Tuần 01

Ngày dạy:

CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I. Mục tiêu

Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học trong quyển 1, gồm:

Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.

Nhận diện các bộ phận máy tính và biết được chức năng cơ bản của mỗi bộ phận.

Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.

Vai trò của máy tính trong đời sống.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

1. Giới thiệu máy tính

? Máy tính có khả năng làm việc như thế nào.

Gọi hs trả lời. Gv nhận xét, chốt lại.

? Máy tính có khả năng lưu trữ và sử dụng mấy dạng thông tin? Đó là những dạng thông tin nào.

Gọi hs trả lời. Gv nhận xét, chốt lại.

Gv yêu cầu hs lấy ví dụ.

 

 

 

? Máy tính thường có mấy bộ phận quan trọng.

Gọi hs trả lời. Gv nhận xét, chốt lại.

? Có mấy thao tác sử dụng chuột.

Gọi hs trả lời. Gv nhận xét, chốt lại.

2. Bài tập

Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 tr 4 sgk vào vở.

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt lại.

3. Hoạt động

T1: Gv yêu cầu hs thu thập các thông tin theo một trong các chủ đề (sgk tr 4) sau đó phân loại thông tin đẫ thu thập được.

T2: Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm bốc thăm câu hỏi và trả lời.

Hs nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt lại.

Gv yêu cầu hs khởi động máy tính và thực hành các thao tác sử dụng chuột.

 

Hs trả lời: Máy tính làm việc nhanh, chính xác và liên tục.

 

Hs trả lời: Máy tính có khả năng lưu trữ và sử dụng 3 dạng thông tin là hình ảnh, âm thanh, văn bản

 

Hs lấy ví dụ: thông tin hình ảnh: truyện tranh

Thông tin ân thanh: ti vi

Thông tin văn bản: báo

Hs trả lời: Máy tính có 4 bộ phận quan trọng là: Case, màn hình, bàn phím, chuột.

 

Hs trả lời: Có 4 thao tác sử dụng chuột: Di chuyển chuột, nháy đúp chuột, rê chuột, nháy chuột.

 

Hs trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs làm bài vào phiếu

 

 

 

 

Hs khởi động  máy tính -> thực hiện các thao tác sử dụng chuột

1. Giới thiệu máy tính

Máy tính làm việc nhanh, chính xác, liên tục.

Máy tính lưu trữ và xử lý thông tin.

Có 3 dạng thông tin cơ bản là hình ảnh, âm thanh, văn bản.

Máy tính có 4 bộ phận quan trọng là: Case, màn hình, bàn phím, chuột.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Bài tập

 

 

 

 

 

3. Hoạt động

IV. Củng cố

Tóm tắt lại ý chính của bài: Các bộ phận quan trọng của máy tính, các thao tác sử dụng chuột, các dạng thông tin cơ bản.

Đọc trước bài mới.

V. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………..

BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 1)

I. Mục tiêu

Giúp các em biết được sự phát triển của máy tính

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Máy tính có mấy bộ phận quan trọng?

Nêu các thao tác sử dụng chuột?

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

1. Máy tính xưa và nay.

Giáo viên giới thiệu nội dung bài học.

Gọi học sinh đọc bài

Dựa vào sgk trả lời câu hỏi: Máy tính ra đời khi nào và có đặc điểm gì?

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt lại.

Giáo viên giới thiệu về máy tính ngày nay: Máy tính ngày nay nặng khoảng 15 kg , chiếm diện tích khoẳng ½ m­­­­­2 => em có nhận xét gì về máy tính ngày nay so với máy tính ngày xưa?

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt lại.

Giáo viên cho học sinh làm bài tập B1, B2 sgk trang 6

Gọi hs lên bảng làm bài, Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, đánh giá

 

Hs chú ý nghe

 

Hs đọc bài

Hs trả lời: Máy tính ra đời năm 1945, có tên là Eniac, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167 m­­­­­2.

 

Hs chú ý nghe

 

 

 

Hs nhận xét: Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn do đó tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn.

 

 

 

Hs làm bài

1. Máy tính xưa và nay.

Máy tính ra đời năm 1945, có tên là Eniac, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167 m­­­­­2.

Máy tính ngày nay nặng khoảng 15 kg , chiếm diện tích khoẳng ½ m­­­­­2

 

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại sự phát triển của máy tính.

Học sinh đọc trước bài mới.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

…………………………………………………………………………………………

Tuần 02

Ngày dạy:

BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 2)

I. Mục tiêu

Học sinh biết được bộ phận nào là bộ phận quan trọng nhất của máy tính.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu sự khác nhau giữa máy tính xưa và nay?

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

Giáo viên khái quát lại nội dung phần 1 đã được học ở tiết trước.

2. Các bộ phận của máy tính làm gì?

Gọi học sinh đọc bài.

Hs làm bài tập B3

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt lại.

Dựa vào sgk học sinh trả lời câu hỏi: Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính?

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt lại.

 

 

? Bộ phận nào của máy tính quan trọng nhất.

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt lại.

Gv hướng dẫ ví dụ sgk trang 7

Yêu cầu hs lấy ví dụ tương tự

Gv nhận xét.

Hs làm các bài tập B4, B5, B6, B7 tr 8 vào vở.

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, đánh giá.

Hs chú ý nghe

 

 

 

 

Hs đọc bài

 

Hs trả lời: Màn hình, bàn phím, case, chuột.

 

Hs trả lời: Mà hình: hiện thị các thông tin cho người dùng nhìn thấy. Bàn phím: Nhập dữ liệu vào máy tính. Chuột: dùng để thao tác trên máy tính. Thân máy: xử lý dữ liệu.

Hs trả lời: bộ phận quan trọng nhất là bộ xử lý.

 

 

 

 

 

Hs lấy ví dụ

 

 

Hs làm bài

 

 

 

 

2. Các bộ phận của máy tính làm gì?

Mà hình: hiện thị các thông tin cho người dùng nhìn thấy.

Bàn phím: nhập dữ liệu vào máy tính.

Chuột: dùng để thao tác trên máy tính.

Thân máy: xử lý dữ liệu

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại sự phát triển của máy tính, nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính.

Học sinh đọc trước bài mới.

V. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………..

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU (TIẾT 1)

I. Mục tiêu

Giúp các em biết được các dữ liệu máy tính được lưu giữ ở đâu và lưu nhờ những bộ phận nào.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.

Học sinh: kiến thức, dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu sự khác nhau giữa máy tính xưa và nay?

Em hãy cho biết nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính?

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

Gv giới thiệu bài học

1. Đĩa cứng

Học sinh đọc bài.

Giáo viên giới thiệu: Khi làm việc với máy tính em có thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn như những bức tranh em vẽ, bài thơ, bài văn em đã soạn thảo để sau mở ra xem, chỉnh sửa và in.

Dựa vào sgk học sinh trả lời câu hỏi: Để lưu được kết quả trên ta dùng thiết bị nào?

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt lại.

Gv giới thiệu: Đĩa cứng được lắp đặt cố định trong thân máy và có thể lắp vào hoặc tháo ra một cách dễ dàng.

2. Đĩa mềm. đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash.

Gv gọi học sinh đọc bài.

? Ngoài đĩa cứng ra, thông tin còn được lưu trên các thiết bị nào.

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt lại.

Gv giới thiệu: tương tự như đĩa cứng, đĩa mềm. đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash có thể lắp và tháo ra rất dễ dàng thuận tiện, do đó các thiết bị này thường dùng để trao đổi thông tin.

Hs chú ý nghe

 

Hs đọc bài

Hs chú ý nghe

 

 

 

 

 

 

Hs trả lời: Thông tin được lưu trên đĩa cứng.

 

 

 

 

 

Hs chú ý nghe

 

 

 

 

 

 

Hs đọc bài

Hs trả lời: Thông tin còn được lưu trên đĩa mềm. đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash.

 

 

Hs chú ý nghe

 

 

 

 

 

 

 

1. Đĩa cứng

Thông tin thường được lưu trên đĩa cứng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đĩa mềm. đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash.

Thông tin còn được lưu trên đĩa mềm. đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash.

Đĩa mềm. đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash thường dùng để trao đổi thông tin.

 

 

 

 

 

 

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ: Thông tin được lưu trên đĩa cứng, đĩa mềm. đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash

Học sinh đọc trước bài mới.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

…………………………………………………………………………………………

Tuần 03

Ngày dạy:

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU (TIẾT 2)

I. Mục tiêu

Giúp các em biết được các dữ liệu máy tính được lưu ở đâu và lưu nhờ những bộ phận nào.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: kiến thức, dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Thông tin có thể lưu trên các thiết bị nào?

Gọi hs trả lời. Gv nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

Gv khái quát lại sự phát triển của máy tính và các thiết bị lưu trữ thông tin: Đĩa cứng, đĩa mềm, đia CD, thiết bị nhớ Flash.

Thực hành

Bài 1: Gv hướng dẫn hs quan sát máy tính để bàn, tìm vị trí ổ đĩa CD.

Yêu cầu hs quan sát và chỉ vị trí ổ đĩa CD của máy tính bàn mình.

Bài 3: Thực hành với đĩa CD và ổ đĩa CD:

Gv hướng dẫn học sinh quan sát mặt trên, dưới của đĩa CD và quan sát ổ đĩa CD.

Gv thực hiện mẫu thao tác đóng/ mở ổ đĩa CD: Nhấn nút để ổ đĩa CD mở ra/ đóng vào.

Gv yêu cầu hs thực hiện trên máy tính của mình.

Gv hướng dẫn hs cách đưa đĩa CD vào ổ: Nhấn nút để mở ổ đĩa CD, khi ngăn chứa CD tự động đẩy ra thì nhẹ nhàng cho đĩa CD vào ngăn chứa và nhấn nút đóng ổ đĩa CD vào.

Gv yêu cầu hs quan sát và cho biết sự thay đổi của đèn tín hiệu

Hs trả lời: sáng nhấp nháy một lúc rồi tắt

Gv hướng dẫn hs quan sát thông báo trên màn hình.

Hs thực hiện lại cách đưa đĩa CD vào ổ trên máy tính.

Bài 4: Thực hành với thiết bị nhớ Flash:

Gv hướng dẫn hs quan sát khe cắm thiết bị nhớ Flash (mặt trước và mặt sau thân máy tính)

Yêu cầu hs chỉ khe cắm thiết bị nhớ Flash trên máy tính bàn mình.

Gv hướng dẫn và làm mẫu thao tác cắm thiết bị nhớ Flash vào khe.

Hs thực hiện lại

Học sinh quan sát đèn tín hiệu trên thiết bị nhớ Flash và cho biết sự thay đổi của đèn tín hiệu?

Hs trả lời: đèn tín hiệu sáng.

Gv hướng dẫn hs quan sát thông báo trên màn hình.

Bài tập

Bài 1: Gọi hs đọc đề bài

Gọi hs trả lời, hs cả lớp làm vào vở:

Nhận xét hình dạng đĩa mềm, đĩa CD: Đĩa mềm có hình vuông, đĩa CD hình tròn.

Hs + gv nhận xét

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài

Gọi hs trả lời, hs cả lớp làm vào vở:

Một số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD: Khi ngăn chứa đẩy ra thì phải cho đĩa lọt hẳn vào bên trong ổ đĩa. Khi cầm đĩa phải nhẹ nhàng tránh xước đĩa.

Hs + gv nhận xét

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ. Nhận xét ưu khuyết điểm giờ thực hành.

Học sinh đọc trước bài mới.

V. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………..

CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)

I. Mục tiêu

Học sinh biết được công cụ tô màu, hộp màu, cách tô màu

Học sinh biết được công cụ vẽ đường thẳng, đường cong, các thao tác vẽ đường thẳng, đường cong .

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Thông tin có thể lưu trên các thiết bị nào?

Gọi hs trả lời. Gv nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

Gv giới thiệu phần mềm Paint.

Hs nêu cách khởi động phần mềm Paint?

Gọi hs trả lời, hs + gv nhận xét.

1. Tô màu

Gv yêu cầu hs chỉ ra hộp màu trên màn hình paint?

Gọi hs trả lời, hs + gv nhận xét.

Bài tập.

Bài B1: gọi hs đọc đề bài.

Hs cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở, 1 hs trả lời.

Hs + gv nhận xét.

 

 

Bài B2: gọi hs đọc đề bài.

Hs cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở, 1 hs trả lời.

Hs + gv nhận xét.

 

Bài B3: gọi hs đọc đề bài.

Gọi hs chỉ ra công cụ tô màu trong hộp công cụ.

Gọi hs nêu các thao tác tô màu một vùng hình vẽ.

 

 

 

 

 

Bài B4: gọi hs đọc đề bài.

Gv gọi hs trả lời. Hs + gv nhận xét.

 

 

 

 

Bài B5: gọi hs đọc đề bài.

Gv gọi hs trả lời. Hs cả  lớp làm bài vào vở.

Hs + gv nhận xét.

 

 

 

 

 

 

Thực hành

Gọi hs đọc yêu cầu.

Gv yêu cầu hs khởi động máy và thực hiện tô màu theo mẫu hình 12 sgk trang 14

 

 

Hs trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm Paint.

 

 

Hs trả lời:

 

 

 

Hs đọc bài.

Hs trả lời: Chọn màu vẽ bằng cách nháy nút trái chuột vào 1 ô màu trên hộp màu.

Hs đọc bài.

Hs trả lời: Chọn màu nền bằng cách nháy nút phải chuột vào 1 ô màu trên hộp màu.

Hs đọc bài.

Hs trả lời:

Hs trả lời: Để tô màu một vùng hình vẽ em thực hiện các thao tác: Nháy chuột chọn công cụ tô màu. Nháy chuột chọn màu tô. Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.

Hs đọc bài.

Hs trả lời: có thể sao chép màu từ một màu có sẵn trên hình để làm màu nền hoặc màu vẽ.

Công cụ dùng để sao cháp màu là

Hs đọc bài.

Hs trả lời: Các bước để sao chép màu là:

Chọn công cụ

Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép.

Chọn công cụ

Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.

Hs đọc bài

Hs khởi động máy => khởi động paint => thực hành tô màu

 

 

 

 

 

 

1. Tô màu

 

 

 

 

a) Bài tập

Bài B1:Chọn màu vẽ bằng cách nháy nút trái chuột vào 1 ô màu trên hộp màu.

 

 

 

Bài B2: Chọn màu nền bằng cách nháy nút phải chuột vào 1 ô màu trên hộp màu.

 

Bài B3: Để tô màu một vùng hình vẽ em thực hiện các thao tác:

Nháy chuột chọn công cụ tô màu.

Nháy chuột chọn màu tô.

Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.

 

 

 

 

 

 

 

Bài B5: Các bước để sao chép màu là:

Chọn công cụ

Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép.

Chọn công cụ

Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.

b) Thực hành

Bài T1 trang 14

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ.

Học sinh đọc trước phần còn lại của bài.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

…………………………………………………………………………………………

Tuần 04

Ngày dạy:

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)

I. Mục tiêu

Học sinh biết được công cụ tô màu, hộp màu, cách tô màu

Học sinh biết được công cụ vẽ đường thẳng, đường cong, các thao tác vẽ đường thẳng, đường cong .

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Hs thực hiện tô màu cho ngôi nhà?

Gv nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

2.Vẽ đường thẳng.

Bài tập.

Bài B6: gọi hs đọc đề bài.

Yêu cầu 1 hs chỉ ra công cụ để vẽ đường thẳng.

Gọi hs nêu các bước để vẽ đường thẳng.

Hs + gv nhận xét. Gv chốt lại các bước vẽ đường thẳng.

 

 

Thực hành

Bài T2: Gọi hs đọc yêu cầu

Hs vẽ và tô màu ngôi nhà theo mẫu như hình 14.

Gv yêu cầu hs mở tệp Ontap2.bmp để so sánh với hình các em vừa vẽ.

3. Vẽ đường cong

Bài tập

Bài B7: gọi hs đọc đề bài.

Yêu cầu 1 hs chỉ ra công cụ để vẽ đường cong.

Gọi hs nêu các bước để vẽ đường cong.

Hs + gv nhận xét. Gv chốt lại các bước vẽ đường cong.

 

 

 

 

 

 

 

Thực hành

Bài T3: gọi hs đọc yêu cầu

Gv yêu cầu hs mở tệp Ontap 3. bmp và vẽ lọ hoa. Sau đó di chuyển lọ hoa vào vị trí bông hoa thì sẽ được hình 16b.

Bài T4: học sinh đọc yêu cầu.

Để vẽ hình 17 em sử dụng công cụ nào?

Gọi hs trả lời. Hs + gv nhận xét.

Yêu cầu hs thực hành.

Bài T5: học sinh đọc yêu cầu.

Để vẽ hình 18 em sử dụng công cụ nào?

Gọi hs trả lời. Hs + gv nhận xét.

Yêu cầu hs thực hành.

Bài tập T6: gv yêu cầu hs thực hành

Sau khi hs vẽ xong hs mở tệp Ontap4. bmp và Ontap5. bmp để so sánh kết quả.

 

 

Hs đọc bài

Hs trả lời: Công cụ vẽ đường thẳng là .

Hs trả lời: Các bước vẽ đường thẳng là:

Chọn công cụ .

Chọn màu vẽ.

Chọn nét vẽ.

Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối.

 

Hs đọc bài

Hs khởi động máy tính =>  khởi động phần mềm Paint => thực hành vẽ và tô màu ngôi nhà.

 

 

Hs đọc bài

Hs trả lời: Công cụ vẽ đường cong là .

Hs trả lời: Các bước vẽ đường cong là:

Chọn công cụ .

Chọn màu vẽ, chọn nét vẽ.

Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.

Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột uốn cong đoạn thẳng đến khi vừa ý thì thả chuột ra và nháy chuột lần nữa.

 

Hs đọc bài.

Hs thực hành vẽ và di chuyển lọ hoa.

 

 

 

Hs đọc bài.

 

Hs trả lời: Em sử dụng công cụ vẽ đường thẳng, đường cong.

 

 

Hs thực hành

Hs đọc bài.

 

Hs trả lời: Em sử dụng công cụ vẽ đường thẳng, đường cong.

 

 

Hs thực hành

Hs thực hành

2. Vẽ đường thẳng.

a) Bài tập.

Bài B6 trang 14.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Thực hành.

Bài T2 trang 15.

 

 

 

 

3. Vẽ đường cong.

 

a) Bài tập.

Bài B7 trang 15.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Thực hành.

Bài T3 trang 15

 

 

 

 

 

Bài T4 trang 16

 

 

 

 

 

 

Bài T5 trang 16

 

 

 

 

 

 

Bài T6 trang 16

 

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ.

Học sinh đọc bài.

V. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………..

BÀI 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (tiết 1)

I. Mục tiêu

Học sinh biết cách vẽ hai sạng hình chữ nhật, hình vuông.

Biết áp dụng để vẽ các hình có sử dụng hình chữ nhật, hình vuông .

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

1. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

Gọi hs đọc bài.

Bài tập B1: Dùng công cụ đoạn thẳng để vẽ một hình chữ nhật (hình 22). Em hãy cho biết em thực hiện máy bước, là những bước nào?

 

 

 

 

 

 

Gv chọn công cụ vẽ hình chữ nhật và vẽ một hình chữ nhật.

Gv gọi hs nhận xét: trong hai cách vẽ hình chữ nhật thì cách nào nhanh hơn và chính xác hơn?

Gv nhận xét chốt lại.

Gọi hs chỉ lại công cụ vẽ hình chữ nhật.

Hs nêu các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật.

Hs + gv nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

Gọi hs đọc chú ý.

Gv vẽ mẫu hình 26, sau đó yêu cầu hs vẽ lại theo các bước hướng dẫn sgk trang 19.

Thực hành

Bài T1: gọi hs đọc yêu cầu.

Gọi hs nêu các công cụ vẽ hình 27.

Yêu cầu Hs thực hành vẽ trên máy.

2. Các kiểu vẽ hình chữ nhật.

Gọi hs đọc bài.

Hs cho biết có mấy kiểu vẽ hình chữ nhật? Là những kiểu nào?

Gọi hs trả lời. Hs + gv nhận xét.

Gv giới thiệu và vẽ mẫu 3 kiểu hình chữ nhật để hs quan sát. Yêu cầu hs vẽ lại.

Thực hành

Bài T2: gọi hs đọc yêu cầu.

Để vẽ hình 29 em chọn kiểu vẽ hình chữ nhật gì?

Gv hướng dẫn hs cách vẽ: Vẽ hình vuông lớn -> hai hình chữ nhật chia hình vuông thành 4 phần -> vẽ hình vuông nhỏ.

Gv yêu cầu hs thực hành

Bài T3: gọi hs đọc yêu cầu.

Để vẽ hình 29 em sử dụng công cụ gì? chọn kiểu vẽ hình chữ nhật nào?

 

 

 

Gv hướng dẫn cách vẽ: Vẽ hình vuông lớn -> vẽ hai đường thẳng chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau -> nối các đầu 2 đoạn thẳng trên với nhau.

Gv yêu cầu hs thực hành

 

 

Hs đọc bài

Hs trả lời: Em thực hiện 10 bước. Đó là: Chọn công cụ đường thẳng. Chọn màu đen. Chọn nét vẽ đậm. Vẽ bốn đoạn thẳng tạo thành hình chữ nhật. Chọn màu da cam. Chọn công cụ tô màu. Nháy chuột vào vùng bên trong hình chữ nhật.

Hs chú ý quan sát

 

 

Hs trả lời: cách thứ hai nhanh và chính xác hơn.

 

 

Hs trả lời: công cụ vẽ hình chữ nhật là

Hs trả lời: Các bước vẽ hình chẽ nhật là:

Chọn công cụ

Chọn kiểu vẽ hình chữ nhật .

Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo tới điểm kết thúc.

 

Hs khởi động máy => khởi động phần mềm Paint => vẽ hình 26.

 

 

Hs đọc bài.

Hs trả lời: em sử dụng công cụ .

Hs thực hành vẽ.

 

 

 

Hs đọc bài.

Hs trả lời: có ba kiểu vẽ hình chữ nhật: Chỉ vẽ đường biên, vẽ đường biên và tô màu bên trong, chỉ tô màu bên trong.

 

Hs thực hành vẽ.

 

Hs đọc bài.

Hs trả lời: em chọn kiểu vẽ chỉ tô màu bên trong.

Hs chú ý nghe.

 

 

 

 

Hs thực hành.

Hs đọc bài.

Hs trả lời: em dùng công cụ và chọn kiểu vẽ đường biên và tô màu bên trong.

Hs chú ý nghe.

 

 

 

 

 

Hs thực hành

1. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

a) Các bước thực hiện:

Chọn công cụ

Chọn kiểu vẽ hình chữ nhật .

Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo tới điểm kết thúc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Chú ý (trang 19).

 

 

 

 

b) Thực hành.

Bài T1 trang 19.

 

 

 

 

2. Các kiểu vẽ hình chữ nhật.

a) Các kiểu vẽ hình chữ nhật.

Có ba kiểu vẽ hình chữ nhật:

Chỉ vẽ đường biên.

Vẽ đường biên và tô màu bên trong .

Chỉ tô màu bên trong.

 

b) Thực hành.

Bài T2 trang 20.

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài T3 trang 20.

 

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ.

Học sinh đọc trước phần còn lại của bài.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

…………………………………………………………………………………………

Tuần 05

Ngày dạy:

BÀI 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (tiết 2)

I. Mục tiêu

Học sinh biết cách vẽ hai sạng hình chữ nhật, hình vuông.

Biết áp dụng để vẽ các hình có sử dụng hình chữ nhật, hình vuông .

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

3. Hình chữ nhật tròn góc.

Gọi hs đọc bài.

Gv giới thiệu công cụ hình chữ nhật tròn góc .

Gv giới thiệu các bước thực hiện và cũng có ba kiểu vẽ tương tự như công cụ hình chữ nhật

Gọi hs nêu các bước thực hiện và ba kiểu vẽ hình chữ nhật tròn góc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thực hành

Bài T4: gọi hs đọc yêu cầu.

Yêu cầu hs thực hành vẽ trên máy.

Bài T5: hs đọc yêu cầu.

Yêu cầu hs thực hành vẽ trên máy.

Bài tập B2: gv yêu cầu hs dung công cụ nhưng không kéo thả chuột nút trái mà kéo thả chuột nút phải. Nhận xét sự khác nhau.

 

 

 

 

Hs + gv nhận xét.

Hs đọc bài

 

 

 

 

 

 

 

Hs trả lời: Các bước thực hiện: Chọn công cụ

Chọn kiểu vẽ hình chữ nhật .

Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo tới điểm kết thúc.

Ba kiểu vẽ hình chữ nhật tròn góc là:

Chỉ vẽ đường biên.

Vẽ đường biên và tô màu bên trong .

Chỉ tô màu bên trong.

 

Hs đọc bài.

Hs thực hành.

 

Hs đọc bài.

Hs thực hành.

 

 

 

 

 

 

Hs trả lời: khi kéo thả chuột bang nút phải chuột thì màu vẽ được thay  là màu nền, màu nền được thay là màu vẽ.

3. Hình chữ nhật tròn góc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thực hành

Bài T4

Bài T5

 

 

 

 

* Bài tập

Bài B2

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ.

Học sinh đọc trước bài mới.

V. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………..

BÀI 3: SAO CHÉP HÌNH (TIẾT 1)

I. Mục tiêu

Học sinh biết cách chọn, di chuyển hình vẽ từ đó có thể sao chép một hình thành nhiều hình mà không mất thời gian vẽ các hình giống nhau.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ

Gọi hs làm bài tập B1, B2, B3 sgk trang 23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs + gv nhận xét.

2. Sao chép hình

Gv giới thiệu bài.

Gọi hs đọc bài.

? Nêu các bước sao chép hình vẽ.

 

 

 

 

 

Hs + gv nhận xét.

Hv làm mẫu: vẽ một hình tròn và sao chép thành 5 hình tròn có kích thước giống nhau.

Hs vẽ hình chữ nhật và sao chép thành nhiều hình giống nhau.

Gv yêu cầu hs mở tệp saochephinh1.bmp và thực hiện sao chép hình theo mẫu (hình 36).

Hs nêu cách thực hiện.

 

 

 

 

 

 

Hs+ gv nhận xét.

Yêu cầu hs thực hành.

Hs đọc bài đọc thêm.

 

 

Hs trả lời:

Bài B1: ,

Bài B2: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn.

Bài B3: Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật.

Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tùy ý bao quanh vùng cần chọn.

 

 

 

Hs đọc bài.

Hs trả lời: Chọn hình vẽ cần sao chép.

Nhấn giữ phím CTRL đồng thời kéo rê hình ra vị trí khác rồi thả chuột.

Nháy chuột ngoài hình trọn để kết thúc.

 

 

 

 

 

Hs thực hiện vẽ và sao chép.

 

 

 

 

 

Hs trả lời: dùng công cụ

chọn con bướm. Nhấn giữ phím CTRL đồng thời kéo rê hình ra vị trí khác rồi thả chuột.

Làm lại bước trên 3 lần.

 

1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ

Bài B1: ,

 

Bài B2: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn.

Bài B3: Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật.

Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tùy ý bao quanh vùng cần chọn.

 

2. Sao chép hình

a. Các bước thực hiện.

Chọn hình vẽ cần sao chép.

Nhấn giữ phím CTRL đồng thời kéo rê hình ra vị trí khác rồi thả chuột.

Nháy chuột ngoài hình trọn để kết thúc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Thực hành

 

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ.

Học sinh đọc trước phần còn lại của bài.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

…………………………………………………………………………………………

Tuần 06

Ngày dạy:

BÀI 3: SAO CHÉP HÌNH (TIẾT 2)

I. Mục tiêu

Học sinh biết cách chọn, di chuyển hình vẽ từ đó có thể sao chép một hình thành nhiều hình mà không mất thời gian vẽ các hình giống nhau.

Hs biết cách sao chép hoặc di chuyển hình có sử dụng biểu tượng trong suốt

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

3. Sử dụng biểu tượng trong suốt

Gọi hs đọc bài

? yêu cầu hs chỉ ra biểu tượng trong suốt.

Vậy để có biểu tượng trong suốt em phải làm gì?

 

 

 

? Để sao chép hình bằng biểu tượng trong suốt em làm như thế nào.

Gọi hs trả lời.

Hs + gv nhận xét.

Gv thực hành mẫu để hs quan sát.

Yêu cầu hs thực hành lại

* thực hành

Hs thực hành các bài T1-> T4 sgk trang 27.

 

 

 

Hs đọc bài

Hs trả lời: Không có.

 

Hs trả lời: Để có biểu tượng trong suốt thì em phải chọn công cụ hoặc

Hs trả lời: Nháy chuột chọn biểu tượng trong suốt trước khi kéo thả chuột để sao chép hoặc di chuyển hình vẽ.

Hs quan sát.

 

Hs thực hành vẽ

3. Sử dụng biểu tượng trong suốt

a. Các bước thực hiện:

Dùng công cụ hoặc để chọn hình vẽ cần sao chép.

Chọn biểu tượng trong suốt

Nhấn giữ phím CTRL và kéo thả phần đã chọn tới vị trí mới.

Nháy chuột ở bên ngoài vùng chọn để kết thúc.

b. Thực hành

Bài T1, T2, T3, T4 trang 27

 

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ.

Học sinh đọc trước bài mới.

V. Rút kinh nghiệm

 

………………………………………………………..

 

BÀI 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (TIẾT 1)

I. Mục tiêu

Học sinh hiểu cách vẽ hình e-líp, hình tròn.

Giúp các em vẽ được hình e-líp, hình tròn để từ đó vận dụng để vẽ các hình vẽ khó hơn.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Sử dụng công cụ hình chữ nhật, công cụ vẽ đường thẳng vẽ ngôi nhà theo mẫu.

Hs + gv nhận xét, đánh giá

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

1. Vẽ hình e-líp, hình tròn.

Gv gọi hs đọc bài

Gv gợi ý -> khái niệm hình e-líp

Gọi hs nêu cách vẽ hình e-líp bằng công cụ hình e-líp

 

 

 

 

 

 

 

Hs + hv nhận xét.

Gọi hs đọc phần chú ý

Gv chốt lại: Muốn vẽ hình tròn, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột ở bước 3. Thả nút chuột trước khi thả phím Shift.

Gv thực hành mẫu (có chọn nét vẽ, màu đường biên và màu nền tô phần bên trong) để hs quan sát.

Yêu cầu hs thực hành lại.

Thực hành

Hs thực hành bài T2, T3 sách giáo khoa trang 30, 31.

 

Hs đọc bài

 

 

Hs trả lời: để vẽ hình e-líp em thực hiện theo ba bước:

Chọn công cụ trong hộp công cụ.

Chọn kiểu vẽ hình e-líp

Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột.

 

Hs đọc

Hs chú ý nghe

 

 

 

 

 

Hs quan sát

 

1. Vẽ hình e-líp, hình tròn.

a. Các bước thực hiện.

Chọn công cụ trong hộp công cụ.

Chọn kiểu vẽ hình e-líp

Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

 

 

b. Chú ý

Muốn vẽ hình tròn, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột ở bước 3. Thả nút chuột trước khi thả phím Shift.

 

 

 

 

 

c. Thực hành

Bài T2 trang 30

Bài T3 trang 31

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ.

Học sinh đọc trước phần còn lại của bài.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………………………………………………………………………………………

Tuần 07

Ngày dạy:

BÀI 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (TIẾT 2)

I. Mục tiêu

Học sinh hiểu cách vẽ hình e-líp, hình tròn. 

Giúp các em vẽ được hình e-líp, hình tròn để từ đó vận dụng để vẽ các hình vẽ khó hơn.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Học sinh nêu các bước vẽ hình e-líp.

Hs + gv nhận xét, đánh giá

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

2. Các kiểu vẽ hình e-líp.

Gv gọi hs đọc bài

Gv gợi ý: tương tự như hình chữ nhật, hình e-líp cũng có ba kiểu vẽ.

Gọi hs nêu ba kiểu vẽ hình e-líp

 

 

 

 

Hs + gv nhận xét.

Gv thực hành mẫu: Vẽ hình e-líp với kiểu vẽ đường biên và tô màu bên trong.

Yêu cầu hs thực hành lại và vẽ với hai kiểu còn lại: chỉ vẽ đường biên, chỉ tô màu bên trong.

Gv vẽ mẫu hệ mặt trời theo mẫu hình 49.

Yêu cầu hs thực hành trên máy tính

Thực hành

Bài T1 sgk trang 30

Bài T4 sgk trang 31

 

Hs đọc bài

 

 

 

Hs trả lời: ba kiểu vẽ hình e-líp:

Vẽ đường biên và tô màu bên trong.

Chỉ vẽ đường biên

Chỉ tô màu bên trong.

 

Hs quan sát

 

 

Hs thực hành

 

 

 

Hs quan sát

 

 

 

 

Hs thực hành vẽ

 

 

2. Các kiểu vẽ hình e-líp.

a. Các kiểu vẽ hình e-líp

Vẽ đường biên và tô màu bên trong.

Chỉ vẽ đường biên

Chỉ tô màu bên trong.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thực hành

Bài T1 sgk trang 30

Bài T4 sgk trang 31

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ.

Học sinh đọc trước bài mới.

V. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………..

 

BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (TIẾT 1)

I. Mục tiêu

Giúp các em biết sử dụng cọ vẽ, bút chì.

Biết kết hợp với các công cụ khác một cách hợp lí khi vẽ.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Học sinh nêu các bước vẽ hình e-líp.

Hs + gv nhận xét, đánh giá

3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

Gv giới thiệu nội dung bài học.

1. Vẽ bằng cọ vẽ

Gv gọi hs đọc  bài.

Yêu cầu hs theo dõi sgk cho biết các bước thực hiện để vẽ bằng cọ vẽ

 

 

 

 

 

Hs + gv nhận xét

2. Vẽ bằng bút chì

Gv gọi hs đọc  bài.

Gv giới thiệu: các bước vẽ bằng bút chì tượng tự các bước vẽ bằng cọ vẽ.

Gọi hs nêu các bước vẽ bằng bút chì.

 

 

 

 

 

 

Hs + gv nhận xét.

Gv yêu cầu hs vẽ hình theo mẫu:

Gv yêu cầu hs suy ngĩ nêu cách vẽ hình 56

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs + gv nhận xét

Gv yêu cầu hs thực hành trên máy tính.

 

 

 

Hs đọc bài

Hs trả lời: các bước thực hiện:

Chọn công cụ trong hộp công cụ.

Chọn màu vẽ

Chọn nét vẽ

Kéo thả chuột để vẽ

 

 

 

Hs đọc bài

 

 

 

Hs trả lời: các bước thực hiện:

Chọn công cụ trong hộp công cụ.

Chọn màu vẽ

Chọn nét vẽ

Kéo thả chuột để vẽ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs trả lời: dùng công cụ vẽ thân cây.

Dùng công cụ và chọn nét nhỏ nhất để vẽ lá cây và bóng cây

Sau đó tô màu: màu xanh, màu nâu.

 

 

 

Hs thực hành

 

 

1. Vẽ bằng cọ vẽ

Các bước thực hiện:

Chọn công cụ trong hộp công cụ.

Chọn màu vẽ

Chọn nét vẽ

Kéo thả chuột để vẽ

 

 

 

2. Vẽ bằng bút chì

 

 

 

Các bước thực hiện:

Chọn công cụ trong hộp công cụ.

Chọn màu vẽ

Chọn nét vẽ

Kéo thả chuột để vẽ

IV. Củng cố

Giáo viên khái quát lại nội dung cần nhớ.

Học sinh đọc trước phần còn lại của bài.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 08

Ngày dạy:

BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (TIẾT 2)

I. Mục tiêu

Giúp các em biết sử dụng cọ vẽ, bút chì.

Biết kết hợp với các công cụ khác một cách hợp lí khi vẽ.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

+ Nêu các bước thực hiện vẽ bằng công cụ cọ vẽ.

+ Nêu các bước thực hiện vẽ bằng công cụ bút chì.

+ Em có thể dùng con chuột phải vẽ hay không

Hs trả lời

Gv nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Gv

Hs

Nội dung

Thực hành

Th1:

học sinh đọc yêu cầu: Dùng công cụ bút chì vừa học, hãy vẽ lại con mèo và con gà

 

 

Gv hướng dẫn hs cách vẽ

Gv thực hiện mẫu

Yêu cầu cả lớp thực hành

Th2:

học sinh đọc yêu cầu: sử dụng công cụ cọ vẽ và các công cụ thích hợp vẽ bức tranh phong cảnh giống như hình 58

Gv hướng dẫn hs cách vẽ

Gv thực hiện mẫu

Yêu cầu cả lớp thực hành

Gv chia nhóm. Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 3 bài thực hành T3, T4, T5 để vẽ.

Gv quan sát hướng dẫn

Gv nhận xét, ghi điểm.

 

 

Hs đọc bài

 

 

 

 

 

 

 

Hs chú ý nghe và quan sát

Hs thực hành

 

 

Hs đọc bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs chú ý nghe và quan sát

Hs thực hành

Hs thực hành theo nhóm

3. Thực hành

Bài T1 trang 33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài T2 trang 33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài T3 trang 34

Bài T4 trang 34

Bài T5 trang 34

IV. Củng cố

Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì.

Chú ý khi vẽ phải cẩn thận.

Học sinh đọc trước bài.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

---------------------------------------------

BÀI 6. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 1)

I. Mục tiêu

    - Học sinh sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình theo mẫu.

   - Học sinh thực hiện các thao tác nhanh, chính xác tạo ra được những bức tranh đẹp

   - Các em yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, máy tính.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Gv ?: Em hãy nêu sự gống và khác nhau khi vẽ bằng cọ vẽ và bút chì?

Hs trả lời

Gv nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Néi dung

Gv

Hs

Quan sát hình mẫu và xác định :

- Hình sẽ có những nét vẽ cơ bản nào?

- Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ những nét đó?

- Dùng màu nào để tô?

- Các phần nào có thể sao chép được?

Bài 1 : vẽ ngôi nhà theo mẫu hình 62 (trang 35)

 

 

 

 

 

 

Bài 2 : Vẽ bông hoa theo mẫu hình 64 (trang 36)

Hỏi: Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em cần chú ý những điều gi?

 

 

 

 

 

 

-         Nhận xét và bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

TH1: Cho HS quan sát hình ảnh ngôi nhà ven đường để nhận xét.

 

- Cho HS xem hình mẫu để thực hành.

TH2: Vẽ hình bông hoa

- Cho HS quan sát bông hoa.

Hs thảo luận nhóm nêu cách vẽ.

Gọi từng nhóm trình bày

Hs + gv nhận xét.

 

 

 

 

 

Gọi hs làm mẫu

Hs cả lớp thực hành

- Trả lời câu hỏi.

+ Xem hình vẽ có những nét cơ bản nào.

+ Sử dụng công cụ nào để vẽ.

+ Dùng màu nào để tô.

+ Phần nào có thể sao chép được.

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + quan sát hình 62.

+ Các nét vẽ: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, cây, đường chân trời, con đường.

+ Sử dụng công cụ hình chữ nhật, hình vuông, đường thẳng.

+ Sử dụng màu da cam, xanh, nâu để tô màu.

 

 

 

 

 

- Nêu cách vẽ:

+ Vẽ một hình tròn và dùng đường thẳng chia đường tròn thành những ô bằng nhau (số cánh hoa).

+ Dùng cõ vẽ để vẽ cánh hoa, hộp phun màu vẽ nhị hoa.

Hs thực hành

 

IV. Củng cố

 - Nhắc lại các bước cơ bản để vẽ một hình.

- Cần quan sát hình ảnh thật cẩn thận để tìm ra cách vẽ hiệu quả nhất.

- Học sinh đọc trước bài.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 09

Ngày dạy:

BÀI 6. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 2)

I. Mục tiêu

    - Học sinh sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình theo mẫu.

   - Học sinh thực hiện các thao tác nhanh, chính xác tạo ra được những bức tranh đẹp. 

   - Các em yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, máy tính.

Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Gv ?: Em hãy nêu sự gống và khác nhau khi vẽ bằng cọ vẽ và bút chì?

Hs trả lời

Gv nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Néi dung

Gv

Hs

Thực hành

Bài thực hành T1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài thực hành T2

 

 

 

 

 

Bài thực hành T3

 

 

 

Bài thực hành T4

 

 

 

 

Gọi hs đọc yêu cầu

 

Hỏi: Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em cần chú ý những điều gì?

Gọi hs trả lời

Hs khác nhận xét, bổ sung

Gv nhận xét

 

 

 

 

 

Để vẽ bông hoa như hình 65 em sử dụng những công cụ nào?

Gọi hs trả lời

Hs khác nhận xét, bổ sung

Gv nhận xét

Gv yêu cầu hs khởi động máy tính -> khởi động pm Paint và thực hành theo nhóm bàn.

 

Gọi hs đọc bài

 

 

 

Gv yêu cầu hs thực hành vẽ theo nhóm bàn.

Gọi hs đọc bài

 

Gv yêu cầu hs thực hành vẽ theo nhóm bàn.

Gọi hs đọc bài

 

Gv yêu cầu hs thực hành vẽ theo nhóm bàn.

 

Hs đọc bài: Vẽ và tô màu bông hoa theo mẫu.

- Trả lời câu hỏi.

+ Xem hình vẽ có những nét cơ bản nào.

+ Sử dụng công cụ nào để vẽ.

+ Dùng màu nào để tô.

+ Phần nào có thể sao chép được.

Trả lời: em sử dụng công cụ vẽ đường cong, công cụ bút chì.

Hs thực hành

 

 

 

 

 

Hs đọc bài: Dùng các hình e-líp để tạo phác họa rồi vẽ con chim dựa theo phác họa đó như hình 66

Thực hành theo nhóm bàn.

 

Đọc bài: Vẽ và tô màu theo mẫu hình 67

Thực hành theo nhóm bàn.

Đọc bài: sao chép từ một quả táo thành nhiều quả táo như hình 68

Thực hành theo nhóm bàn.

 

IV. Củng cố

 - Nhắc lại các bước cơ bản để vẽ một hình.

- Cần quan sát hình ảnh thật cẩn thận để tìm ra cách vẽ hiệu quả nhất.

- Học sinh đọc trước bài.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

-----------------------------------------------

CHƯƠNG III: EM TẬP VẼ GÕ 10 NGÓN

Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN? (tiết1)

 

I. Mục tiêu:

 + Hs biết đặt tay đúng vị trí trên bàn phím. 

 + Biết gõ phím chính xác bằng 10 ngón tay.

 + Hs ngồi đúng tư thế.

 + Có thể gõ chậm các phím theo đúng quy định gõ 10 ngón.

 + Hiểu và có thái độ đúng với việc học và quy định gõ 10 ngón.

 + Hiểu gõ phím bằng 10 ngón giúp công việc soạn thảo nhanh hơn, gõ phím bằng 10 ngón thể hiện là người làm việc chuyên nghiệp với Mt.

II. ChuÈn bÞ:

 1. Gi¸o viªn:

 + Bµn phÝm Mt.

+ KiÓm tra phßng Mt cµi ®ñ phÇn mÒm Mario ®¶m b¶o cho viÖc d¹y vµ häc.

 + KiÕn thøc chuyªn m«n.

 + SGK vµ ®å dïng d¹y häc.

 2. Häc sinh:

 + KiÕn thøc cò, kiÕn thøc t×m hiÓu tr­íc bµi míi.

 + SGK, ®å dïng häc tËp.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

* Gv hỏi: Bài thực hành trước em đã sử dụng công cụ nào để vẽ? Nêu các bước sử dụng công cụ đó?

1 Hs trả lời.

1 Hs nhận xét.

Gv nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Nội dung

Gv

Hs

 

 

1. Gõ bàn phím bằng 10 ngón tay có lợi gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Phần mềm Mario.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Đăng ký Hs mới:

Nháy chuột vào Student\ New.

Gõ tên vào ô New Student Name.

Nháy chuột vào nút Done.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Tập gõ.

 Nháy chuột Lesson chọn All Keyboard.

Chọn khung tranh số 1.

Gõ chữ trên đường đi của Mario.

 

Giới thiệu bài trực tiếp.

Gv ghi bảng tên bài học.

- Em đã gõ bàn phím bằng 10 ngón chưa?

- Gõ bàn phím bằng 10 ngón em thấy có nhanh hơn gõ băng 1 vài ngón không?

Gv cho Hs biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón.

- Gõ nhanh và chính xác hơn.

- Thể hiện là người làm việc chuyên nghiệp với Mt.

- Khi ngồi học trên Mt em ngồi với tư thế như thế nào?

*Gv cầm bàn phím cho Hs quan sát:

- Nêu vị trí các hàng phím trong bàn phím?

- Ý nghĩa của phím Shift, Enter, dấu cách và 2 phím có gai.

- Em đặt tay như thế nào trên bàn phím?

 

 

 

- Em hãy nêu quy tắc gõ phím?

- Nêu cách khởi động phần mềm Mario?

* Gv y/c Hs quan sát H.71 SGK (41)giới thiệu các mục trong phần mềm:

- Student: Dùng nhập thông tin Hs.

- Lessons: chọn bài tập gõ ứng với 4 mức:

+ Mức 1: Gõ tong phím.

+ Mức 2: Mức Trung bình.

+ Mức 3: Mức khó.

+ Mức 4: Mức khó nhất.

* Gv làm mẫu đăng ký học sinh mới: Student \ New New Student Name\ Done.

- Y/c Hs thực hiện lại thao tác?

* Gv chốt ý.

 

* Gv lưu ý (giảng giải kết hợp làm mẫu):

- Khi em đã có tên trong Danh sách, chỉ cần:

Nháy chuôt chọn Student\ Load.

Nháy vào tên mình.

Nháy Done.

-Y/c làm lại?

* Gv chốt ý.

 

* Gv giảng giải kết hợp làm mẫu thao tác tập gõ với Mario.

- Lesson chọn All Keyboard.

- Chọn khung tranh số 1(trên cạn).

- Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.

- Y/c Hs thực hiện lại thao tác?

* Gv chốt ý.

 

- Ở lớp dưới em đã được học cách thoát khỏi Mario ntn?

- GV hướng dẫn 1 cách mới để  thoát khỏi phần mềm Mario:

Nháy chuột File chọn Quit.

- Chữ Q chính là từ viết tắt của Quit.

* Gv làm mẫu thoát khỏi Mario

- Y/c thực hiện lại?

* Gv chốt ý.

Hs lắng nghe, ghi vở.

 

1- 3 Hs trả lời.

 

 

 

 

Hs lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

1 Hs trả lời.

 

Hs quan sát.

 

 

Chỉ ra vị trí 4 hàng phím.

1 Hs trả lời.

1 Hs nhận xét

 

1 Hs trả lời: Tay đặt ở hàng cơ sở, 2 ngón trỏ đặt lên phím có gai J và F.

1 Hs nhận xét.

 

 

1 Hs trả lời.

1 Hs nhận xét

1 Hs trả lời.

 

Hs quan sát H.71.

 

 

Hs quan sát các mục trong màn hình chính Mario.

 

 

 

 

 

 

 

 

2 Hs thực hành lại thao tác.

2 Hs nhận xét.

Hs quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

2 Hs thực hiện lại thao tác.

2 Hs nhận xét.

Hs quan sát.

 

 

 

 

 

 

1, 2 Hs thực hiện lại thao tác.

1, 2 Hs nhận xét.

 

1 Hs trả lời ( nhấn Q).

 

1 Hs thực hiện lại thao tác.

1 Hs nhận xét. 

 

IV. Củng cố

- Nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Mario?

- Đăng ký Hs mới như thế nào?

Gv chốt kiến thức bài học.

- Y/c học bài cũ ở nhà để chuẩn bị cho bài thực hành sau.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 10

Ngày dạy:

 

Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN? (tiết 2)

I. Mục tiêu:

 + Hs biết đặt tay đúng vị trí trên bàn phím. 

 + Biết gõ phím chính xác bằng 10 ngón tay.

 + Hs ngồi đúng tư thế.

 + Có thể gõ chậm các phím theo đúng quy định gõ 10 ngón.

 + Hiểu và có thái độ đúng với việc học và quy định gõ 10 ngón.

 + Hiểu gõ phím bằng 10 ngón giúp công việc soạn thảo nhanh hơn, gõ phím bằng 10 ngón thể hiện là người làm việc chuyên nghiệp với Mt.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 + Bàn phím Mt.

+ Kiểm tra phòng Mt cài đủ phần mềm Mario đảm bảo cho việc dạy và học.

 + Kiến thức chuyên môn.

 + SGK và đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 + Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu trước bài mới.

 + SGK, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu các bước để đăng ký học sinh mới trong phần mềm Mario?

- Khi đã có tên trong danh sách của phần mềm Mario rồi, em có phải đăng ký tên nữa không? Các bước thực hiện như thế nào?

- Đánh giá, ghi điểm.

3. Bài mới

 

Néi dung

Gv

Hs

Thực hành.

- Y/c Hs mở máy tính và ngồi thực hành theo nhóm đôi.

- Y/c nội dung thực hành:

+ Đăng ký tên em vào danh sách Hs mới.

+ Chọn bài tập gõ toàn bộ bàn phím.

+ Khi gõ xong 1 bài, tìm tên mình trong danh sách để tiếp tục luyện gõ.

- Y/c  ngồi học đúng tư thế trên Mt, quan sát và nhận xét tư thế ngồi lẫn nhau cho đúng.

- Tay luôn đặt đúng vị trí để luyện gõ.

- Không nhìn bàn phím trong khi gõ phím.

Hs thực hành trên máy theo nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

Hs quan sát tư thế ngồi của bạn để sửa những tư thế không đúng.

IV. Củng cố

-Đăng ký Hs mới như thế nào?

- Nêu cách chọn bài luyện gõ toàn bộ bàn phím?

* Gv chốt kiến thức, đánh giá tiết học.

- Y/c học bài cũ, đọc trước bài 2 ( 44).

V. Rút kinh nghiệm

 

 

-------------------------------------

Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (tiết 1)

 

I. Mục tiêu: 

 - Hs biết đặt tay đúng vị trí trên bàn phím và gõ được một số từ đơn giản ở hàng phím cơ sở.             

 - Hình thành kỹ năng gõ phím, gõ chậm các phím theo đúng quy định. 

 - Hs nghiêm túc học tập và thấy được lợi ích của việc học gõ phím bằng 10 ngón.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: 

 + Kiểm tra Mt cài đủ phần mềm Mario đảm bảo cho việc dạy và học.

 + Kiến thức chuyên môn.

 + SGK và đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 + Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu bài mới.

 + SGK, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu các bước để đăng ký học sinh mới trong phần mềm Mario?

- Muốn tìm tên của em đã có trong danh sách, em cần thực hiện những bước nào?

Hs trả lời.

Hs nhận xét.

- Đánh giá, ghi điểm.

3. Bài mới

Nội dung

Gv

Hs

 

 

  1. Gõ từ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở.

Nháy chuột để chọn Lessons \ Home Row Only.

Chọn khung tranh số 2.

Gõ từ xuất hiện trên đường đi của Mario.

Gv giới thiệu bài trực tiếp.

Ghi tên bài lên bảng.

Gv giảng định nghĩa Từ:

- Từ gồm một hoặc nhiều chữ cái.

? em hãy cho biết thế nào là từ đơn giản.

Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét.

Gv nhận xét, chốt: từ đơn giản là từ gồm một, hai hoặc ba chữ cái.

Gv gọi hs nêu ví dụ một số từ đơn giản.

Hs nhận xét, nêu ví dụ của mình.

Khi viết chữ trên giấy em viết từ “hoa” như thế nào?

Gọi hs trả lời.

Hs khác nhận xét và nêu cách viết từ “con mèo”, hai chữ “con mèo” em viết liền nhau hay cách nhau.

Gv nhận xét và chốt: vậy để gõ 1 từ em cần gõ từng chữ cái theo đúng trật tự từ trái qua phải.

- Mỗi từ cách nhau bởi một dấu cách.

Gv làm mẫu gõ từ bằng phần mềm Mario:

- Nhấn vào Lessons \ Home Row Only \ chọn khung tranh số 2 \ tập gõ từ.

- Có mấy bước thực hiện gõ từ đơn giản bằng phần mềm Mario?

- Nêu các bước thực hiện?

- Y/c Hs thực hiện lại và rút ra kết luận

Gv nhận xét, chốt lại các bước chọn bài.

 

 

 

 

Trả lời: từ đơn giản gồm một, hai hoặc ba chữ cái.

 

 

Trả lời: ví dụ: hoa, lá, mèo, chó

 

Hs trả lời: em viết từng chữ cái: h-o-a

 

Hs nhận xét và trả lời: em viết từng chữ cái: c-o-n m-è-o và viết cách nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời:  Có ba bước

B1: Nháy chuột để chọn Lessons \ Home Row Only.

B2: Chọn khung tranh số 2.

B3: Gõ từ xuất hiện trên đường đi của Mario

 

 

IV. Củng cố

- Nêu cách chọn bài luyện gõ từ đơn giản (hang phím cơ sở)?

* Gv chốt kiến thức, đánh giá tiết học.

- Y/c học bài cũ, chuẩn bị giờ thực hành

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 11

Ngày dạy:

 

Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (tiết 2)

I. Mục tiêu: 

 - Hs biết đặt tay đúng vị trí trên bàn phím và gõ được một số từ đơn giản ở hàng phím cơ sở.             

 - Hình thành kỹ năng gõ phím, gõ chậm các phím theo đúng quy định. 

 - Hs nghiêm túc học tập và thấy được lợi ích của việc học gõ phím bằng 10 ngón.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: 

 + Kiểm tra Mt cài đủ phần mềm Mario đảm bảo cho việc dạy và học.

 + Kiến thức chuyên môn.

 + SGK và đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 + Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu bài mới.

 + SGK, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu các bước để bài luyện gõ từ đơn giản (hang phím cơ sở)?

Hs trả lời.

Hs nhận xét.

- Đánh giá, ghi điểm.

3. Bài mới

Nội dung

Gv

Hs

Thực hành

Bài thực hành 1: Tập gõ từ với các phím ở hàng cơ sở và hang trên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài thực hành 2: Tập gõ từ với các phím ở hàng cơ sở , hàng trên và hàng dưới.

 

 

 

 

 

Bài thực hành 3: Tập gõ từ với các phím ở hàng cơ sở , hàng trên, hàng dưới và hang phím số.

 

Gọi hs đọc yêu cầu bài thực hành 1

 

 

- Y/c Hs thực hành theo nhóm bàn.

- Y/c Hs mở máy tính -> mở phần mềm Mario.

? Nêu cách chọn bài để luyện gõ các phím trên hàng phím cơ sở và hàng phím trên ( Add Top Row).

Gọi hs trả lời.

Hs khác nhận xét, nêu lại cách chọn.

Gv nhận xét, chốt: Nháy chuột chọn lessons

-> chọn Add Top Row -> chọn khung tranh số 2

Gv quan sát và hướng dẫn học sinh.

Gọi hs đọc yêu cầu bài thực hành 2

? Nêu cách chọn bài để luyện gõ các phím trên hàng phím cơ sở, hàng trên và hàng dưới ( Add bottom Row)

Gọi hs trả lời.

Hs khác nhận xét, nêu lại cách chọn.

Gv nhận xét, chốt: Nháy chuột chọn lessons -> chọn Add Bottom Row -> chọn khung tranh số 2

Gv quan sát và hướng dẫn học sinh.

Gọi hs đọc yêu cầu bài thực hành 3

? Nêu cách chọn bài để luyện gõ các phím trên hàng phím cơ sở, hàng trên hàng dưới và hang phím số (Add Numbers)

Gọi hs trả lời.

Hs khác nhận xét, nêu lại cách chọn.

Gv nhận xét, chốt: Nháy chuột chọn lessons -> chọn Add Numbers -> chọn khung tranh số 2

Gv quan sát và hướng dẫn học sinh.

Hs đọc yêu cầu: tập gõ từ với các phím ở ng cơ sở và ng trên.

 

Hs mở máy tính-> mở phần mềm Mario

Trả lời:

Thực hiện chọn bài :

Nháy chuột chọn lessons

-> chọn Add Top Row -> chọn khung tranh số 2 và tập gõ

 

 

 

 

 

Hs đọc yêu cầu: tập gõ từ với các phím ở hàng cơ sở , hàng trên và hàng dưới.

 

Trả lời:

Thực hiện chọn bài :

Nháy chuột chọn lessons

-> chọn Add Bottom Row

-> chọn khung tranh số 2 và tập gõ

Hs đọc yêu cầu: tập gõ từ với các phím ở hàng cơ sở , hàng trên, hàng dưới và hang phím số.

 

Trả lời:

Thực hiện chọn bài :

Nháy chuột chọn lessons

-> chọn Add Numbers

-> chọn khung tranh số 2 và tập gõ

IV. Củng cố

- Nêu cách chọn bài luyện gõ từ đơn giản với các hang phím?

* Gv chốt kiến thức, đánh giá tiết học.

- Y/c học bài cũ, đọc trước bài 3 (tr 46)

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

-------------------------------------------------

Bài 3: sö dông phÝm shift

 

I. Mục tiêu: 

 - Hs nắm được chức năng và cách nhấn giữ phím Shift bằng ngón tay út trong quá trình tập gõ 10 ngón.             

 - Hs sử dụng được phím Shift trong bài tập luyện gõ bằng Mario và Word .

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: 

 + Kiểm tra Mt cài đủ phần mềm Mario đảm bảo cho việc dạy và học.

 + Kiến thức chuyên môn.

 + SGK và đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 + Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu bài mới.

 + SGK, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu các bước tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở?

Hs trả lời.

Hs nhận xét.

- Đánh giá, ghi điểm.

3. Bài mới

 

Nội dung

Gv

Hs

1. Cách gõ

- Phím Shift dùng để gõ chữ in hoa hoặc các ký hiệu trên.

- Cách gõ: Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift đồng thời gõ phím chính.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

. Luyện gõ với phần mềm Mario.

Nháy chuột chọn Lesson -> All Keyboard.

Nháy chuột tại khung tranh số 2.

Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.

3. Thực hành

Gv giới thiệu bài trực tiếp.

Ghi bảng.

Gv đặt bàn phím lên bảng để Hs quan sát.

- Y/c Hs quan sát Hình 79 - SGK ( 46 ) và kết hợp quan sát bàn phím.

Gv chỉ vào phím Shift trên H.79 và nêu chức năng của phím Shift.

- Y/c  chỉ ra vị trí của phím Shift?

- Có mấy phím Shift?

Gv làm mẫu cách gõ phím Shift.

Vd:  Gõ chữ B: Ngón út tay phải nhấn giữ phím Shift, ngón trỏ trái gõ phím B.

Vd: Gõ dấu hỏi (?)

Ngón út tay trái nhấn giữ phím Shift, ngón út phải gõ phím (?).

- Y/c Hs nêu một vài ví dụ khác có sử dụng phím Shift.

Gv làm mẫu các bước thực hiện sử dụng Mario để luyện gõ.

- Có mấy bước luyện gõ với Mario?

- Thực hiện lại các bước đó?

- Y/c mở Mario để luyện gõ?

 

- Y/c Hs mở phần mềm Word tập gõ không dấu bài thơ sau:

Về  thăm nhà Bác.

Về thăm nhà Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

Có con bướm thắm lượn vòng

Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời.

Quan sát Hs thực hành, chú ý tư thế ngồi của Hs trên Mt.

 

 

 

 

Hs quan sát Hình 79 và bàn phím.

 

1 Hs trả lời: Phím Shift nằm ở hàng phím dưới.

1 Hs trả lời: 2 phím Shift.

Hs quan sát Gv làm mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,2 Hs cho Vd.

1,2 Hs nhận xét.

Hs quan sát.

 

1 Hs trả lời.

 

1,2 Thực hiện trên Mt.

1,2 Hs nhận xét.

HS thực hành trên Mt

Hs khởi động phần mềm Word và thực hành.

IV. Củng cố

Gv chốt kiến thức, đánh giá tiết học.

Y/c học bài cũ, đọc trước bài 4 (tr 48)

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 12

Ngày dạy:

 

Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ (tiết 1)

I. Mục tiêu: 

- Ôn luyện cách gõ và kỹ năng gõ các từ đơn giản, kết hợp sử dụng phím Shift để gõ các chữ in hoa.

- Hs thực hiện được các thao tác tập luyện với phần mềm Mario để luyện gõ mức 2 – All Keyboard.

- Hs  nghiêm túc học tập, chăm chỉ luyện gõ.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: 

 + Kiểm tra Mt cài đủ phần mềm Mario đảm bảo cho việc dạy và học.

 + Kiến thức chuyên môn.

 + SGK và đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 + Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu bài mới.

 + SGK, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu chức năng và cách gõ phím Shift?

Hs trả lời.

Hs nhận xét.

- Đánh giá, ghi điểm.

3. Bài mới

Nội dung

Gv

Hs

Thực hành

- Y/c Hs quan sát H.81 SGK ( 81). Các phím  và ngón tay tương ứng được minh hoạ.

- Ngón tay giữa của bàn tay phải phụ trách những phím nào?

Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét và nêu lại.

- Mỗi ngón tay sẽ gõ 1 số phím cố định, em hãy cho ví dụ cụ thể?

Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét và nêu lại.

Gv chốt ý.

Hs thực hành theo nhóm bàn

- Y/c Hs khởi động phần mềm Word luyện gõ bài tập:

? gọi hs nêu cách khởi động phần mềm Word.

 

+ T1. Gõ hàng phím cơ sở SGK ( 49 ).

Gọi hs lên bảng viết các phím trên hàng cơ sở.

Hs nhận xét

+ T2. Thêm hàng phím trên SGK (49).

Gọi hs lên bảng viết các phím trên hàng trên.

Hs nhận xét

- Y/c ngồi đúng tư thế, trước khi gõ cần đặt tay đúng vị trí xuất phát trên hàng cơ sở.

Hs quan sát H.81

 

 

 

1,2  Hs trả lời: ngón giữa phụ trách các phím 8, I, K, <

 

 

Trả lời: ngón út tay trái: 1, Q, A, Z

Ngón trỏ tay trái: 4, R, F, V, 5, T, G, B.

 

 

Thực hành theo nhóm bàn.

 

 

 

 

Trả lời: nháy đúp chuột lên biểu tượng

Trả lời: các phím trên hàng cơ sở là: A S D F G H J K L

 

 

Trả lời: các phím trên hàng trên là:Q W E R T Y U I O P

 

 

 

Hs khởi động máy tính -> khởi động phần mềm Word -> thực hành gõ các phím trên hàng phím cơ sở và hàng phím trên.

 

IV. Củng cố

Gv đánh giá tiết học.

Y/c học bài cũ chuẩn bị thực hành vào tiết sau.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

---------------------------------------------

Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ (tiết 2)

I. Mục tiêu: 

- Ôn luyện cách gõ và kỹ năng gõ các từ đơn giản, kết hợp sử dụng phím Shift để gõ các chữ in hoa.

- Hs thực hiện được soạn thảo với phần mềm Word

- Hs  nghiêm túc học tập, chăm chỉ luyện gõ.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: 

 + Kiểm tra Mt cài đủ phần mềm Word

 + Kiến thức chuyên môn.

 + SGK và đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 + Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu bài mới.

 + SGK, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu quy tắc gõ phím?

Hs trả lời.

Hs nhận xét.

- Đánh giá, ghi điểm.

3. Bài mới

Nội dung

Gv

Hs

Thực hành

Gv yêu cầu hs khởi động máy tính -> khởi động phần mềm Word

Bài thực hành T3:

Gọi hs đọc yêu cầu bài thực hành T3.

Hs nêu các phím trên hàng phím dưới.

Hs khác nhận xét.

Hs thực hành theo nhóm bàn.

Bài thực hành T4:

Gọi hs đọc yêu cầu bài thực hành T4.

Hs nêu các phím trên hàng phím số.

Hs khác nhận xét.

Hs thực hành theo nhóm bàn.

Bài thực hành T5:

Gọi hs đọc yêu cầu bài thực hành T5.

Hs nêu cách gõ được chữ in hoa.

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, nêu lại.

Gv nhận xét.

 

Hs thực hành theo nhóm bàn.

Sau khi gõ xong gv yêu cầu hs soát lại bài đã gõ, phát hiện các lỗi sai và sửa lại.

Gọi hs nêu cách sửa lỗi sai.

Hs khác nhận xét, bổ sung nếu có.

 

 

Gv nhận xét, chốt lại.

hs khởi động máy tính -> khởi động phần mềm Word

 

 

Hs đọc bài

 

Trả lời: hàng phím dưới gồm Z X C V B N M

 

Thực hành gõ

 

 

Hs đọc bài

 

Trả lời: hàng phím số gồm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0

 

Thực hành gõ

 

 

Hs đọc bài

 

Trả lời: Để gõ chữ in hoa em thực hiện theo hai cách:

Cách 1: Nhấn phím Caps Locks rồi gõ chữ.

Cách 2: Nhấn giữ phím Shift và gõ chữ.

Hs thực hành theo nhóm bàn.

 

 

 

 

Hs trả lời: Để sửa lỗi sai em dùng phím Delete xóa kí tự sau con trỏ soạn thảo hoặc phím Backspace xóa kí tự trước con trỏ soạn thảo.

 

 

IV. Củng cố

Gv đánh giá tiết học.

Y/c học bài cũ chuẩn bị thực hành vào tiết sau.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 13

Ngày dạy:

 

Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ (tiết 3)

I. Mục tiêu: 

- Ôn luyện cách gõ và kỹ năng gõ các từ đơn giản, kết hợp sử dụng phím Shift để gõ các chữ in hoa.

- Hs thực hiện soạn thảo với phần mềm Word, biết phát hiện lỗi gõ sai và sửa lại.

- Hs  nghiêm túc học tập, chăm chỉ luyện gõ.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: 

 + Kiểm tra Mt cài đủ phần mềm Word.

 + Kiến thức chuyên môn.

 + SGK và đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 + Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu bài mới.

 + SGK, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu quy tắc gõ phím?

Hs trả lời.

Hs nhận xét.

- Đánh giá, ghi điểm.

3. Bài mới

Nội dung

Gv

Hs

Thực hành

Gv yêu cầu hs khởi động máy tính -> khởi động phần mềm Word

Bài thực hành T6:

Gọi hs đọc yêu cầu bài thực hành T6.

Hs nêu cách gõ được chữ in hoa.

Gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét, nêu lại.

Gv nhận xét.

 

Hs thực hành theo nhóm bàn. Gõ chữ hoa với cách dung phím Shift. Sau đó gõ lại với cách dung phím Caps Lock

Sau khi gõ xong gv yêu cầu hs soát lại bài đã gõ, phát hiện các lỗi sai và sửa lại.

Gọi hs nêu cách sửa lỗi sai.

Hs khác nhận xét, bổ sung nếu có.

 

 

Gv nhận xét, chốt lại.

Hs gõ đoạn thơ sau:

Đầm sen

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bong trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Hs thực hành theo nhóm bàn

Sau khi gõ xong gv yêu cầu hs soát lại bài đã gõ, phát hiện các lỗi sai và sửa lại.

hs khởi động máy tính -> khởi động phần mềm Word

 

 

Hs đọc bài

 

Trả lời: Để gõ chữ in hoa em thực hiện theo hai cách:

Cách 1: Nhấn phím Caps Lock rồi gõ chữ.

Cách 2: Nhấn giữ phím Shift và gõ chữ.

Hs thực hành theo nhóm bàn.

 

 

 

 

 

 

 

Hs trả lời: Để sửa lỗi sai em dùng phím Delete xóa kí tự sau con trỏ soạn thảo hoặc phím Backspace xóa kí tự trước con trỏ soạn thảo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs thực hành theo nhóm bàn

 

 

IV. Củng cố

Gv đánh giá tiết học.

Y/c học bài cũ chuẩn bị thực hành vào tiết sau.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

-----------------------------------------------------

Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ (tiết 4)

I. Mục tiêu: 

- Ôn luyện cách gõ và kỹ năng gõ các từ đơn giản, kết hợp sử dụng phím Shift để gõ các chữ in hoa.

- Hs thực hiện được soạn thảo với phần mềm Word

- Hs  nghiêm túc học tập, chăm chỉ luyện gõ.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: 

 + Kiểm tra Mt cài đủ phần mềm Word

 + Kiến thức chuyên môn.

 + SGK và đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 + Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu bài mới.

 + SGK, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu quy tắc gõ phím?

Hs trả lời.

Hs nhận xét.

- Đánh giá, ghi điểm.

3. Bài mới

Nội dung

Gv

Hs

Thực hành

Bài thực hành T7:

Gọi hs đọc yêu cầu bài thực hành T7.

Hs thực hành theo nhóm bàn.

3 Hs nêu lại cách gõ chữ in hoa.

 

 

Gv nhận xét

3 Hs nêu lại cách sửa lỗi gõ sai.

 

 

 

 

Gv nhận xét

3 hs nêu lại cách xuống dòng.

Gv nhận xét

Hs thực hành theo nhóm bàn.

Sau khi gõ xong soát lại bài và sửa lại các lỗi gõ sai.

Hs gõ đoạn thơ sau:

Mình về với bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người”

Hs thực hành theo nhóm bàn

Sau khi gõ xong gv yêu cầu hs soát lại bài đã gõ, phát hiện các lỗi sai và sửa lại.

 

Hs đọc bài.

 

Trả lời: Để gõ chữ in hoa em thực hiện theo hai cách:

Cách 1: Nhấn phím Caps Lock rồi gõ chữ.

Cách 2: Nhấn giữ phím Shift và gõ chữ.

 

Hs trả lời: Để sửa lỗi sai em dùng phím Delete xóa kí tự sau con trỏ soạn thảo hoặc phím Backspace xóa kí tự trước con trỏ soạn thảo.

 

Trả lời: Để xuống dòng em nhấn phím Enter

 

Hs thực hành theo nhóm bàn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs thực hành theo nhóm bàn.

 

IV. Củng cố

Gv đánh giá tiết học.

Đọc trước bài mới tr 51

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 14

Ngày dạy:

CHƯƠNG IV: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

Bài 1:    HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM

CÙNG HỌC TOÁN 4

 

I. Mục tiêu: 

- Hs biết chức năng và ý nghĩa của Phần mềm cùng học toán 4, biết khởi động và ôn luyện một dạng toán cụ thể trong phần mềm.

- Hs làm quen và có thể thao tác với một dạng toán cụ thể, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm.

- Thông qua bài học, Hs có ý thức và hiểu được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm Mt trong đời sống, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: 

 + Kiểm tra Mt cài đủ phần mềm cùng học toán 4

 + Kiến thức chuyên môn.

 + SGK và đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 + Kiến thức cũ, kiến thức tìm hiểu bài mới.

 + SGK, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Chỉ ra biểu tượng phần mềm cùng học toán 3 trong các biểu tượng sau?

A.   B.   C.

- Nêu cách khởi động phần mềm cùng học toán 3?

Hs trả lời.

Hs nhận xét.

- Đánh giá, ghi điểm.

3. Bài mới

GV

Hs

Nội dung

1.Gới thiệu phần mềm

h/s đọc thầm

Giới thiệu

- Cùng học toán 4 là phần mền giúp em học, ôn luyện và làm bài tâp môn toán.

- Em sẽ được học ôn luyện các phép toán thập phân, phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

- Phần mềm giúp em luyện tâp chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại với máy tính.

2. Khởi động

Gọi Hs chỉ ra biểu tượng phần mềm cùng học toán 3 trên màn hình nền.

Từ đó học sinh xác định biểu tượng phần mềm cùng học toán 4.

 

Em làm thế nào để mở được phần mềm?

 

Gv chốt: Nhấn đúp biểu tượng để khởi động phần mềm

 

 

Em quan sát màn hình khởi động có những đặc điểm gì? 

Chốt:

- Cùng học toán  Learning Math 

- Có cổng, trên cổng có chữ “Bắt đầu” em nhấn vào chữ bắt đầu để vào màn hình chính.

- Dấu x để kết thúc phần mềm.

 

 

Để vào màn hình luyện tập em phải làm gì?

Gọi hs trả lời

Hs + gv nhận xét

Quan sát  83/T53, màn hình chính có bao nhiêu nút lệnh?

Gọi hs trả lời

h/s nêu các nút lệnh và chức năng của nút lệnh.

Thực hành (10’)

Khởi động phần mềm Learning Math 

Quan sát màn hình chính

Quan sát + Bao quát lớp

Hướng dẫn học sinh kém

Nhận xét chung

 

1.Gới thiệu phần mềm

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Khởi động

1h/s  trả lời

 

 

 

 

Trả lời: để mở được phần mềm em nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm cùng học toán 4.

Ghi bài

Quan sát h82/52 trả lời:

- Cùng học toán  Learning Math 

- Có cổng, trên cổng có chữ “Bắt đầu” em nhấn vào chữ bắt đầu để vào màn hình luyện tập.

- Dấu x để kết thúc phần mềm.

Trả lời: em phải nháy chuột vào chữ “bắt đầu”

 

Trả lời: có 25 nút lệnh.

 

 

Hs trả lời.

 

 

 

Thực hành (10’)

 

Thực hành

1.Gới thiệu phần mềm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Khởi động

 

 

 

 

 

Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm cùng học toán 4

IV. Củng cố

Nhận xét ưu khuyết điểm tiết học.

Đọc trước các phần còn lại.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

------------------------------------------------------

 

BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (tiết 2)

 

I. Mục tiêu

- Giới thiệu phần mềm cùng học toán 4

- Màn hình khởi động chính của phần mềm

- Làm quen với phần mềm

 

 

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính- phần mềm Learning Math 4

- Học sinh : SGK, vở, bút

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu cách khởi động phần mềm cùng học toán 4

Hs trả lời: nháy đúp chuột lên biểu tượng

Hs nhận xét

Gv nhận xét, ghi điểm

  1. Bài mới

 

 

Nội dung

Gv

Hs

3. Luyện tập

 

 

 

 

Hs đọc thầm

 

Cho HS quan sát ví dụ SGK – 53.

Gọi vài  hs lên thực hiện ví dụ tương tự trên máy gv.

Gọi hs nêu lại cách điền đáp án số.

 

 

 

Hs nêu lại các nút lệnh cơ bản phía dưới màn hình.

Gọi hs nhận xét.

Gọi hs nhắc lại.

- Giới thiệu lại các nút lệnh cơ bản cho HS quan sát bao gồm: Đóng cửa sổ hiện thời, Làm lại từ đầu, Kiểm tra kết quả, Trợ giúp, Làm bài khác, Thoát khỏi chương trình.

- Muốn kết thúc bài ôn luyện đang làm để quay về cửa sổ chính em nháy chuột vào nút nào?

 

Giới thiệu: Sau khi làm xong năm phép tính của cùng một dạng toán, phầm mềm sẽ hiện hộp thoại. Trên hộp thoại có hai nút: Có, không.

Em hãy cho biết tác dụng của hai nút này?

Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét.

Gv chốt

 

 

 

 

 

 

Gv yêu cầu hs thực hành làm dạng toán mà em đã được học.

 

 

Hs đọc phần 3 sgk trang 53

- Quan sát, lắng nghe.

Hs thực hiện

 

Trả lời: ấn các nút số trên màn hình hoặc ấn phím số trên bàn phím.

Hs trả lời

 

 

Chú ý nghe

 

 

 

Trả lời: Nháy chuột vào nút

 

 

 

 

Hs trả lời: nếu ấn có thì làm tiếp dạng toán đang làm, nếu ấn không để chuyển sang các dạng toán khác hoặc quay về của sổ ôn luyện chính.

 

IV. Củng cố

Nhận xét ưu khuyết điểm tiết học.

Đọc trước các phần còn lại.

V. Rút kinh nghiệm

Tuần 15

Ngày dạy:

 

BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (tiết 3)

 

I. Mục tiêu

- Giới thiệu phần mềm cùng học toán 4

- Màn hình khởi động chính của phần mềm

- Học sinh biết cách luyện tập các bài tập và sử dụng các nút lệnh cơ bản của phần mềm.

 

 

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính- phần mềm Learning Math 4

- Học sinh : SGK, vở, bút

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu các chức năng tương ứng với các nút lệnh cơ bản trong phần mềm cùng học toán 4

Hs trả lời

Hs nhận xét

Gv nhận xét, ghi điểm

3. Bài mới

Nội dung

Gv

Hs

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Kết thúc ôn luyện

Gv yêu cầu hs khởi động máy tính -> khởi động phần mềm cùng học toán 4.

Gọi 1 học sinh nhắc lại cách khởi động phần mềm.

Hs nhận xét, nêu lại cách khởi động.

Hv nhận xét, chốt.

Gọi 1 hs chỉ ra nút lệnh ứng với chức năng cộng, trừ phân số.

Hs nhận xét, và chỉ lại nút lệnh đó.

Gv nhận xét và chỉ lại nút lệnh

Gv yêu cầu hs thực hành theo nhóm bàn dạng toán cộng, trừ số thập phân.

 

Để quay về màn hình chính em thực hiện thao tác gì?

Gọi hs trả lời.

Hs khác nhận xét.

Gv nhận xét, chốt lại: nháy chuột lên nút

Gv yêu cầu hs thực hiện thao tác nháy chuột lên nút để quay về màn hình chính.

Gv yêu cầu hs chọn nút lệnh so sánh số thập phân.

Hs nhận xét, và chỉ lại nút lệnh đó.

Gv nhận xét và chỉ lại nút lệnh

Gv yêu cầu hs nêu cách thoát khỏi chương trình.

Gọi hs trả lời.

Hs khác nhận xét.

Gv nhận xét, chốt lại: nháy chuột lên nút

Gv yêu cầu hs thực hiện nháy chuột lên nút

Sau đó yêu cầu hs tắt máy tính

 

 

Trả lời: Nháy đúp chuột vào biểu tượng

 

 

Hs trả lời: nút lệnh thứ hai ở cột thứ nhất.

 

 

Hs khởi động máy tính-> khởi động phần mềm -> thực hành làm toán.

Trả lời: nháy chuột lên nút

 

 

 

 

Hs thực hiện.

 

 

 

Hs trả lời: nút lệnh đầu tiên ở cột thứ nhất.

 

 

Trả lời: nháy chuột lên nút

 

 

 

 

 

Hs thực hiện

IV. Củng cố

Nhận xét ưu khuyết điểm tiết học.

Xem lại bài cũ chuẩn bị giờ thực hành.

V. Rút kinh nghiệm

 

------------------------------------------------------

 

BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (tiết 4)

 

I. Mục tiêu

- Giới thiệu phần mềm cùng học toán 5

- Màn hình khởi động chính của phần mềm

- Học sinh biết cách luyện tập các bài tập và sử dụng các nút lệnh cơ bản của phần mềm một cách thành thạo.

 

 

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính- phần mềm Learning Math 4

- Học sinh : SGK, vở, bút

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu các chức năng tương ứng với các nút lệnh cơ bản trong phần mềm cùng học toán 4

Hs trả lời

Hs nhận xét

Gv nhận xét, ghi điểm

  1. Bài mới

 

 

Nội dung

Gv

Hs

5. Một số dạng toán cơ bản.

 

 

6.Thực hành

Gv giới thiệu một số dạng toán để học sinh làm quen.

Gọi vài hs lên thực hiện trên máy gv.

Gv yêu cầu hs khởi động máy tính -> khởi động phần mềm cùng học toán 4.

Gọi 1 học sinh nhắc lại cách khởi động phần mềm.

Hs nhận xét, nêu lại cách khởi động.

Hv nhận xét, chốt.

Gv yêu cầu hs chọn nút lệnh nhân số có ba chữ số để thực hành.

Hs nêu lại cách điền kết quả.

Hs khác nhận xét, nêu lại.

Gv nhận xét.

Gv quan sát, hướng dẫn hs.

Gv yêu cầu hs làm tiếp dạng toán đó.

Gọi hs nêu cách chuyển sang bài tập khác của dạng toán nhân số có ba chữ số.

Hs khác nhân xét, nêu lại.

Gv nhận xét.

Hs thực hành với các dạng toán khác

Gv yêu cầu hs so sánh điểm của nhóm mình với các nhóm khác để tìm ra nhóm giỏi nhất.

gv yêu cầu hs tắt máy tính trước khi ra về.

 

 

Hs thực hiện

 

Trả lời: Nháy đúp chuột vào biểu tượng

 

 

 

 

 

 

Hs thực hành làm toán.

 

 

Trả lời: để điền kết quả ta nháy chuột vào các nút số hoặc ấn phím số trên bàn phím.

 

 

 

Trả  lời: em nháy chuột vào nút lệnh phía dưới màn hình

 

Hs thực hiện

 

 

 

 

 

Hs tắt máy tính

 IV. Củng cố

Nhận xét ưu khuyết điểm tiết học.

Xem lại bài cũ, đọc trước bài 2 (tr 57)

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

Tuần 16

Ngày dạy:  

 

BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI (tiết 1)

I. Mục tiêu

- Hs nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi.

- Hs thông qua phần mềm được biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng và đặc điểm sinh sống của những loài vật này.

- Thông qua phần mềm Hs có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ những loài động thực vật quý hiếm.

 

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính- cã cµi PhÇn mÒm Kh¸m ph¸ rõng nhiÖt ®íi phôc vô cho tiÕt häc.

- Học sinh : SGK, vở, bút

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Em lµm ®­îc g× nhê phÇn mÒm Cïng häc to¸n 4?

- Khëi ®éng vµ tho¸t khái phÇn mÒm nµy nh­ thÕ nµo?

* Gv bËt m¸y, khëi ®éng phÇn mÒm, hái:

- Nªu chøc n¨ng c¸c nót lÖnh trong 1 d¹ng to¸n?

- §¸nh gi¸, ghi ®iÓm.

3. Bài mới

 

Nội dung

Gv

Hs

 

- Gv giới thiệu bài gián tiếp, ghi tên bài lên bảng.

Hs lắng nghe, ghi vở.

1. Giới thiệu phần mềm:

- Y/c 1 Hs đọc bài.

- Nhiệm vụ của em để chơi được với phần mềm này là gì?

- Phần mềm còn giúp em làm gì nữa?

* Gv chốt, chuyển ý.

1 Hs đọc bài.

1,2 Hs trả lời.

1. 2 Hs nhận xét.

 

Ghi nhớ.

2. Khởi động:

- Y/c Hs quan sát biểu tượng Phần mềm Khám phá rừng nhiệt đới SGK ( 57 ).

- Em sẽ khởi động phần mềm này như thế nào?

- Y/c khởi động phần mềm Khám phá rừng nhiệt đới.     

- Em thấy gì sau khi khởi động phần mềm?         

- Hãy nhấn chuột lên dòng chữ Play a Game để bắt đầu lượt chơi. 

“ Khi nhấn vào dòng chữ Play a Game,  em sẽ thấy xuất hiện Màn hình chính như

Hs quan sát biểu tượng.

1 Hs trả lời ( nhấn đúp chuột vào biểu tượng).

Cả lớp thực hiện.   

1 Hs trả lời: thấy màn hình khởi động                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                  

Cả lớp thực hiện.

 

Hs quan sát hình

 

 hình 88 SGK ( 58 )”.

- Em thấy gì ở Màn hình chính?     

+ Easy: Mức dễ.

+ Hard: Mức khó.         

* Gv chốt, chuyển ý.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                       

 88 SGK ( 58 ).

 

1, 2 Hs trả lời: 2 mức chơi.

3. Cách chơi:

- Y/c Hs quan sát H.88 SGK ( 58 ), Gv kết hợp giảng giải cách chơi:

+ Phải đưa các con vật xuát hiện ở góc bên phải vào đúng vị trí trong rừng trước khi trời sáng.

+ Có một ô nhỏ cho biết thời gian.

* Cách chơi:

- Nháy chuột lên con vật để di chuyển nó đến đúng vị trí.

- Di chuyển con vật đến đúng vị trí và nháy chuột, nếu sai phải thực hiện lại.

- Gv thực hiện mẫu 1 lần để Hs quan sát.

- Y/c 1 Hs thực hiện lại 1 lần.

* Mở rộng: Gv nói thêm về thiên nhiên, về động thực vật sống trong rừng, truyền đạt về ý nghĩa của phần mềm.

- Muốn thoát khỏi phần mềm, nhấn vào chữ Exit ở màn hình khởi động.

- Gv chốt, chuyển ý.

Hs lắng nghe và quan sát.

 

 

 

 

Ghi nhớ cách chơi.

 

 

 

 

Hs quan sát.

 

1 Hs thực hiện lại.

1 Hs nhận xét.

 

Hs nhấn Exit để  thoát.

Ghi nhớ.

4. Làm quen với các con vật trong rừng:

- Y/c Hs quan sát hình ảnh các con vật sẽ xuất hiện trong khu rừng, SGK (60).

- Gv giới thiệu về những con vật trong rừng.

- Y/c đọc tên và đặc điểm từng con vật.

Gv chốt, chuyển ý.

Hs quan sát hình.

 

Hs lắng nghe.

 

1 Hs đọc bài.

5. Kết luận:

- Y/c đọc mục 5 SGK ( 61 ).

- Em sẽ thấy gì khi hoàn thành trò chơi?

- Y/c Hs quan sát thêm hình 91 SGK ( 61) để rõ hơn.

- Chốt ý.

1 Hs đọc bài.

1 Hs trả lời.

1 Hs nhận xét.

Xem hình 91.

IV. Củng cố

- Phần mềm Khám phá rừng nhiệt đới cho phép em làm gì?

- Cách chơi, khởi động, thoát khỏi phần mềm?

- Chốt bài, nhận xét tiết học, y/c học bài cũ.

V. Rút kinh nghiệm

 

 

  

 

BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI (tiết 2)

I. Mục tiêu

- Hs nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi.

- Hs thông qua phần mềm được biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng và đặc điểm sinh sống của những loài vật này.

- Thông qua phần mềm Hs có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ những loài động thực vật quý hiếm.

 

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính- cã cµi PhÇn mÒm Kh¸m ph¸ rõng nhiÖt ®íi phôc vô cho tiÕt häc.

- Học sinh : SGK, vở, bút

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- PhÇn mÒm Kh¸m ph¸ rõng nhiÖt ®íi cho phÐp em lµm g×?

- §¸nh gi¸, ghi ®iÓm.

3. Bài mới

Gv

Hs

Nội dung

- GV chia Hs ngồi theo nhóm để thực hành.

- Y/c khởi động phần mềm, thực hiện chơi theo nhóm bàn.

Gọi hs nhắc lại cách khởi động phần mềm.

Gọi hs trả lời.

Hs khác nhận xét.

Gv nhận xét

Gọi hs nhắc lại cách chơi.

Gọi hs trả lời.

Hs khác nhận xét.

Gv nhận xét

- Y/c thực hiện chơi từ mức dễ rồi mới tới mức khó.

Yêu cầu hs nêu thao tác thực hiện mức chơi dễ.

- Gv quan sát và hướng dẫn Hs thực hành.

- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi học trên Máy tính.

Ngồi theo nhóm.

 

Khởi động phần mềm.

 

 

Trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm khám phá rừng nhiệt đới.

 

 

Hs trả lời.

 

 

 

 

 

 

Trả lời: Em nháy chuột lên nút lệnh Easy.

Hs thực hành.

Thực hành

IV. Củng cố

- Em hãy cho biết cách chơi trò chơi với phần mềm khám phá rừng nhiệt đới?

- Có mấy mức chơi? Muốn chọn mức chơi, em cần thực hiện những thao tác nào?

- Động viên, khuyến khích những nhóm Hs, và những Hs tích cực học tập.

- Gv chốt bài, nhận xét tiết  thực hành.

V. Rút kinh nghiệm

 

Tuần 17

Ngày dạy:

BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF (tiết 1)

 

I. Mục tiêu

- Hs biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo để chơi trò chơi này.

- Hs hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó có việc rèn tư duy logic và sáng tạo cũng như sự khéo léo của đôi tay.

- Thông qua phần mềm, Hs biết được khả năng mô phỏng các trò chơi thực tế trên máy tính.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính- cã cµi PhÇn mÒm Kh¸m ph¸ rõng nhiÖt ®íi phôc vô cho tiÕt häc.

- Học sinh : SGK, vở, bút

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 phiên bản phần mềm Cùng học toán 4 với phần mềm Cùng học và dạy toán 4?

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Gv

Hs

Nội dung

- Ghi tên bài lên bảng.

- Lưu ý cách đọc Golf (Gôn).

- Y/c đọc mục 1 SGK ( 62 ).

- Golf là môn thể thao như thế nào?

- Giới thiệu về trò chơi Golf.

- Y/c Hs quan sát biểu tượng của trò chơi Golf trong mục 2.

- Tương tự các phần mềm khác, em sẽ khởi động trò chơi Golf như thế nào?

- Y/c Hs quan sát màn hình khởi động của trò chơi ở hình 92 SGK (62).

- Gv giải thích:

+ Player 1: Người chơi 1.

+ 1 Player: 1 Người chơi

- Hãy quan sát màn hình khởi động, em thấy có mấy người chơi?

- Y/c Hs quan sát hình 93 SGK (63).

- Em có thể nháy chuột ở các ô tương ứng để gõ tên của mình.

-  Để bắt đầu chơi: nháy chuột vào nút tương ứng (1 Player hoặc 2 Player, 3 Player hoặc 4 1 Player).

- Y/c Hs quan sát hình 94 SGK (63).

- Giới thiệu cách chơi trò chơi Golf.

- Y/c Hs quan sát hình 95 SGK (64).

- Hướng dẫn kết hợp làm mẫu cách đánh bóng:

+ Nháy chuột để đánh bóng vào lỗ đích.

+ Hướng đánh bóng là hướng của đoạn thẳng nối quả bóng với con trỏ chuột. Độ dài của đoạn thẳng này cho biết em đánh bóng mạnh hay nhẹ.

- Thực hiện lại một lần nữa để Hs quan sát cách đánh bóng.

- Y/c thực hiện đánh bóng như hướng dẫn ở trên?

- Gv chốt cách đánh bóng và giới thiệu quy tắc chơi như ở hình 96 SGK (65).

- Y/c xem hình 97 SGK ( 65) để biết các vật cản trên sân bóng.

+ Gặp Hồ nước em phải làm gì?

+ Khi gặp Quạt gió, em phải đánh bóng như thế nào?

- Muốn chơi lại từ đầu, thực hiện:

Nháy vào Game chọn Re-Start Current Game như minh hoạ ở hình 98 SGK (65).

- Muốn chơi lượt mới: nhấn F2 ( hoặc nháy chuột lên bảng chọn Game \ New ).

- Gv chốt, chuyển ý.

- Y/c Hs quan sát hình 99 SGK ( 66).

- Chỉ vị trí hiển thị kết quả đánh bóng.

+ Tên người chơi là gì?

+ Số lần đã đánh bóng là bao nhiêu?

-         Chốt và chuyển ý.

- Thông thường em thoát khỏi các phần mềm như thế nào?

- Ở phần mềm trò chơi Golf cũng vậy. Em có thể nhấn vào nút hoặc tổ hợp phím Alt + F4.

Ghi vở.

Cả lớp đọc từ Golf

1 Hs đọc bài.

1 Hs trả lời.

Hs lắng nghe.

Hs quan sát biểu tượng.

1 Hs TL: nhấn đúp chuột vào biểu tượng.

Xem hình 92.

 

 

 

 

 

1 Hs trả lời: 4 người chơi.

Xem hình 93.

Hs lắng nghe.

 

Hs quan sát hình 93 và lắng nghe.

 

Hs quan sát hình 94.

Hs lắng nghe.

Xem hình 95.

Hs quan sát Gv thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem lại 1 lần nữa.

 

2, 3 Hs thực hiện lại.

1 Hs nhận xét.

Hs lắng nghe.

Xem hình 65.

Hs quan sát hình 97.

2 Hs trả lời.

2 Hs nhận xét.

 

 

Hs quan sát hình 98.

 

 

 

 

Ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

Hs quan sát hình 99.

 

1 Hs trả lời.

1 Hs nhận xét.

1 Hs trả lời: Nhấn chuột vào nút

 

 

1. Giới thiệu phần mềm.

 

 

2. Khởi động.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Cách chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Kết quả.

 

 

 

 

5. Thoát khỏi phần mềm.

IV. Củng cố

- Nhắc lại các kiến thức cần nhớ.

- Học bài cũ

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

----------------------------------------------------

BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF (tiết 2)

 

I. Mục tiêu

- Hs biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo để chơi trò chơi này.

- Hs hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó có việc rèn tư duy logic và sáng tạo cũng như sự khéo léo của đôi tay.

- Thông qua phần mềm, Hs biết được khả năng mô phỏng các trò chơi thực tế trên máy tính.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính- cã cµi PhÇn mÒm Kh¸m ph¸ rõng nhiÖt ®íi phôc vô cho tiÕt häc.

- Học sinh : SGK, vở, bút

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Trò chơi Golf mô phỏng môn thể thao nào trong thực tể?

-  Em hãy nêu cách chơi trò chơi Golf?

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Gv

Hs

Nội dung

- GV chia Hs ngồi theo nhóm bàn.

- Y/c mở trò chơi Golf để luyện tập.

- Thực hiện bắt đầu chơi  mức đơn giản.

- Mức 1, màn hình luyện tập xuất hiện như sau:

* Chú ý:

- Khi qua cửa 1, sẽ có một hộp thoại xuất hiện như sau:

 

- Nhấn vào nút Click For Hole để tiếp tục chơi ở cửa 2.

 

- Thực hành luyện tập ở mức khó

- Quan sát Hs thực hành, định hướng cách chơi với những Hs còn lúng túng.

 

Mở trò chơi Golf.

Thực hiện chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Làm theo hướng dẫn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs thực hành với mức chơi khó hơn.

 

Thực hành

IV. Củng cố

- Cách chơi trò chơi Golf như thế nào?

- Khen ngợi, khuyến khích những Hs luyện tập tốt.

- Nhận xét tiết học.

- Y/c vê nhà học bài cũ và thực hành thêm ở nhà ( nếu có Mt).

V. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 17

Ngày dạy:

 KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. LÝ THUYẾT.

BÀI 1:Em hãy nêu tác dụng của các nút lệnh sau:

   :       ....................................................................................................................................                                                        

   :        ....................................................................................................................................                                                                  

   :         ....................................................................................................................................  

   :         ....................................................................................................................................                                                                                  

   :         ....................................................................................................................................                                                                                

   :          ....................................................................................................................................                                                                                      

   :          ....................................................................................................................................                                                                

   :          ....................................................................................................................................                                                                                                                       

 

Bài 2: Trong phần mềm “Khám phá rừng nhiệt đới” các em được giới thiệu những con vật nào? Kể tên 10 con vật.

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Bài 3: Chọn đáp án đúng              

 

1)  Để khởi động phần mềm soạn thảo Word các em phải:

A. Nháy chuột vào biểu tượng        

B. Nháy đúp chuột vào biểu tượng

C. Cả 2 câu a và b đều đúng

2) Để sửa lỗi sai trong soạn thảo văn bản em những dùng phím nào?

A. Delete và Space

B.  Backspace và Space

C. Backspace và Delete

3) Để vẽ hình tròn em nhấn giữ phím gì trong khi kéo that chuột?

 A. Ctrl

 B. Alt 

 C. Shift

 D. Capslock

4) Hai phím có gai trên hàng phím cơ sở là:

 A. H và G

 B. F và J

 C. F và H

 D. J và G                             

B. THỰC HÀNH

Kết hợp sử dụng phím Shift để gõ không dấu các câu ca dao sau:

 

Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.

 

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói toả ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.

 

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh, nước biếc như tranh hoạ đồ.

ĐÁP ÁN

A.

Bài 1:

   :       xem hướng dẫn sử dụng phần mềm                                                        

   :        kiểm tra bài làm                                                              

   :         làm lại phép toán từ đầu

   :         làm bài tiếp theo                                                                              

   :         trở về màn hình chính                                                                                

   :         nghe cách đọc số                                                                                       

   :         đọc số bằng chữ                                                              

   :          thoát khỏi phần mềm

Bài 2: 2đ

1. Khỉ đầu chó    6. Sâu

2. Chim gõ kiến    7. Kiến

3. Heo vòi     8. Khỉ

4. Ếch      9. Đại bàng

5. Rắn     10. Báo

Bài 3:

1- B      3- C

2- C      4- B

B. 10đ

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET