực hành trên máy.

Tiết 2

GV: Các em đã chơi trò chơi ở mức đơn giản là bảng nhỏ và ít hình. Tiết này cô sẽ cho các em thực hành với mức độ khó hơn với nhiều ô vuông hơn.

Để chơi với bảng có nhiều ô:

       1. Nháy chuột lên mục Skill.

       2. Chọn mục Big Board để chơi với một bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác nhau hơn.

* Thực hành :

- GV : Cho HS thực hành trên máy.

      4) Củng cố, dặn dò:

       - Trong quá trình thực hành điều chỉnh lại tư thế ngồi của HS.

        - Về nhà xem trước Trò chơi Dots.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

- HS: Xem SGK và trả lời.

 

- HS: Ghi bài.

 

- HS: Trả lời.

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

- HS : Lắng nghe.

 

- HS:Trả lời.

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

- HS: Lắng nghe và theo dõi sách.

 

 

- HS:Ghi bài.

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 5

Bài 2:   Trò chơi Dots 

A/ Mục đích, yêu cầu:

- Đây là trò chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột:

- Với trò chơi này, học sinh được rèn tư duy biết đề ra chiến thuật để thắng máy tính.

- Học sinh có thái độ học nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

5’

 

 

2’

Tiết 1

1) Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Trò chơi Dots.

- GV: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em trò chơi Dots.

- GV: Để chơi trò chơi, trước hết em phải biết khởi động trò chơi. Vậy để khởi động trò chơi em làm như thế nào? Đọc SGK trang 33 cho cô biết để khởi động trò chơi em làm sao?

1. Khởi động trò chơi:

Nháy đúp chuột vào biểu tượng   của trò chơi.

- GV: Đó là cách khởi động vậy cách chơi như thế nào? Ta qua phần 2. Một em đứng lên đọc quy tắc chơi trang 34.

2. Quy tắc chơi:

+ Người chơi và máy tính thay phiên nhau tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông.

+ Ai tô kín 1 ô sẽ được 1 điểm và được tô thêm 1 lần nữa. Khi các đọan nối các điểm đen đã được tô hết thì trò chơi kết thúc. Kết quả sẽ hiện ở dòng phía dưới màn hình. Điểm của máy ở bên trái ( My Score) và điểm của em bên phải ( Your Score).

- GV : Để bắt đầu lượt chơi mới các em nhấn phím F2 trên bàn phím.

- GV : Để quy định ai chơi trước thì em làm như sau :

+ Nháy chuột vào mục Game

+ Chọn Computer Starts: Máy tính chơi trước.

+ Hay chọn You Starts : Em chơi trước.

- GV: Để tắt trò chơi nháy chuột vào   ở bên góc phải của màn hình trò chơi.

* Thực hành :

- GV : Cho HS thực hành trên máy.

Tiết 2

- GV : Hôm trước các em đã chơi trò chơi ở mức đơn giản là lưới ô vuông nhỏ. Hôm nay cô sẽ cho các em thực hành với mức độ khó hơn với lưới ô vuông lớn hơn.

- Để chơi với lưới ô vuông lớn hơn:

       1. Nháy chuột lên mục Skill.

       2. Chọn mục Board Size.

      3. Chọn kích thước lưới ô vuông.

- Để chơi ở mức độ khó em làm như sau:

+ Nháy chuột lên mục Skill.

+ Chọn 1 trong 5 mức độ chơi từ dễ đến khó.

* Thực hành :

- GV : Cho HS thực hành trên máy.

      4) Củng cố, dặn dò:

       - Trong quá trình thực hành điều chỉnh lại tư thế ngồi của HS.

        - Về nhà xem trước Trò chơi Sticks.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Dựa vào sách trả lời.

 

 

 

 

- HS: Ghi bài.

 

- HS: Đọc sách.

 

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 6

Bài 3:   Trò chơi Sticks 

A/ Mục đích, yêu cầu:

- Đây là trò chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột:

- Trò chơi này đòi hỏi học sinh di chuyển và nháy chuột càng nhanh càng tốt, tốc độ nhanh và độ chính xác cao hơn nhiều so với hai trò chơi trước.

- Học sinh có thái độ học nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh:  Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

5’

 

 

28

 

5’

 

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Trò chơi Sticks.

- GV: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em trò chơi Sticks.

- GV: Để chơi trò chơi, trước hết em phải biết khởi động trò chơi. Vậy để khởi động trò chơi em làm như thế nào?

1. Khởi động trò chơi:

Nháy đúp chuột vào biểu tượng   của trò chơi.

- GV: Nhìn vào SGK trang 37 và 38 cho cô biết cách chơi của trò chơi này?

2. Quy tắc chơi:

+ Các que có các màu sắc khác nhau xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần. Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có.

+ Nếu đưa chuột vào que không bị que nào đè lên thì con trỏ chuột từ hình   thành hình dấu +. Nếu nháy chuột thì que đó biến mất.

+ Nhiệm vụ của em là nháy chuột nhanh và chính xác để làm biến mất hiết các que.

- Kết thúc lược chơi màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại :

+ Chọn Yes để tiếp tục lượt chơi mới.

+ Chọn No để thoát khỏi trò chơi.

-         Để tắt trò chơi nháy chuột vào   ở bên góc phải của màn hình trò chơi.

* Thực hành :

- GV : Cho HS thực hành trên máy.

Tiết 2

- GV: Ở tiết trước các em đã được làm quen với trò chơi Sticks. Hôm nay các em sẽ tiếp tục thực hành trò chơi và các em cố gắng chơi nhanh hơn và di chuyển chuột chính xác hơn.

* Thực hành :

- GV : Cho HS thực hành trên máy.

      4) Củng cố, dặn dò:

       -  Trong quá trình thực hành điều chỉnh lại tư thế ngồi của HS.

     - Về nhà xem trước Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Dựa vào sách trả lời.

 

- HS: Ghi bài.

 

- HS: Trả lời.

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 7

Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

 Bài 1:   Tập gõ các phím ở hàng cơ sở 

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím.

-         Nắm được cách đặt tay trên hàng phím cơ sở.

-         Đặt đúng các ngón tay trên hàng phím cơ sở.

-         Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên hàng phím cơ sở.

-         Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng. theo quy định

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

 

1’

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

5’

 

 

 

2’

Tiết 1

 

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở.

- GV: Em hãy chỉ ra khu vực chính của bàn phím?

- GV: Em hãy cho biết đâu là hàng phím cơ sở?

- GV:Tại hàng cơ sở, em đặt các ngón tay trên các phím nào?

1. Cách đặt tay trên bàn phím:

- Tay trái: Ngón trỏ đặt lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A, S, D như hình 44 của SGK.

- Tay phải: Ngón trỏ đặt lên phím J (phím có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím K, L, ; như hình 44 của SGK.

- GV: Cho một HS đọc phần chú ý của SGK.

- GV: Em hãy cho biết các phím xuất phát trên hàng phím?

- Các phím xuất phát là A, S, D, F, J, K, L, ;.

 

- GV : Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím như hình 45 của SGK. Vậy muốn gõ các phím G và H thì phải làm như thế nào?

2. Cách gõ các phím ở hàng cơ sở:

- Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như được chỉ ra ở hình 45.

- Hai ngón tay cái được dùng để gỏ phím cách.

- Muốn gõ phím G và H thì ta dùng ngón trỏ để gõ, sau khi gõ xong thì đưa ngón trỏ về phím xuất phát là F, J.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn HS thực hành tập gõ các phím ở hàng cơ sở trên phần mềm soạn thảo Word.

Tiết 2

- GV: Giới thiệu cho HS phần mềm gõ phím MARIO.

3. Tập gõ với phần mềm MARIO:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm MARIO.

- GV: Giới thiệu cách chọn bài chơi trên trò chơi Mario

a) Chọn bài:

- Nháy chuột tại Lessons

- Nháy chọn Home Row Only để gõ các phím hàng cơ sở

- Nháy chuột lên khung tranh số 1 để bắt đầu bài học đầu tiên.

- GV: Giới thiệu cách chơi, cách xem kết quả và cách thoát khỏi phần mềm.

b) Tập gõ: Lần lượt gõ các phím trên đường đi của Mario.

c) Kết quả: Sau khi hết thời gian, màn hình sẽ hiện thông báo kết quả:

- Type: số phím đã gõ.

- Errors: số phím gõ sai.

d) Tiếp tục hoặc kết thúc:

- Nháy chuột lên ô Next để tiếp tục

- Nháy Menu để quay về màn hình chính

- Nhấn ESC nếu muốn dừng bài tập gõ giữa chừng

e) Thoát khỏi Mario:

- Nháy chuột  tại ô Menu để quay về màn hình chính.

- Nháy chuột vào mục File.

- Nháy chuột vào mục Quit.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn HS thực hành tập gõ các phím ở hàng cơ sở với phần mềm MARIO.

      4) Củng cố, dặn dò:

-         Em hãy nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở?

-         Em hãy nhắc lại cách gõ các phím ở hàng cơ sở?

-         Xem tiếp bài : Tập gõ các phím ở hàng trên

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Trả lời.

- HS: Theo dõi SGK và trả lời.

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

- HS: Trả lời.

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

- HS: Theo dõi.

- HS: Ghi bài.

 

 

- HS: Lắng nghe.

- HS: Ghi bài.

 

 

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                                         

 

 

 

 

 

 

Tuần: 8

Bài 2: Tập gõ các phím ở hàng trên

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên bàn phím.

-         Giúp HS biết được cách gõ các phím của hàng phím trên.

-         Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

7

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

5’

 

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

            Câu 1: Chúng ta đặt tay trên hàng phím nào?

            Câu 2: Em dùng ngón nào để gõ phím G và H?

3)     Bài mới: Tập gõ các phím ở hàng trên.

- GV: Em hãy cho biết cách đặt tay trên hàng phím?

 

- GV: Để gõ các phím ở hàng trên, ta phải làm như thế nào?

1/ Cách gõ:

- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.

- Cách gõ: Các ngón tay vươn ra các phím ở hàng trên, sau khi gõ xong một phím thì phải đưa ngón tay về phím xuất phát ở hàng cơ sở.

* Thực Hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành gõ các phím ở hàng trên với phần mềm Microsoft Word.

- GV: Hướng dẫn cho HS gõ hai hàng phím đã học.

Tiết 2

- GV: Yêu cầu 1 HS lên khởi động phần mềm Mario.

- GV: giới thiệu cách sử dụng phần mềm Mario.

2/ Tập gõ với phần mềm Mario:

- Nháy chuột tại mục Lessons.

- Nháy chuột tại mục Add Top Row để tập gõ các phím ở hàng cơ sở và hàng trên.

- Nháy chuột vào khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng.

- Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn HS thực hành luyện gõ với phần mềm Mario.

      4) Củng cố, dặn dò:

-         Em hãy nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở?

-         Em hãy nhắc lại cách gõ các phím ở hàng trên?

-         Xem tiếp bài: Tập gõ các phím ở hàng dưới.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

- HS: Xem sách và trả lời.

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

- HS: Thực hành.

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 9

Bài 3: Tập gõ các phím ở hàng dưới

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên bàn phím.

-         Giúp HS biết được cách gõ các phím của hàng phím dưới.

-         Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

7

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

5’

 

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

            Câu 1: Chúng ta đặt tay trên hàng phím nào?

            Câu 2: Em hãy nêu cách gõ của hàng phím trên?

3)     Bài mới: Tập gõ các phím ở hàng dưới

- GV: Em hãy cho biết cách đặt tay trên hàng phím?

- GV: Để gõ các phím ở hàng dưới, ta phải làm như thế nào?

1/ Cách gõ:

- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.

- Cách gõ: Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới, sau khi gõ xong một phím thì phải đưa ngón tay về phím xuất phát ở hàng cơ sở.

* Thực Hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành gõ các phím ở hàng dưới với phần mềm Microsoft Word.

- GV: Hướng dẫn cho HS gõ ba hàng phím đã học.

- GV: Hướng dẫn cho HS gõ bài thơ trang 48 của SGK.

- GV: Cho HS gõ không dấu một bài thơ hoặc một bài hát mà em biết.

- GV: Quan sát và sửa lỗi cho HS.

Tiết 2

- GV: Yêu cầu 1 HS lên khởi động phần mềm Mario.

- GV: giới thiệu cách sử dụng phần mềm Mario.

2/ Tập gõ với phần mềm Mario:

- Nháy chuột tại mục Lessons.

- Nháy chuột tại mục Add Bottom Row để tập gõ các phím đã học và các phím thuộc hàng dưới.

- Nháy chuột vào khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng.

- Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn HS thực hành luyện gõ với phần mềm Mario.

      4) Củng cố, dặn dò:

-         Em hãy nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở?

-         Em hãy nhắc lại cách gõ các phím ở hàng dưới?

-         Xem tiếp bài: Tập gõ các phím ở hàng phím số.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

- HS: Xem sách và trả lời.

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Thực hành.

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 10

Bài 4: Tập gõ các phím ở hàng phím số

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên bàn phím.

-         Giúp HS biết được cách gõ các phím của hàng phím số.

-         Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

7

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

5’

 

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

            Câu 1: Chúng ta đặt tay trên hàng phím nào?

            Câu 2: Em hãy nêu cách gõ của hàng phím dưới?

3)     Bài mới: Tập gõ các phím ở hàng phím số

- GV: Em hãy cho biết cách đặt tay trên hàng phím?

- GV: Để gõ các phím ở hàng dưới, ta phải làm như thế nào?

1/ Cách gõ:

- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.

- Cách gõ: Mỗi ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím số, sau khi gõ xong một phím thì phải đưa ngón tay về phím xuất phát ở hàng cơ sở.

* Thực Hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành gõ các phím ở hàng phím số với phần mềm Microsoft Word.

- GV: Hướng dẫn cho HS gõ các hàng phím đã học.

- GV: Hướng dẫn cho HS gõ các bài tập gõ trang 50 của SGK.

- GV: Cho HS gõ không dấu một bài thơ hoặc một bài hát mà em biết.

- GV: Quan sát và sửa lỗi cho HS.

Tiết 2

- GV: Yêu cầu 1 HS lên khởi động phần mềm Mario.

- GV: giới thiệu cách sử dụng phần mềm Mario.

2/ Tập gõ với phần mềm Mario:

- Nháy chuột tại mục Lessons.

- Nháy chuột tại mục Add Numbers để tập gõ các phím đã học và các phím thuộc hàng phím số.

- Nháy chuột vào khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng.

- Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn HS thực hành luyện gõ với phần mềm Mario.

      4) Củng cố, dặn dò:

-         Em hãy nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở?

-         Em hãy nhắc lại cách gõ các phím ở hàng phím dưới?

-         Xem tiếp bài: Ôn tập gõ phím.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

- HS: Xem sách và trả lời.

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Thực hành.

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 11

Bài 5: Ôn tập gõ phím

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên bàn phím.

-         Giúp HS biết được quy tắc gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng phím số.

-         Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

7

10

 

 

 

 

 

 

22

 

 

 

 

33

 

 

 

 5’

 

 

 

2’

Tiết 1

1) Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Ôn tập gõ phím.

- GV: Em hãy cho biết cách gõ bàn phím?

*Cách gõ:

- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.

- Cách gõ: Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím. Gõ theo quy tắc như hình 58 của SGK.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn HS thực hành luyện gõ các phím với phần mềm Mario.

Tiết 2

* Thực Hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành gõ các phím theo bài thực hành trang 53,54 của SGK.

- GV: Cho HS gõ không dấu một bài thơ hoặc một bài hát mà em biết.

- GV: Quan sát và sửa lỗi cho HS.

      4) Củng cố, dặn dò:

-         Xem tiếp Chương 4: Em tập vẽ.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Xem sách và trả lời.

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                           

Tuần: 12

Chương 4: EM TẬP VẼ

Bài 1,2: Tập tô màu – Tô màu bằng màu nền

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint, nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền và biết thực hành tô màu theo mẫu.

-         Học sinh phân biệt được màu vẽ và màu nền.

-         Có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25’

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

5’

 

 

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Tập tô màu – Tô màu bằng màu nền.

- GV: Giới thiệu về phần mềm vẽ Paint.

- GV: Để khởi động một phần mềm, em phải làm như thế nào?

   - Để khởi động phần mềm Paint, em nháy chuột vào biểu tượng         trên màn hình nền

 

- GV: Mở phần mềm Paint.

- GV: Giới thiệu màn hình m việc của phần mềm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: Em hãy chỉ ra hộp màu của Paint?

- GV: Em hãy chỉ ra đâu là màu vẽ, đâu là màu nền của Paint?

- GV: Màu vẽ dùng để làm gì?

- GV: Màu nền dùng để làm gì?

- GV: Để chọn màu vẽ, em phải làm như thế nào?

- GV: Để chọn màu nền, em phải làm như thế nào?

1/ Làm quen với hộp màu:

 

 

 

 

 

 

- Hộp màu nằm ở dưới màn hình của Paint, hai ô bên trái cho biết màu vẽ và màu nền.

  - Màu vẽ dùng để vẽ các đường như đường thẳng, đường cong.

  - Màu nền dùng để tô màu cho phần bên trong của hình.

  - Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu.

  - Để chọn màu nền. em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T1.

Tiết 2

 

- GV: Giới thiệu công cụ Tô màu.

 

 

 

- GV: Giới thiệu các bước thực hiện khi tô màuthực hiện tô màu.

- GV: Lưu ý HS khi tô màu nhầm thì nhấn giữ phím CTRL và gõ phím phím Z để lấy lại hình trước đó.

2/ Tô màu:

* Các bước thực hiện:

- Nháy chuột để chọn công cụ         trong hộp công cụ.

- Nháy chuột chọn màu tô.

- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.

- GV: Cho HS đọc phần chú ý.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T2, T3, T4, T5.

Tiết 3

- GV: Muốn tô màu một hình nào đó, em phải làm như thế nào?

- GV: Khi tô màu, em sử dụng  nút chuột nào để chọn màu?

- GV: Em sử dụng nút chuột nào để tô màu?

- GV: Khi tô màu, em sử dụng nút chuột trái để tô màu. Ngoài ra, em cũng có thể sử dụng nút phải chuột để tô màu và đây là cách tô màu bằng màu nền.

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ   .

- Nháy nút phải chuột để chọn màu tô.

- Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T1, T2.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Em hãy nhắc lại cách mở phần mềm Paint?

      - Em hãy nhắc lại các bước để tô màu?

      - Em hãy nhắc lại các bước để tô màu bằng màu nền?

      - Xem trước Bài: Vẽ đoạn thẳng.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

- HS: Quan sát.

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Xem sách và trả lời.

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

- HS: Lắng nghe và quan sát.

 

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                                         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 13

Bài 3: Vẽ đoạn thẳng

A/ Mục đích, yêu cầu:

    - Học sinh biết sử dụng công cụ Đường thẳng           để vẽ các đoạn thẳng với màu và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.

   - Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ Đường thẳng.

   - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu các bước để tô màu?

Trả lời: Các bước thực hiện:

- Nháy chuột để chọn công cụ         trong hộp công cụ.

- Nháy chuột chọn màu tô.

- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.

Câu 2: Nêu các bước để tô màu bằng màu nền?

Trả lời: Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ   .

- Nháy nút phải chuột để chọn màu tô.

- Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu.

3)     Bài mới: Vẽ đoạn thẳng.

- GV: Em có thể chỉ ra nút công cụ vẽ đoạn thẳng?

- GV: Khi nháy chuột vào nút công cụ vẽ đường thẳng, em nhận thấy điều gì?

- GV: Để vẽ đường thẳng, em phải thực hiện những bước nào?

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ Đường thẳng        trong hộp công cụ.

- Chọn màu vẽ.

- Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

- Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.

* Khi nháy chuột vào nút công cụ vẽ đường thẳng, phía dưới hộp công cụ hiện lên hộp chọn nét vẽ.

                                            

- GV: Khi vẽ đường thẳng đứng và đường nằm ngang, em phải làm gì?

- Khi vẽ đường thẳng đứng và đường nằm ngang, em phải nhấn phím Shift trong khi kéo thả chuột.

- GV: Lưu ý khi vẽ nhớ thả chuột trước khi thả phím Shift?

* Thực hành:

- GV: Yêu cầu HS thực hành vẽ đường thẳng.

- GV: Cho HS vẽ đường thẳng đứng và đường nằm ngang.

- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T1.

Tiết 2

- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ đoạn thẳng?

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ Đường thẳng        trong hộp công cụ.

- Chọn màu vẽ.

- Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

- Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành trang 61 của SGK.

  + T2: Dùng công cụ      để vẽ cái thang theo mẫu hình 70b.

 

  + T3: Dùng công cụ      để vẽ đình làng theo mẫu hình 71d.

  + T4: Hãy vẽ và tô màu hình cây thông theo mẫu ở hình 72.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Em hãy nhắc lại cách vẽ đường thẳng?

      - Xem trước Bài: Tẩy, xóa hình.

      5) Nhận xét:

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                           

 

 

 

 

 

 

Tuần: 14

Bài 3: Tẩy, xóa hình

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết sử dụng công cụ Tẩy để xóa một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ Chọn và Chọn tự do để xóa một vùng lớn.

-         Bước đầu biết Tẩy, xóa hình.

-         Có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

5

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu các bước để vẽ một đoạn thẳng?

Trả lời: Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ Đường thẳng        trong hộp công cụ.

- Chọn màu vẽ.

- Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

- Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.

3)     Bài mới: Tẩy, xóa hình.

- GV: Để tẩy một vùng trên hình, em phải làm như thế nào?

- GV: Thực hiện tẩy hình cho HS xem và lưu ý cho HS là vùng bị tẩy sẽ có màu nền.

1/ Tẩy một vùng trên hình:

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ tẩy  trong hộp công cụ.

- Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ.                                                    

- Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy.

- GV: Em chọn một phần hình vẽ dùng để làm gì? Và em có mấy công cụ dùng để chọn phần hình vẽ?

- GV: Các bước thực hiện khi dùng công cụ ?Và công cụ dùng để chọn phần hình vẽ có dạng như thế nao?

- GV: Các bước thực hiện khi dùng công cụ chọn tự do ?

- GV: Lưu ý khi chọn vẫn có dạng hình chữ nhật nhưng thực chất vùng được chọn có dạng như ta kéo thả chuột

2/ Chọn một phần hình vẽ:

a/ Công cụ chọn   :

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ.

- Kéo thả chuột từ một góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó.

a/ Công cụ chọn tự do :

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ.

- Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên của vùng cần chọn càng tốt.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn HS sử dụng công cụ chọn  và công cụ chọn tự do .

Tiết 2

 

- GV: Các bước thực hiện khi xóa một vùng trên hình?

- GV: Lưu ý vùng bị xóa sẽ chuyển sang màu nền.

3/ Xóa một vùng trên hình:

* Các bước thực hiện:

- Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng cần xóa.

- Nhấn phím Delete.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS vẽ hình tam giác và hình chữ nhật sau đó thực hiện xóa hình tam giác bằng công cụ chọn và công cụ chọn tự do.

- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2 của SGK trang 64.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Em hãy nhắc lại các bước để tẩy một vùng trên hình?

      - Em hãy nhắc lại các bước để xóa một vùng trên hình?

      - Xem trước Bài: Di chuyển hình.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Quan sát.

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

- HS: Trả lời.

 

- HS: Trả lời.

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................                           

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 15

Bài 5: Di chuyển hình

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Trên cơ sở biết sử dụng hai công cụ Chọn   và Chọn tự do  để chọn một phần hình ở bài 4, ở bài này học sinh biết thêm cách di chuyển một phần hình tới vị trí khác.

-         Bước đầu biết Di chuyển hình.

-         Có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

3

30’

 

5’

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu các bước để tẩy một vùng trên hình?

Trả lời: Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ tẩy  trong hộp công cụ.

- Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ.                                                    

- Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy.

Câu 2: Nêu các bước để xóa một vùng trên hình?

Trả lời: Các bước thực hiện:

- Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng cần xóa.

- Nhấn phím Delete.

3)     Bài mới: Di chuyển hình.

- GV: Để chọn một phần hình vẽ, em thực hiện như thế nào?

- GV: Nhắc lại các cách chọn một phần hình vẽ.

* Các bước thực hiện di chuyển hình:

- Dùng công cụ   hoặc công cụ để chọn một vùng bao quanh phần hình định di chuyển.

- Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.

- Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn HS làm bài thực hành T1 của SGK.

Tiết 2

- GV: Nhắc lại các bước thực hiện khi di chuyển hình?

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T2, T3, T4 của SGK trang 66, 67.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Em hãy nhắc lại các bước để di chuyển hình?

      - Xem trước Bài: Vẽ đường cong.

      5) Nhận xét:

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 16

Bài 6:Vẽ đường cong

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết sử dụng công cụ Đường cong để vẽ các cung đường cong một phía.

-         Biết cách sử dụng công cụ vẽ Đường cong.

-         Có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

5

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

3

 

 

2’

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu các bước để di chuyển hình?

Trả lời:  * Các bước thực hiện di chuyển hình:

- Dùng công cụ   hoặc công cụ để chọn một vùng bao quanh phần hình định di chuyển.

- Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.

- Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc.

3)     Bài mới: Vẽ đường cong.

- GV: Giới thiệu cho HS các bước để vẽ một đường cong.

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ.

- Chọn màu vẽ, nét vẽ.

- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.

- Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả chuột và nháy chuột lần nữa.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2 của SGK.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Em hãy nhắc lại các bước để vẽ đường cong?

      - Xem trước Bài: Sao chép màu từ màu có sẵn.

      5) Nhận xét:

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

Tuần: 17

Bài 7: Sao chép màu từ màu có sẵn

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết sử dụng công cụ Sao chép màu   và công cụ Tô màu để lấy một màu có sẵn trên hình để tô màu cho một phần hình khác.

-         Bước đầu biết Sao chép màu từ một màu có sẵn.

-         Có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

25’

 

 

5’

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu các bước thực hiện để vẽ đường cong?

Trả lời:

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ.

- Chọn màu vẽ, nét vẽ.

- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.

- Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả chuột và nháy chuột lần nữa.

3)     Bài mới: Sao chép màu từ màu có sẵn.

- GV: Giới thiệu cho HS về vai trò của công cụ sao chép.

- GV: Giới thiệu cho HS các bước để sao chép màu từ màu có sẵn.

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ Sao chép màu  trong hộp công cụ.

- Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép.

- Chọn công cụ .

- Nháy chuột lên nơi cần tô bằng màu vừa sao chép.

- GV: Lưu ý cho HS biểu tượng của công cụ sao chép màu có dạng ống hút (tương tự như ống thuốc nhỏ mắt), dùng để “hút” màu có sẵn trên hình.

- GV: Khi sao chép hoặc tô màu cho các đối tượng quá nhỏ, quá mảnh hoặc cho một vùng quá nhỏ, ta cần sử dụng công cụ Phóng đại để thao tác được chính xác.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  thực hành sử dụng công cụ sao chép để sao chép một màu bằng nút trái, phải chuột và nhận xét kết quả.

- Nếu nháy nút trái chuột lên màu có sẵn ta chọn màu đó làm màu vẽ còn nếu nháy nút phải chuột ta chọn màu đó làm màu nền.

Tiết 2

- GV: Nhắc lại các bước thực hiện khi sao chép màu từ màu có sẵn.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1,T2 của SGK trang 70.

      4) Củng cố, dặn dò:

     - Em hãy nhắc lại các bước để sao chép màu từ màu có sẵn?

     - Xem lại Chương 4 để chuẩn bị tiết sau thực hành.

      5) Nhận xét:

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần: 18

Bài: Ôn tập chương

A/ Mục đích, yêu cầu:

  - Học sinh nhận biết được biểu tượng Paint, vị trí hộp màu, biết khởi động và thoát khỏi Paint, biết tô màu theo mẫu.

  - Bước đầu biết sao chép, di chuyển, tẩy xoá hình.

  - Có thái độ thực hành nghiêm túc.

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

2

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

23

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

5’

 

2

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu các bước tô màu bằng màu nền?

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ   .

- Nháy nút phải chuột để chọn màu tô.

- Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu.

Câu 2: Nêu các bước thực hiện vẽ đoạn thẳng?

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ Đường thẳng        trong hộp công cụ.

- Chọn màu vẽ.

- Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

- Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.

Câu 3: Nêu các bước thực hiện tẩy một vùng trên hình?

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ tẩy  trong hộp công cụ.

- Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ.                                                    

- Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy.

Câu 4: Nêu các bước thực hiện xóa một vùng trên hình?

* Các bước thực hiện:

- Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng cần xóa.

- Nhấn phím Delete.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  thực hành tẩy, xóa, vẽ đoạn thẳng, tô màu bằng màu nền theo mẫu có sẵn.

Tiết 2

Câu 5: Nêu các bước thực hiện để di chuyển hình?

* Các bước thực hiện di chuyển hình:

- Dùng công cụ   hoặc công cụ để chọn một vùng bao quanh phần hình định di chuyển.

- Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.

- Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc.

Câu 6: Nêu các bước thực hiện để vẽ đường cong?

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ.

- Chọn màu vẽ, nét vẽ.

- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.

- Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả chuột và nháy chuột lần nữa.

Câu 7: Nêu các bước thực hiện để sao chép màu từ màu có sẵn?

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ Sao chép màu  trong hộp công cụ.

- Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép.

- Chọn công cụ .

- Nháy chuột lên nơi cần tô bằng màu vừa sao chép.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  thực hành di chuyển, vẽ đường cong, sao chép màu từ màu có sẵn.

      4) Củng cố, dặn dò:

         - Xem trước Bài: Bước đầu soạn thảo.

      5) Nhận xét:

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:

Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO

Bài 1: Bước đầu soạn thảo

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh làm quen với khái niệm “Soạn thảo văn bản” (gọi tắc là soạn thảo); nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong việc soạn thảo.

-         Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo Word, nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng, học sinh biết gõ chữ thường không dấu.

-         Có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

1’

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

13’

 

20’

 

 

5’

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Bước đầu soạn thảo.

- GV: Giới thiệu cho HS biết về “soạn thảo” và “soạn thảo văn bản”.

- GV: Giới thiệu cho HS cách khởi động Word.

- GV: Giới thiệu cho HS màn hình của Word.

1/  Phần mềm soạn thảo:

- Để khởi động Word, em hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng  trên màn hình nền.

- Màn hình của Word có một vùng trắng lớn ở giữa là vùng soạn thảo. Nội dung em soạn thảo sẽ xuất hiện trong vùng này.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: Giới thiệu cho HS cách soạn thảo trong văn bản Word.

- GV: Giới thiệu cho HS phím Enter và các phím mũi tên.

2/ Soạn thảo:

- Soạn thảo bằng cách gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím.

- Trên vùng soạn thảo có một vạch đứng nhấp nháy đó là con trỏ soạn thảo.

- Khi gõ phím, chữ hoặc kí hiệu tương ứng sẽ xuất hiện tại vị trí của con trỏ soạn thảo.

- Các phím sau đây có vai trò đặc biệt trong soạn thảo:

  + Phím Enter: Để xuống dòng và bắt đầu đoạn văn bản mới, giống như khi viết tay ta đặt dấu chấm và xuống dòng.

* Chú ý: Trong một đoạn văn, Word tự xuống dòng  khi con trỏ soạn thảo sát lề bên phải, không còn chỗ cho chữ mới được gõ vào.

  + Các phím mũi tên: Để di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản (sang phải, sang trái, lên trên và xuống dưới).

- GV: Lưu ý HS là em có thể di chuyển và nháy chuột  để đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí bất kì trong văn bản.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  làm bài thực hành T1 của SGK.

Tiết 2

- GV: Nhắc lại cách khởi động Word.

- GV: Nhắc lại công dụng của phím Enter và các phím mũi tên.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T2 của SGK.

- GV: Gợi ý cho HS gõ không dấu một bài thơ mà em biết.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Em hãy nhắc lại cách khởi động Word?

      - Xem trước bài : Chữ hoa.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:

Bài 2: Chữ hoa

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết cách sử dụng phím Shift, phím Caps Lock khi gõ chữ hoa.

-         Học sinh biết cách sử dụng phím Backspace và Delete khi gõ sai và kết hợp với các phím  mũi tên để sửa những chỗ gõ sai, biết khôi phục lại khi xóa nhầm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z.

-         Có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12’

 

 

 

13’

 

 

20’

 

 

 

5’

 

 

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi :

1/ Em hãy nêu công dụng của phím Enter trong việc soạn thảo văn bản?

Trả lời: Phím Enter để xuống dòng và bắt đầu đoạn văn bản mới.

2/ Em hãy cho biết các phím mũi tên dùng để làm gì?

Trả lời: Các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản.

3)     Bài mới: Chữ hoa.

- GV: Giới thiệu cho HS biết phím Caps Lock và đèn Caps Lock.

- GV: Lưu ý cho HS sự khác biệt giữa phím Caps Lock và phím Shift.

1/  Gõ chữ hoa:

- Caps Lock là một đèn nhỏ nằm phía trên, bên phải bàn phím.

- Em dùng phím Caps Lock để bật hoặc tắt đèn Caps Lock.

- Khi đèn Caps Lock tắt, nhấn giữ phím Shift và gõ một chữ sẽ được chữ hoa tương ứng.

- GV: Giới thiệu cho HS về các kí hiệu trên và kí hiệu dưới của bàn phím.

- GV: Giới thiệu cho HS cách gõ các kí hiệu trên của bàn phím.

2/ Gõ kí hiệu trên của phím:

- Một số phím có hai kí hiệu: kí hiệu trên và kí hiệu dưới.

- Bình thường ta gõ phím này ta được kí hiệu dưới.

- Nhấn giữ phím Shift và  gõ phím này ta được kí hiệu trên.

- GV: Giới thiệu cho HS cách sửa lỗi gõ sai.

3/ Sửa lỗi gõ sai:

- Để xóa phím gõ sai, em có thể dùng các phím sau đây:

  + Phím Backspace được sử dụng để xóa chữ bên trái con trỏ soạn thảo.

  + Phím Delete được sử dụng để xóa chữ bên phải con trỏ soạn thảo.

* Chú ý: Nếu xóa nhầm một chữ, hãy nháy chuột lên nút Undo  (hoặc nhấn giữ phím Ctrl và gõ phím Z), chữ bị xóa sẽ hiện lại trên màn hình.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  làm bài thực hành T1 của SGK.

Tiết 2

- GV: Nhắc lại cách gõ chữ hoa.

- GV: Nhắc lại công dụng của phím Backspace, phím Delete và tổ hợp phím Ctrl + Z.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T2,T3, T4 của SGK.

- GV: Gợi ý cho HS gõ không dấu một bài thơ mà em biết.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Em hãy nhắc lại cách gõ chữ hoa?

      - Em hãy nhắc lại tác dụng của hai phím Delete và phím Backspace?

      - Xem trước bài: Gõ các chữ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:

Bài 3: Gõ các chữ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt.

-         Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Vietkey.

-         Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

7

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12’

 

 

 

 

13’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

5’

 

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy gõ đoạn thơ sau đây ?

Vui sao khi chom vao he

Xon xao tieng se tieng ve bao mua

Ron rang la mot con mua

Tren dong bong lua cung vua uon cau.

3)     Bài mới: Gõ các chữ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ.

- GV: Giới thiệu cho HS cách gõ chữ Việt.

- GV: Giới thiệu cho HS cách gõ Telex.

1/  Gõ kiểu Telex:

a) Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ

- Muốn gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ em gõ liên tiếp hai chữ theo quy tắc ở bảng sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ

- Muốn gõ các chữ hoa  Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư  Đ em cũng gõ liên tiếp hai chữ hoa theo quy tắc tương tự như trên.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  làm bài thực hành T1, T2 của SGK.

 

Tiết 2

- GV: Giới thiệu cho HS cách gõ Vni

2/ Gõ kiểu Vni:

a) Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ

Muốn gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ theo kiểu Vni, em gõ liên tiếp một chữ và một số theo quy tắc ở bàng sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Gõ các chữ hoa Ă,  Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ

- Muốn gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư và Đ theo kiểu Vni, em gõ liên tiếp một chữ hoa và một số theo quy tắc tương tự như trên.

* Chú ý: Khi gõ các chữ ở cột bên phải của bảng trên em nhấn giữ phím Shift để gõ chữ và thả phím Shift để gõ phím số.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2 của SGK.

- GV: Gợi ý cho HS gõ một bài thơ mà em biết bằng hai kiểu gõ em đã học.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Em hãy nhắc lại hai cách gõ chữ Việt?

      - Xem trước bài: Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:

Bài 4: Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, sắc, nặng.

-         Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay, biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word.

-         Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

7

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12’

 

 

 

 

 

 

13’

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

5’

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy gõ đoạn thơ sau bằng kiểu Vni ?

Vui sao khi chớm vào hè

Xôn xao tiếng sẻ tiếng ve báo mùa

Rộn ràng là một cơn mưa

Trên đồng bông lúa cũng vừa uốn câu.

3)     Bài mới: Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng.

- GV: Giới thiệu cho HS quy tắc gõ chữ có dấu.

1/ Quy tắc gõ chữ có dấu:

- Để gõ một từ có dấu thanh, em thực hiện theo quy tắc “Gõ chữ trước, gõ dấu sau”:

   + Gõ hết các chữ trong từ.

   + Gõ dấu.

- GV: Giới thiệu cho HS cách gõ Telex.

2/  Gõ kiểu Telex:

 

 

 

 

 

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  làm bài thực hành T1, T2 của SGK.

 

Tiết 2

- GV: Giới thiệu cho HS cách gõ Vni

3/ Gõ kiểu Vni:

 

 

 

 

 

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2 của SGK.

- GV: Gợi ý cho HS gõ một bài thơ mà em biết bằng hai kiểu gõ em đã học.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Em hãy nhắc lại cách gõ dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng?

      - Xem trước bài: Dấu hỏi, dấu ngã.

      5) Nhận xét:

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:

Bài 5: Dấu hỏi, dấu ngã

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết cách gõ các từ có dấu hỏi và dấu ngã.

-         Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay, biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word.

-         Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

1’

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12’

 

 

 

13’

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

5’

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy gõ các từ sau bằng kiểu Telex ?

Nắng chiều

Đàn cò trắng

Chị em cấy lúa

Chú bộ đội

Chị Hằng

Bác thợ điện

Tiếng trống trường

Em có áo mới

Mặt trời

3)     Bài mới: Dấu hỏi, dấu ngã.

- GV: Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu.

1/ Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu:

- Cũng giống như với dấu huyền, dấu sắc và dấu nặng, để gõ từ có dấu hỏi hoặc dấu ngã, em cũng Gõ chữ trước, gõ dấu sau theo quy tắc:

   + Gõ hết các chữ trong từ.

   + Gõ dấu.

- GV: Giới thiệu cho HS cách gõ Telex.

2/  Gõ kiểu Telex:

 

 

 

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  làm bài thực hành T1, T4 của SGK.

Tiết 2

- GV: Giới thiệu cho HS cách gõ Vni

3/ Gõ kiểu Vni:

 

 

 

 

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T2, T3 của SGK.

- GV: Gợi ý cho HS gõ một bài thơ mà em biết bằng hai kiểu gõ em đã học.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Nhắc lại cách gõ dấu hỏi, ngã.

      - Xem trước bài: Luyện gõ.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Ghi bài.

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

- HS: Ghi bài.

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:

Bài 6: Luyện gõ

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết cách gõ văn bản đơn giản và biết cách sửa văn bản với các phím xóa.

-         Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Vietkey và Word.

-         Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

1’

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

29

 

 

 

33’

 

 

 

5’

 

2’

Tiết 1

1)     Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Luyện gõ.

- GV: Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu.

1/ Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu:

- “Gõ chữ trước, gõ dấu sau”, theo quy tắc:

   + Gõ hết các chữ trong từ.

   + Gõ dấu.

2/ Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  làm bài thực hành T1, T2 của SGK.

Tiết 2

* Thực hành:

- GV: Cho HS gõ một đoạn thơ hoặc văn xuôi trong SGK Tiếng Việt 3.

- GV: Gợi ý cho HS gõ một bài thơ mà em biết bằng hai kiểu gõ em đã học.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Xem trước bài: Ôn tập.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

Tuần:

Bài 6: Ôn tập

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Học sinh biết cách gõ văn bản Tiếng Việt và biết cách sửa lỗi với hai phím Delete và Backspace.

-         Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Vietkey và Word.

-         Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24

 

 

 

 

 

33’

 

 

 

5’

 

2’

Tiết 1

1) Ổn định tổ chức.

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới: Ôn tập.

- GV: Nhắc lại quy tắc gõ dấu thanh.

1/ Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu:

- Gõ phím dấu thanh ngay sau khi gõ xong các chữ của từ:

a) Gõ kiểu Telex:

 

 

 

 

 

b) Gõ kiểu Vni:

 

 

 

 

 

 

 

 

2/ Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS  làm bài thực hành T1, T2 của SGK.

 

Tiết 2

* Thực hành:

- GV: Cho HS gõ một đoạn thơ hoặc văn xuôi trong SGK Tiếng Việt 3.

- GV: Gợi ý cho HS gõ một bài thơ mà em biết bằng hai kiểu gõ em đã học.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Xem trước bài: Chương 6: Chơi cùng máy tính.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:

CHƯƠNG 6: HỌC CÙNG MÁY TÍNH

Bài 1: Học toán với phần mềm Cùng học toán 3

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên.

-         Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá, sử dụng các thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính

-         Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

 

39

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

35’

 

 

 

 

5’

35’

 

 

 

5’

30

 

 

3

 

 

2’

Tiết 1

1) Ổn định tổ chức.

2) Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Học toán với phần mềm Cùng học toán 3.

- GV: Giới thiệu phần mềm và cách khởi động phần mềm.

1/ Khởi động phần mềm:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng   để khởi động phần mềm.

- Để vào chương trình, em nháy chuột tại dòng chữ Bắt đầu trên cánh cổng.

2/ Cách luyện tập:

- Để điền số, em nháy chuột vào các nút số ở góc phải màn hình hoặc gõ các số tương ứng vào.

- Để điền dấu, em nháy chuột vào các dấu tương ứng trên màn hình hoặc gõ trực tiếp vào.

  - Nháy chuột lên nút Kiểm tra    để xem kết quả đúng hay sai.

- Để làm lại phép tính từ đầu, em nháy chuột lên nút Làm lại .

- Để chuyển sang câu tiếp theo em nháy nút Tiếp tục .

 - Để dừng làm bài và quay về màn hình Cầu vòng em nháy nút Thoát .

3/ Thoát khỏi phần mềm:

- Để thoát khỏi phần mềm, em nháy chuột lên nút .

Tiết 2

- Nhắc lại cách luyện tập cho HS.

* Thực hành:

- GV:Hướng dẫn cho HS thực hành làm các dạng toán trên màn hình Cầu vòng.

Tiết 3

- Nhắc lại cách luyện tập cho HS.

* Thực hành:

- GV:Hướng dẫn cho HS thực hành làm các dạng toán trên màn hình Cầu vòng.

Tiết 4

- Nhắc lại cách luyện tập cho HS.

* Thực hành:

- GV:Hướng dẫn cho HS thực hành làm các dạng toán trên màn hình Cầu vòng.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Xem trước Trò chơi: Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

- HS: Lắng nghe.

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

- HS: Lắng nghe.

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:

Bài 2: Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up

A/ Mục đích, yêu cầu:

-         Giới thiệu tính năng chính của phần mềm cũng như chính là nhiệm vụ chính của học sinh là cần dọn dẹp tất cả sáu căn phòng.

-         Thông qua phần mềm giáo dục cho học sinh thói quen ngăn nắp, sạch sẽ và giúp đỡ cha mẹ trong các công việc nhỏ trong gia đình mà em có thể làm được.

-         Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.

B/ Chuẩn bị:

  1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

  2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

Thi gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

1’

 

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

5’

28’

 

 

5’

 

2’

Tiết 1

1) Ổn định tổ chức.

2)     Kiểm tra bài cũ:

3)     Bài mới: Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up.

- GV: Giới thiệu phần mềm và cách khởi động phần mềm.

1/ Khởi động phần mềm:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng   để khởi động phần mềm.

2/ Quy tắc chơi:

-  Để bắt đầu làm việc em hãy nháy chuột vào nút Start A New Game và gõ tên của em.

 - Tại mỗi phòng, các đồ vật rất lộn xộn, nhiệm vụ của em là dọn dẹp bằng cách di chuyển các đồ vật về đúng vị trí của nó.

3/ Cách  thực hiện công việc:

- Để thực hiện di chuyển các đồ vật, em nháy chuột lên đồ vật cần di chuyển, nó sẽ được chuyển đến vị trí đúng.

- Khi dọn xong một phòng, phần mềm sẽ yêu cầu em chuyển sang phòng tiếp theo.

- Để bắt đầu một lượt chơi mới em nhấn phím F2.

- Để thoát khỏi phần mềm, em hãy nhấn nút ở góc trên bên phải màn hình.

* Thực hành:

- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành dọn dẹp tại các phòng của phần mềm.

 

Tiết 2

- Nhắc lại quy tắc chơi cho HS.

* Thực hành:

- GV:Hướng dẫn cho HS thực hành dọn dẹp tại các phòng của phần mềm.

      4) Củng cố, dặn dò:

      - Xem lại Chương 4, Chương 5.

      5) Nhận xét:

 

 

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

 

- HS: Lắng nghe.

- HS: Tiến hành thực hành.

 

 

Rút kinh nghiệm:

..............................................................                                         

 

Trang 1

Giáo viên:                 Năm học:

nguon VI OLET