Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 1 - Tiết 1

Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn

- Nói một vài thông tin về máy tính

2. Kỹ năng:

- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới

3.Thái độ:

- Hào hứng trong việc học môn Tin học

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên:

+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn

+ Máy tính xách tay thật

- Đ/v học sinh: Tập, bút

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Bắt đầu từ lớp ba các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này.

- Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông)

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- GV giới thiệu về máy tính, chức năng của máy tính

 

 

? Bạn nào cho cô biết máy tính còn giúp chúng ta làm gì nữa vậy?

 

 

2. Hoạt động 2:

- Hỏi các em câu hỏi:

? Em biết có bao nhiêu loại MT?

- Đưa tranh ảnh về máy tính

 

? Bạn nào đã nhìn thấy máy tính rồi? Miêu tả hình dạng?

 

 

? Bạn  nào nhìn hình vẽ của MT và chỉ cho cô máy tính gồm có những bộ phận nào?

- Giới thiệu chi tiết các bộ phận

* Màn hình: Cấu tạo như ti vi

* Phần thân (CPU): Là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính

* Bàn phím: Gồm nhiều phím

* Chuột: Giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện

 

3. Hoạt động 3:

- Hướng dẫn HS cách bật máy (H7/SGK)

 

 

 

- Lưu ý: 1 số MT có 1 công tắc chung cho thân máy và màn hình. Loại này em chỉ cần bật công tắc chung

 

- Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế và khoảng cách giữa máy tính và mắt người sử dụng

- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và  không phải vươn xa. Chuột đặt lên tay phải.

- Khoảng cách giữa mắt em và màn hình từ 50cm đến 80cm, không nên nhìn quá lâu vào màn hình.

- Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em

- Khi không làm việc nữa, cần tắt máy tính. (H10/SGK)

- Hướng dẫn HS cách tắt máy theo đúng qui trình

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Trả lời

- Ghi bài

 

 

 

- Trả lời

- Quan sát chiếc máy tính để bàn, ghi chép

- Trả lời

 

 

 

- Trả lời

- Ghi chép

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

- Ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi chép

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát GV hướng dẫn cách tắt máy đúng qui trình

1. Giới thiệu về máy tính:

* Đặc tính của máy tính

- Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện

- Giúp em học bài, liên lạc với các bạn bè trong nước và quốc tế

- Em có thể tham gia trò chơi cùng máy tính

 

* Các loại máy tính: Có hai loại máy tính thông thường:

- Máy tính để bàn

- Máy tính xách tay (Laptop)

 

* Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn:

1- Màn hình

2- Phần thân máy (CPU)

3- Bàn phím

4- Chuột

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Làm việc với máy tính:

a. Bật máy: gồm 2 bước

- Bật công tắc màn hình

- Bật công tắc trên thân máy tính

 

 

 

b. Tư thế ngồi:

- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái

- Khoảng cách 50-80 cm và không ngồi lâu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Ánh sáng: Không chiếu thẳng vào màn hình và mắt

 

d. Tắt máy: Kéo chuột vào Start, chọn Turn Off Computer, sau đó chọn Turn off

 

 

4. Củng cố: Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, cách khởi động, tắt máy tính.

B1. Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng và S vào ô vuông cuối câu sai nghĩa dưới đây.

a. Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ  

b. Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè  

c. Có nhiều loại máy tính khác nhau   

d. Em không thể chơi trò chơi trên máy tính  

B2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…..) để được câu hoàn chỉnh.

a. Màn hình MT có cấu tạo và hình dạng giống như …………….(Màn hình ti vi)

b. Người ta coi ………… là bộ não của máy tính (Bộ xử lý)

c. Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên ………….. (Màn hình)

d. Em điều khiển máy tính bằng  ………………….. (Chuột)

B3. Em hãy thay các từ màu đỏ bằng các từ đúng nghĩa.

 a. Máy tính làm việc rất chậm chạp

 b. Máy tính luôn cho kết quả không chính xác.

5. Dặn dò:

- Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, sách tin học...

- Buổi học sau học tại phòng thực hành, quan sát phòng MT, mang sgk thước kẻ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần 1 - Tiết 2

Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Thực hành)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:  Quan sát các bộ phận của máy tính ở trên phòng máy tính.

2. Kỹ năng: Học sinh gọi tên được các bộ phận chính của máy tính

3.Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, tò mò

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính)

- Đ/v học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: 

2. Bài cũ: Người bạn mới của em (tiết 1)

     ? Có mấy loại máy tính thường thấy? Kể tên?

? Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? Kể tên?

? Bật máy? Tắt máy?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Người bạn mới của em (tiết 2)

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

 

- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính

- Kiểm tra phòng tin học

- Dẫn học sinh từng hàng quan sát máy tính để bàn ở phòng tin học

- Hd HS làm bài tập

B1-sgk trang 6:

      Đáp án đúng là: a, b, c.

      Đáp án sai là: d

B2 -sgk trang 6:

    a, máy tính

    b, bộ xử lý

    c, màn hình

    d, chuột

B3- sgk trang 7:

   a, rất nhanh

   b, chính xác

B4 - sgk trang 10:

    a, Khi nối với nguồn điện máy tính làm việc.

    b, Trên màn hình nền có nhiều biểu tượng.

B5-sgk trang 10:

    a, cận thị

    b, vẹo cột sống

B6-sgk trang 10:

    a, màn hình

    b, bàn phím

    c, biểu tượng

    d, chuột

 

- Quan sát và sau đó thì ngồi vào chỗ của mình

 

 

- Làm theo nhóm đôi

- Học sinh làm bài tập vào sgk

1. Quan sát phòng tin học

 

 

 

2. Làm bài tập: Trong sgk trang 6-7, 10

 

- Về nhà hoàn thiện bài

- Buổi sau học lý thuyết

 

4. Củng cố:

5. Dặn dò:

- Chú ý tư thế và lượng ánh sáng cần thiết khi làm việc với máy tính.

- Học bài cũ và xem bài mới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần 2 - Tiết 3

Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau

- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau

- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin

2. Kỹ năng: Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận

3.Thái độ: Tính nhạy cảm với các loại thông tin

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, Tài liệu tin học, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

- Trình bày các bộ phận của máy tính?

- Cách mở máy? Tắt máy?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

- Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Có 3 loại thông tin thường gặp: văn bản, âm thanh và hình ảnh

1. Hoạt động 1:

- Hướng dẫn HS quan sát H11/SGK: Cho ta biết thông tin gì?

* Đưa ra thêm ví dụ về dạng văn bản: Tấm bảng khi vào cổng trường có ghi hàng chữ: Trường Tiểu Học Mai Đăng Chơn hoặc một bài báo ghi thông tin dạng văn bản

- Các em hãy quan sát cho cô ở trong lớp mình có dạng thông tin văn bản không?

- Dạng thông tin văn bản mà em đưa ra cho chúng ta biết được những thông tin gì?

 

2. Hoạt động 2:

- Cho ví dụ về dạng âm thanh: Tiếng trống trường cho biết giờ học, giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc.

- Yêu cầu hs cho một số ví dụ về thông tin dạng âm thanh

 

3. Hoạt động 3:

- HD HS quan sát hình 13,14,15,16 (SGK/13)

- Em hãy cho cô biết những bức tranh đó giúp cho ta biết thông tin gì?

 

 

 

 

*Kết luận: Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được 3 dạng thông tin trên

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Trả lời: Cổng trời Quảng Bạ, gỗ nghiến…

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

- Trả lời: 5 điều Bác Hồ dạy....

 

- Những điều Bác dặn để chúng ta học theo

 

 

- Lắng nghe và ghi chép

 

 

- Trả lời

 

 

 

- Quan sát

 

- Trả lời

*H13 đèn xanh, đỏ

*H14 biển báo có trường học

*H15 cấm đổ rác

*H16 nơi ưu tiên cho người khuyết tật

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

1. Thông tin dạng văn bản:

- Sách giáo khoa, truyện tranh, báo chí và cả những tấm bia cổ… chứa đựng thông tin dạng văn bản (chữ, số)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Thông tin dạng âm thanh:

- Tiếng chuông, tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng em bé khóc … chứa đựng thông tin dạng âm thanh

 

 

3. Thông tin dạng hình ảnh:

- Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên các tờ báo cho em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo. Các biển báo giao thông … đó là những thông tin dạng hình ảnh

 

 

4. Củng cố: Làm bài tập B2, B3 (SGK/14)

B2: Lớp máy tính, có HS nữ

B3: Hình a sai, hình b đúng: Khoảng cách 50-80 cm, ngồi thẳng tư thế thoải mái không phải ngẩng cổ hoặc ngước mắt nhìn màn hình.

5. Dặn dò:

- Học bài cũ

- Buổi học sau thực hành


Tuần 2 - Tiết 4

 

Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (thực hành)

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giới thiệu các loại thông tin căn bản  trong máy tính

2. Kỹ năng: Học sinh biết 3 loại thông tin căn bản, tư thế ngồi đúng

3.Thái độ: Thích thú

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, Tài liệu tin học, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở ghi

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

- Có mấy loại thông tin căn bản? Kể tên?

- Lấy ví dụ cho từng loại thông tin?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

 

- Yêu cầu HS làm bài tập B4, B5, B6 (SGK/15)

 

 

- Làm bài tập

- Lên bảng làm bài tập

* Ôn tập:

- B4 – (SGK/15):

  a. Hình ảnh và âm thanh

  b. văn bản, hình ảnh

  c. âm thanh

- B5 – (SGK/15

  Văn bản: 1,6,8

  Âm thanh: 3,5

   Hình ảnh: 1,2,4,6,8,7

- B6 – (SGK/15):

  Mũi --> Thơm

  Lưỡi --> Ngọt

  Tai --> Ầm ĩ

  Mắt --> Đỏ

  Da --> Nóng

 

4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức

5. Dặn dò:

- Tiết sau học lý thuyết

- Chuẩn bị bài: Bàn phím máy tính

 

 

 

 


Tuần 3 - Tiết 5

Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS

- Làm quen với bàn phím

- Nắm được sơ đồ bàn phím

2. Kỹ năng:

- Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính

- Nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím

3.Thái độ:

- Tạo hứng thú học môn mới cho HS

- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án,tranh, ảnh, các tài liệu Tin học

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Có mấy loại thông tin cơ bản? Kể tên? Cho VD?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, chúng ta đã quen với các bộ phận của máy tính. Đến bài này, các en sẽ tiếp tục làm quen với một số bộ phận cũa máy tính. Đó là: “Bàn phím máy tính”

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Y/c HS quan sát H19 (SGK/16)

- Giới thiệu: Bàn phím máy tính gồm

- Y/c HS chỉ lại khu vực chính và các phím mũi tên

2. Hoạt động 2:

- Hướng dẫn HS quan sát hình 20 (SGK/16)

- Giới thiệu khu vực chính của bàn phím gồm: Hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Y/c HS nhắc lại các khu vực chính của bàn phím

 

- Quan sát

 

 

- Trả lời (chỉ vào H19)

 

- Quan sát

 

- Chú ý, lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhắc lại

1. Bàn phím

Làm quen với bàn phím máy tính

 

 

2. Khu vực chính của bàn phím

a. Hàng phím cơ sở:

- Là hàng phím thứ ba tính từ dưới lên

- Hàng này gồm có các phím: A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;, :, ", '

- Trên hàng cơ sở có hai phím có gai là F và J

b. Hàng phím trên: gồm các phím: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P, [, {, ], }

c. Hàng phím dưới: gồm các phím: Z, X, C, V, B, N, M, ,, <, ., >, ?, /

 

d. Hàng phím số: Hàng phím trên cùng của khu vực chính gồm các phím: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0, _, -, =, +

e. Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách

 

4. Củng cố:

? Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím?

Gồm các hàng phím: cơ sở, trên, dưới, số

? Hàng phím cuối cùng có gì đặc biệt?

Có phím cách

? Hàng phím cơ sở có gì đặc biệt?

Có hai phím có gai J và F

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài cũ

- Làm bài thực hành T1, T2, T3 (SGK/18)

- Làm BT B1, B2 (SGK/18); B3, B4 (SGK/19)

- Tiết sau học tại phòng thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần 3 - Tiết 6

Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (thực hành)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Khu vực chính của bàn phím, hai phím có gai F và J

2. Kỹ năng: Phân biệt đúng các hàng phím và nhận biết hai phím có gai J và F

3.Thái độ:

- Tạo hứng thú học môn mới cho HS

- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ: Các em hãy quan sát bàn phím của chúng ta sau đó cho cô biết:

? Khu vực chính của bàn phím?

? Chỉ ra hai phím có gai? Hai phím này thuộc hàng phím nào?

? Phím Cách nằm ở đâu?

? 3 HS lên bảng viết cho cô các chữ ở hàng cơ sở?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: “Bàn phím máy tính”

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

 

- Yêu cầu HS làm bài tập B1, B2 (SGK/18), B3, B4 (SGK/19)

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc đề và làm bài vào SGK

 

 

 

 

 

 

 

* Bài tập:

- B1: A  S  D  F  G  H  J

- B2: Q  W   E   R   T  Y   U    L    O   P

- B3:

a, Sai

b, Sai

c, Đúng

- B4: MAYTINH

 

4. Củng cố: Nhắc lại toàn bộ kiến thức

5. Dặn dò:

- Tiết sau học lý thuyết

- Chuẩn bị bài: Chuột máy tính

 

 

 

 


Tuần 4 - Tiết 7

Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh làm quen với thiết bị phổ biến là chuột

- Biết được hình dáng và cấu tạo của chuột

2. Kỹ năng:

- Biết cách cầm chuột

- Biết thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nhắp chuột…

- Phân biệt được nút trái chuột, nút phải chuột

3.Thái độ:

- Tạo hứng thú học môn mới cho HS

- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy tìm khu vực chính của bàn phím?

? Em hãy nhận biết hàng phím cơ s và chỉ ra 2 phím có gai, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số và hàng phím cách

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, chúng ta đã được làm quen và tìm hiểu một bộ phận của máy tính đó là bàn phím. Hôm nay, cô và các em sẽ cũng nhau làm quen tiếp một bộ phận không kém phần quan trọng, đó chính là chuột máy tính.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Y/c HS trình bày hiểu biết của mình về chuột MT?

- Trình bày tác dụng của chuột MT

- Buổi học trước ở phòng TH, chúng ta đã được biết đến chuột MT. vậy bạn nào có thể miêu tả cho cô con chuột của MT có hình dáng ntn?

- Cầm sẵn chuột MT đã chuẩn bị, và chỉ cho HS thấy cấu tạo của chuột MT

 

 

 

 

 

 

 

2. Hoạt động 2:

- Em cầm chuột và di chuyển chuột trên một mặt phẳng (thường là bàn di chuột)

- Y/c HS quan sát H23 (SGK/20) để biết cách cầm chuột

- Y/c HS cầm thử và quan sát sửa cách cầm chuột cho HS (nếu sai)

 

 

- Trên màn hình ta thấy có hình mũi tên. Mỗi khi thay đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Mũi tên đó chính là con trỏ chuột

- Giới thiệu các hình dạng khác của chuột MT

 

- Lần lượt làm từng thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột

- Cho HS thực hành sử dụng chuột

 

 

 

- Thảo luận và trả lời

 

- Lắng nghe

 

- Nhớ lại và trả lời

 

 

 

 

- Quan sát, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát

 

- Thực hành cầm chuột

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

- Quan sát

 

 

- Quan sát

 

 

- Thực hành di chuyển chuột

 

1. Chuột máy tính:

- Chuột MT giúp em điều khiển MT được thuận tiện và nhanh chóng                                                        

 

 

 

 

 

 

- Mặt trên của chuột thường có 2 nút: nút trái và nút phải. Mỗi khi em nhấn nút, tín hiệu điều khiển sẽ được chuyển cho MT

- Có 2 loại chuột thường dùng là chuột cơ và chuột quang

2. Cách sử dụng chuột

a. Cách cầm chuột:

- Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột

- Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột

b. Con trỏ chuột:

- Con trỏ chuột có những hình dạng khác như , , , , , , …

 

 

 

 

c. Các thao tác sử dụng chuột:

- Di chuyển chuột

- Nháy chuột

- Nháy đúp chuột

- Kéo thả chuột

 

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Giới thiệu vế chuột MT

- Cách cầm chuột và sử dụng chuột

- Y/c 1 HS lên thực hành thao tác sử dụng chuột

5. Dặn dò:

- Học bài cũ

- Làm bài tập và bài thực hành T1, T2 (SGK/22)

- Tiết sau thực hành

 


Tuần 4 - Tiết 8

Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH (thực hành)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh làm quen với thiết bị phổ biến là chuột

- Biết được hình dáng và cấu tạo của chuột

2. Kỹ năng:

- Biết cách cầm chuột

- Biết thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nhắp chuột…

- Phân biệt được nút trái chuột, nút phải chuột

3.Thái độ:

- Tạo hứng thú học môn mới cho HS

- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Trình bày cách cầm chuột và thao tác sử dụng chuột?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Chuột máy tính (thực hành)

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

 

- Y/c HS làm bài thực hành T1, T2 (SGK/22)

 

 

 

 

 

 

 

 

- Y/c HS làm bài tập (SGK/22)

 

 

 

- Đọc đề và làm bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc đề và làm bài

 

* Thực hành:

- T1: Quan sát chuột máy tính và phân biệt nút trái, nút phải

- T2: Em cầm chuột và tập các thao tác di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột

 

* Bài tập:

- Biểu tượng là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính.

- Chuột máy tính  giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện.

- Bàn phím dùng để gõ chữ vào máy tính.

- Màn hình  cho biết kết quả hoạt động của máy tính

 

4. Củng cố: Nhắc lại toàn bộ kiến thức

5. Dặn dò:

- Về nhà thực hành lại các bài tập

- Tiết sau học lý thuyết

- Chuẩn bị bài: Máy tính trong đời sống”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần 5 - Tiết 9

Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

2. Kỹ năng: Nhận biết được tính hữu ích của máy tính

3.Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ: ? Trình bày cách cầm chuột và thao tác sử dụng chuột?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã quen với “Bàn phím máy tính - Chuột máy tính”. Đến bài này, các em sẽ biết được một số ứng dụng cơ bản của máy tính, từ đó các em có thể thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là bài: “Máy tính trong đời sống”

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

? Em có thể cho biết công dụng của máy tính ở nhà:

 

? Em hãy cho biết:

   + Cách vận hành của chiếc máy giặt ở nhà?

   + Em có thể hẹn giờ tắt mở và chọn kênh cho tivi không?

   + Bố em có thể định giờ báo thức cho đồng hồ điện tử không?

- Nhận xét và chốt lại

 

2. Hoạt động 2:

- Nêu 1 số câu hỏi về công dụng của máy tính ở cơ quan, cửa hàng, bệnh viện  

+ Trong các cơ quan, cửa hàng em thấy người ta thường dùng máy tính để làm gì?

 

+ Trong các bệnh viện thì người ta thường dùng máy tính để làm gì?

 

 

 

? Nhờ có máy tính, công việc trở nên như thế nào?

 

- Nhận xét và chốt lại

 

3. Hoạt động 3:

? MT đã có tác động như thế nào đến cách làm việc của con người trong nhà máy, phòng nghiên cứu?

- Để tạo 1 mẫu ô tô mới, người ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xe trên MT. Mẫu ô tô cuối cùng cũng được kiểm tra bằng MT

? Việc làm này có tiết kiệm nhiều thời gian và nguyên vật liệu cho sản xuất không?

- Chốt lại

4. Hoạt động 4:

? Em có thể trình bày hiểu biết của mình về mạng máy tính?

- Nêu định nghĩa về mạng máy tính

? Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau không? Nếu có thì nó giống như thiết bị liên lạc nào ở nhà?

- Giới thiệu mạng Internet

- Chốt lại

 

- Trả lời: MT giúp em học tập, vui chơi, kết bạn…

- Trả lời:

+ Cắm nguồn điện và bật nút máy giặt

+ Có

 

+ Có

 

- Lắng nghe và ghi chép

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

- Trả lời

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

- Trả lời

 

 

- Lắng nghe

 

- Thảo luận và trả lời

 

- Lắng nghe

 

- Trả lời

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

- Lắng nghe

1. Trong gia đình:

- MT hoạt động được là nhờ có bộ xử lý

- Với các thiết bị có bộ xử lý giống như MT, mẹ em có thể chọn chương trình cho máy giặt, bố em có thể hẹn giờ tắt mở và chọn kênh cho tivi, em có thể đặt giờ báo thức cho đồng hồ điện tử

 

2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện:

+ Trong các cơ quan, cửa hàng, máy tính làm nhiều công việc như: soạn và in văn bản, làm lương, quản lý sách thư viện, quản lí kho hàng, giá cả, tính tiền, quản lý mạng điện thoại, ..

 

 

 + Trong các bệnh viện việc theo dõi truyền máu, chăm sóc bệnh nhân nặng trong các bệnh viện, hướng dẫn người mù cũng do máy tính đảm nhiệm  

- Nhờ có máy tính, công việc được thực hiện nhanh chóng và chính xác     

 

3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy:

- Trong các phòng nghiên cứu và trong nhà máy, máy tính đã thay đổi cách làm việc của con người

 

 

 

 

 

- MT giúp tiết kiệm được rất nhiều thời gian và vật liệu trong sản xuất

 

4. Mạng máy tính:

- Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính

- Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau giống như ta nói chuyện bằng điện thoại

- Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với nhau tạo thành một mạng lớn. Mạng đó được gọi là mạng internet

 

4. Củng cố: Nhắc lại toàn bộ kiến thức

? Em hãy kể tên những thiết bị gắn bộ xử lý mà em biết (trong gia đình, ngoài đường phố, cơ quan)?

? Nhờ có máy tính, công việc trở nên như thế nào?

5. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, xem trước bài đọc thêm  “Internet cứu sống người” “Người máy”

 


Tuần 5 - Tiết 10

Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG (tt)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

2. Kỹ năng: Nhận biết được tính hữu ích của máy tính

3.Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy kể tên những thiết bị gắn bộ xử lý mà em biết (trong gia đình, ngoài đường phố, cơ quan)?

? Nhờ có máy tính, công việc trở nên như thế nào?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được một số ứng dụng cơ bản của máy tính trong gia đình, cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, nhà máy. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm một số vai trò to lớn của máy tính trong đời sống trong 2 bài đọc thêm “Internet cứu sống người” “Người máy”

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Y/c HS đọc bài đọc thêm “Internet cứu sống người”

- Tóm tăt lại câu chuyện

? Các bạn của Tử Long đã làm gì để cứu Tử Long?

 

 

? Câu chuyện muốn nói đến điều gì?

- Nhắc lại vai trò và lợi ích to lớn của mạng Internet

2. Hoạt động 2:

- Y/c HS đọc bài đọc thêm “Người máy”

? Máy tự động có thể làm gì

 

 

? Người nào đã chế tạo ra con vịt biết chạy, biết ăn, biết kêu cạc cạc và biết bơi trong bể nước?

- Người máy (rô-bốt) ra đời nhờ máy tính

? Ai không sợ nguy hiểm?

? Tomi làm được những việc gì?

 

 

 

? Máy tự động và người máy có thể làm gì?

 

 

 

 

? Wa bot 2 được chế tạo từ đâu?

 

? Wa bot 2 có thể làm được những gì?

 

 

 

 

 

? Người máy có thể làm những gì?

- Bổ sung thêm

 

 

 

 

? Ngày15/3/2004, Người máy nào đến thăm Việt Nam lần đầu tiên?

? ASIMO giống con người ở điểm nào?

 

 

 

- Đọc bài

 

- Lắng nghe

- Trả lời

 

 

 

- Trả lời

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

- Đọc bài

 

- Trả lời

 

- Trả lời

 

 

- Lắng nghe

 

- Trả lời

- Trả lời

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

- Trả lời

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Trả lời

 

- Trả lời

 

1. Bài đọc thêm: Internet cứu sống người

 

 

- Các bạn của Tử Long đã thông báo các dấu hiệu của căn bệnh trên mạng và nhờ giúp đỡ

- Nhờ mạng Internet mà Tử Long thoát chết

 

2. Bài đọc thêm: Người máy

* Các máy tự động:

- Máy tự động bắt chước các động tác của con người và động vật, có thể thay thế con người làm các việc nặng nhọc hoặc lặp đi lặp lại

- Vô-ca-sơn một thợ đồng hồ khéo tay đã chế tạo ra con vịt biết chạy, ăn, biết kêu cạc cạc và biết bơi trong bể nước

* Tomi không sợ nguy hiểm:

- Tomi có thể đi lại và làm việc ở những nơi nguy hiểm tại các tring tâm nguyên tử

* Người lao động biết vâng lời:

- Máy tự động thực hiện công việc được con người giao cho

- NM hiện đại c/thể nhận biết t/tin và tự đ/chỉnh h/động của mình theo t/tin nhận được

* Nhạc công Wabot 2:

- Wabot 2 là người máy được chế tạo tại Nhật bản

- Wabot 2 có thể chơi đàn ooc-gan điện bằng cả tay và chân, có thể nói, lật trang nhạc và đọc bản nhạc

* Người máy nhận biết, làm việc và di chuyển như thế nào?

- NM có thể cầm viết, cắt, hàn...và làm những việc không mệt mỏi, không sợ tiếng ồn, nóng rét và độc hại...

* Người máy ASIMO

- ASIMO có thể đi, nhảy múa, leo cầu thang, bắt tay, lắc lư đầu, vui mừng...

- ASIMO cổ vũ, khuyến khích con người sự say mê nghiên cứu và s/tạo trong KH

4. Củng cố: Nhắc lại toàn bộ kiến thức

? Em muốn người máy do em chế tạo làm được những công việc gì?

? Người máy có thể làm những gì?

5. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, xem trước bài mới


Tuần 6 - Tiết 11

 

Chương 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS

 

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS sẽ:

1. Kiến thức:

- Biết được trò chơi Blocks

- Biết cách dùng chuột

2. Kỹ năng:

- Biết vào trò chơi Blocks

- Biết cm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển chuột,  nháy chuột nhanh và đến đúng vị trí

- Luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được

- Phát triển tư duy logic

3.Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy kể tên những thiết bị gắn bộ xử lý mà em biết (trong gia đình, ngoài đường phố, cơ quan)?

? Người máy có thể làm những gì?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, các em đã biết được một vài công dụng của máy tính. Đến bài này, cô và các em sẽ cùng nhau làm quen một số trò chơi trên máy tính. Đó là trò chơi “Blocks”.

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Giới thiệu trò chơi Blocks

- HD HS khởi động trò chơi Blocks: Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái) là cách thông thường để khởi động một công việc có sẵn biểu tượng trên màn hình

 

2. Hoạt động 2:

- Giới thiệu quy tắc chơi trò chơi Blocks

 

- Để bắt đầu chơi lượt mới, em hãy nhấn phím F2 trên bàn phím

- Để thoát khỏi trò chơi, em nháy chuột lên nút ở góc bên phải màn hình của trò chơi

* Lưu ý: Trò chơi này thường bắt đầu với mức dễ nhất Little Board (bảng cỡ nhỏ) với bảng gồm 36 hình vẽ được xếp úp. Các hình vẽ được lấy ngẫu nhiên từ một tập hợp có sẵn và khi khởi động lượt chơi mới thì tập hợp các hình vẽ sẽ thay đổi

- HD cách chơi với bảng nhiều hơn

 

- Lắng nghe

- Chú ý, thực hành thao tác như HD

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Chú ý, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

1. Khởi động trò chơi Blocks:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động trò chơi Blocks

- Các ô vuông màu vàng là mặt sau của hình vẽ

 

2. Quy tắc chơi:

- Khi nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên. Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất

- Nhiệm vụ của em là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt

 

 

 

 

 

 

- Nếu đã chơi tốt, em có thể chơi với bảng có nhiều hơn. Cách làm như sau:

+ Nháy chuột lên mục Skill

+ Chọn mục Big Board để chơi với 1 bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác nhau hơn

 

4. Củng cố: Nhắc lại

- Cách khởi động trò chơi Blocks

- Cách chơi trò chơi

5. Dặn dò:

- Học bài cũ

- Chơi trò chơi ở nhà

- Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành

 

 

 

 

 

 

 

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường


Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 6 - Tiết 12

Chương 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (thực hành)

 

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS sẽ:

1. Kiến thức:

- Biết được trò chơi Blocks

- Biết cách dùng chuột

2. Kỹ năng:

- Biết vào trò chơi Blocks

- Biết cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển chuột,  nháy chuột nhanh và đến đúng vị trí

- Luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được

- Phát triển tư duy logic

3.Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Trình bày cách khởi động trò chơi Blocks?

? Trình bày cách chơi trò chơi Blocks?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được cách khởi động và dùng chuột để thực hiện trò chơi Bolcks đơn giản. Đến bài này, các em sẽ làm quen với mức chơi khó hơn (bảng cỡ lớn hơn)

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Nhắc lại cách khởi động trò chơi và cách chơi trò chơi

 

 

- Hướng dẫn cách chơi trò chơi mới

 

 

- Hướng dẫn cách thoát khỏi game

 

 

 

 

 

- Hướng dẫn lại cách chơi với bảng có nhiều ô hơn

 

 

 

 

 

 

2. Hoạt động 2:

- Gọi HS thực hành chơi trò chơi Blocks mẫu

- Tổ chức thi giữa các thành viên trong lớp xem bạn nào kết thúc trò chơi với thời gian ngắn nhất

- Tuyên dương HS thắng cuộc

- Y/c HS thoát khỏi trò chơi và tắt máy

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Chú ý, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát bạn chơi trò chơi

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn

 

 

- Làm theo HD của GV

1. Ôn tập:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động trò chơi Blocks

- Cách chơi trò chơi mới:

+ C1: Chọn Game và chọn lệnh New

+ C2: Nhấn phím F2

- Cách thoát khỏi game:

+ C1: Chọn lệnh Game Exit

+ C2: Nhấn chuột vào dấu ở góc trên bên phải màn hình trò chơi

- Cách chơi với bảng có nhiều ô hơn:

+ Nháy chuột lên mục Skill

+ Chọn mục Big Board để chơi với 1 bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác nhau hơn

2. Thực hành:

Chơi trò chơi Blocks

 

4. Củng cố:

- Cách khởi động, thoát trò chơi Blocks

- Cách chơi trò chơi với bảng có nhiều ô hơn

5. Dặn dò:

- Học bài

- Thực hành lại trò chơi

- Xem trước bài mới: “Trò chơi Dots”

 

 


Tuần 7 - Tiết 13

Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Biết được trò chơi Dots

- Biết các thao tác dùng chuột máy tính

2. Kỹ năng:

- Biết vào trò chơi Dots

- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh và đúng vị trí

- Phát triển tư duy logic bằng cách đề ra chiến thuật để thắng máy tính

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy trình bày cách khởi động trò chơi Blocks và cách chơi?

? Em hãy nêu cách chơi trò chơi Blocks với bảng có nhiều ô hơn?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã được làm quen với trò chơi Blocks. Tiết học ngày hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau làm quen tiếp1 trò chơi mới có tên là Dots. Đây cũng là một trò chơi lý thú, giúp các em rèn luyện các thao tác dùng chuột máy tính và rèn luyện trí thông minh của mình.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Giới thiệu trò chơi

- Hướng dẫn học sinh khởi động trò chơi: Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái) là cách thông thường để khởi động một công việc có sẵn biểu tượng trên màn hình

? Em hãy rút ra cách khởi động trò chơi?

- Nhận xét, sửa

- Giới thiệu màn hình trò chơi

  2. Hoạt động 2:

- Giới thiệu cho HS quy tắc chơi trò chơi Dots

? Sau khi kết thúc trò chơi, em có thể tiếp tục lượt chơi mới được không

- Nhận xét

Cách tạo lượt chơi mới:

- C1: Chọn Game và chọn lệnh New

- C2: Nhấn phím F2

? Em có thể quy định để máy tính hoặc em chơi trước được không?

- Nhận xét

Em hãy nháy chuột lên mục GAME. Sau đó muốn máy tính chơi trước thì nháy chuột để đánh dấu chọn vào dòng chữ  COMPUTER STARTS. Ngược lại thì YOU START

- Khi đã chơi tốt rồi, em có thể chơi với lưới ô có nhiều điểm đen hơn. Hãy nháy chuột lên mục Skill và chọn tiết dòng chữ Board Size. Sau đó, chọn một trong các kích thước ở bảng bên phải. Kích thước càng lớn càng có nhiều điểm đen

- HD HS cách chọn mức độ khó hơn để thử sức

 

 

 

- Để thoát khỏi trò chơi, em hãy nhát chuột lên nút ở góc bên phải màn hình của trò chơi

 

- Lắng nghe

- Chú ý, ghi chép

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

- Lắng nghe

- Quan sát

 

- Lắng nghe

 

- Trả lời: Có

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Trả lời: Có

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

1. Khởi động trò chơi Dots:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình

 

 

 

 

 

 

 

2. Quy tắc chơi:

- Người chơi và máy tính thay phiên nhau tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông

- Để tô đoạn thẳng nối hai điểm ta nháy chuột trên đoạn đó. Mỗi lần chỉ được tô một đoạn

- Ai tô kín được một ô vuông sẽ được tính một điểm và được tô thêm một lần nữa

- Ô vuông do người chơi tô kín sẽ được đánh dấu O, còn ô vuông do máy tính tô kín  được đánh dấu X

- Khi các đoạn nối các điểm đen đã được tô hết thì trò chơi kết thúc

- Kết quả sẽ hiện ở dòng phía dưới màn hình. Điểm của máy tính ở bên trái, còn điểm của người chơi ở bên phải

* Chọn mức độ khó hơn của trò chơi:

1. Nháy chuột lên mục SKILL

2. Chọn một trong năm mức từ dễ đến khó: Beginner, Intermediate, Advanced, Master, Grand Master

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Cách khởi động trò chơi Dots

- Cách tạo lượt chơi mới, chơi với mức độ khó hơn

5. Dặn dò:

- Học bài, chơi trò chơi ở nhà

- Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành trò chơi Dots


Tuần 7 - Tiết 14

Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS (thực hành)

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Biết được trò chơi Dots

- Biết các thao tác dùng chuột máy tính

2. Kỹ năng:

- Biết vào trò chơi Dots

- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh và đúng vị trí

- Phát triển tư duy logic bằng cách đề ra chiến thuật để thắng máy tính

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy cho biết trò chơi Dots giúp em điều gì?

Trò chơi Dots giúp em rèn luyện thao tác dùng chuột máy tính và luyện trí thông minh

? Em hãy trình bày cách khởi động và thoát khỏi trò chơi Dots?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được cách khởi động và dùng chuột để thực hiện trò chơi Dots. Đến bài này, các em sẽ thực hành và chơi trò chơi với mức chơi khó hơn (bảng cỡ lớn hơn).

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Nhắc lại cách khởi động trò chơi và cách chơi trò chơi Dots

 

- Hướng dẫn cách tạo lượt chơi mới

 

 

- Hướng dẫn cách thoát khỏi game

 

 

 

- Hướng dẫn lại cách quy định để máy tính hoặc em chơi trước, cách chơi với mức độ khó hơn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hoạt động 2:

- Y/c HS khởi động trò chơi

- Chơi trò chơi Dots mẫu 1 lần cho HS quan sát để biết cách chơi

- Gọi 2 HS thực hành chơi trò chơi Dots mẫu ở mức đơn giản và ở mức khó hơn

- Tổ chức thi giữa các thành viên trong lớp xem bạn nào thắng được máy tính

- Y/c HS thay nhau chơi

- Chú ý cách di chuyển chuột của HS. Sửa sai ngay cho HS khi HS làm sai

- Y/c HS thoát khỏi trò chơi và tắt máy

 

- Lắng nghe

 

 

- Chú ý, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khởi động trò chơi

- Quan sát cô giáo chơi trò chơi

- Quan sát bạn chơi

 

 

- HS thi theo hướng dẫn

 

 

 

 

 

- Làm theo HD của GV

1. Ôn tập:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình

* Cách tạo lượt chơi mới:

- C1: Chọn Game và chọn lệnh New

- C2: Nhấn phím F2

* Để thoát khỏi trò chơi: Em hãy nhát chuột lên nút ở góc bên phải màn hình của trò chơi

* Cách quy định để máy tính hoặc em chơi trước: Em hãy nháy chuột lên mục GAME. Sau đó muốn máy tính chơi trước thì nháy chuột để đánh dấu chọn vào dòng chữ  COMPUTER STARTS. Ngược lại thì YOU START

* Chọn mức độ khó hơn của trò chơi:

1. Nháy chuột lên mục SKILL

2. Chọn một trong năm mức từ dễ đến khó: Beginner, Intermediate, Advanced, Master, Grand Master

2. Thực hành: Chơi trò chơi Dots

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Cách khởi động trò chơi Dots

- Cách tạo lượt chơi mới, chơi với mức độ khó hơn

5. Dặn dò:

- Học bài, thực hành lại trò chơi ở nhà

- Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho trò chơi Sticks ở tiết sa

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường


Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 8 - Tiết 15

Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: 

- Biết được trò chơi Sticks

- Biết các thao tác dùng chuột máy tính nhanh

2. Kỹ năng: 

- Biết vào trò chơi Sticks

- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển chuột chính xác và đúng vị trí với tốc độ cao

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm trò chơi Sticks 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày cách khởi động trò chơi Dots và cách tạo lượt chơi mới?

 

 

 

 

 

 

? Em hãy nêu cách chơi với mức độ khó hơn?

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở các bài trước ta đã làm quan với  trò chơi Dots, đến bài này ta cũng sẽ làm quen với một trò chơi cũng thú vị không kém. Đó là trò chơi Sticks

3.2. Tìm hiểu cách khởi động trò chơi:

- Giới thiệu trò chơi: Đây là trò chơi giúp các em rèn luyện thao tác nháy chuột nhanh hơn

- Nêu khởi động trò chơi: Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái) là cách thông thường để khởi động một công việc có sẵn biểu tượng trên màn hình

? Em hãy rút ra cách khởi động trò chơi?

- Nhận xét, sửa

3.3. Tìm hiểu quy tắc chơi:

- Giới thiệu cho HS quy tắc chơi trò chơi Dots

? Sau khi kết thúc trò chơi, em có thể tiếp tục lượt chơi mới được không

- Nhận xét, sửa

Cách tạo lượt chơi mới: Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn YES để tiếp tục lượt chơi mới. Chọn NO để thoát khỏi trò chơi

- HD HS cách chọn mức độ khó hơn để thử sức

* Chơi với mức khó:

B1: Nháy chuột lên mục Skill

B2: Chọn 1 trong 3 mục:

       + Beginner

       + Intermediate

       + Advanced

* Chơi với nhiều que hơn: Nháy chuột vào Skill, chọn 100 Stick Pick Up (100 que) hoặc 500 Stick Pick Up (500 que)

 

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Chú ý, ghi chép

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Trả lời: Có

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Chú ý, ghi chép đầy đủ

 

 

 

 

 

* Cách khởi động trò chơi Dots:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình

* Cách tạo lượt chơi mới:

- C1: Chọn Game và chọn lệnh New

- C2: Nhấn phím F2

* Chọn mức độ khó hơn của trò chơi:

1. Nháy chuột lên mục SKILL

2. Chọn một trong năm mức từ dễ đến khó: Beginner, Intermediate, Advanced, Master, Grand Master

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Khởi động trò chơi

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình để khở động trò chơi Sticks (đọc là xtíc)

 

 

 

 

 

 

2. Quy tắc chơi:

- Các que (đoạn thẳng) có các màu khác nhau xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần. Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có. Nếu đưa được con trỏ chuột vào các que  không bị que nào đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ mũi tên thành hình dấu cộng. Khi đó nếu nháy chuột thì que đó biến mất. Nhiệm vụ của em là nháy chuột nhanh và chính xác để làm biến mất hết que

- Khi hết que, em sẽ được máy tính “chúc mừng” thành tích

- Nếu em nháy chuột chậm, số que sẽ xuất hiện nhiều thêm. Điều đó chứng tỏ em chưa sử dụng chuột thành thạo

4. Củng cố:

- Nhớ lại rằng, trong trò chơi Sticks, các que (đoạn thẳng) với các màu khác nhau xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần. Nhiệm vụ của em là “nhặt” (tức làm biến mất) hết que trên màn hình

- BT 1: Hãy điền các cụm từ thích hợp trong số các từ: nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy nút phải chuột, đè lên trên, nằm ở dưới vào các chỗ trống (…) dưới đây để có câu đúng:

Trong trò chơi Siticks, để làm biến mất một que, em phải:………… trên que đó, nếu que đó không có que khác…….. (nháy chuột, đè lên trên)

- BT 2: Trong trò chơi Sticks, em nháy chuột khi con trỏ chuột có hình dạng như thế nào thì một que sẽ biến mất?

a. Con trỏ chuột có dạng

b. Con trỏ chuột có dạng

Hãy chọn câu trả lời đúng

5. Dặn dò:

- Học kỹ luật chơi

- Chơi trò chơi trước ở nhà, tiết sau thực hành trò chơi Sticks

- Luyện tập kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn


Tuần 8 - Tiết 16

Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS (thực hành)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: 

- Biết được trò chơi Sticks

- Biết các thao tác dùng chuột máy tính nhanh

2. Kỹ năng: 

- Biết vào trò chơi Sticks

- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển chuột chính xác và đúng vị trí với tốc độ cao

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm trò chơi Sticks 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày cách khởi động trò chơi Sticks?

 

 

 

 

 

 

? Em hãy nêu cách tạo lượt chơi mới, thoát khỏi trò chơi Sticks?

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được cách khởi động và dùng chuột để thực hiện trò chơi Sticks. Đến bài này, các em sẽ thực hành và chơi trò chơi Sticks

3.2. Ôn tập lại kiến thức cũ:

- Nhắc lại cách khởi động trò chơi và cách chơi trò chơi Sticks

 

 

 

 

- Hướng dẫn cách tạo lượt chơi mới

- Hướng dẫn cách thoát khỏi game

 

? Trò chơi Sticks giúp các em điều gì?

 

 

 

 

 

3.3. Thực hành:

- Y/c HS khởi động trò chơi

 

- Chơi trò chơi Sticks mẫu 1 lần cho HS quan sát để biết cách chơi

- Gọi 2 HS thực hành chơi trò chơi

 

- Tổ chức thi giữa các thành viên trong lớp xem bạn làm biến mất nhiều que hơn

- Y/c HS thay nhau chơi

- Chú ý cách chơi và cách di chuyển chuột của HS. Sửa sai ngay cho HS khi HS làm sai

- Y/c HS chơi với tốc độ cao và di chuyển chuột chính xác hơn

- Y/c HS thoát khỏi trò chơi và tắt máy

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Chú ý, lắng nghe

- Nhớ lại

 

-  Trả lời: Đây là trò chơi giúp các em rèn luyện thao tác nháy chuột nhanh và chính xác hơn

 

 

- Khởi động trò chơi

- Quan sát cô giáo chơi trò chơi

- Quan sát bạn chơi

- HS thi theo hướng dẫn

 

 

- Chú ý theo HD của cô giáo

 

- Làm theo HD của cô giáo

 

 

 

 

 

* Cách khởi động trò chơi Sticks:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình để khở động trò chơi Sticks (đọc là xtíc)

- Cách tạo lượt chơi mới: Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn YES để tiếp tục lượt chơi mới. Chọn NO để thoát khỏi trò chơi

 

 

 

 

 

 

 

1. Ôn tập

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình để khở động trò chơi Sticks (đọc là xtíc)

- Cách tạo lượt chơi mới: Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn YES để tiếp tục lượt chơi mới. Chọn NO để thoát khỏi trò chơi

 

 

 

 

 

 

 

2. Thực hành: Chơi trò chơi Sticks

 

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Cách khởi động trò chơi Sticks

- Quy tắc chơi trò chơi Sticks

- Cách tạo lượt chơi mới, chơi vơi mức khó hơn và thoát khỏi trò chơi Sticks

5. Dặn dò:

- Dặn dò HS về nhà học kỹ lại 3 quy tắc chơi của ba trò chơi: Blocks, Dots, Sticks

- Thực hành lại nhiều lần 3 trò chơi

- Luyện tập kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn

- Xem trước Chương 3, bài 1: “Tập gõ các phím ở hàng cơ sở”

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường


Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 9 - Tiết 17

Bài 5: ÔN TẬP GIỮA KỲ I

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 1

- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm

- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày cách khởi động trò chơi Sticks?

 

 

 

 

 

? Em hãy nêu cách tạo lượt chơi mới, thoát khỏi trò chơi Sticks?

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Từ đầu năm học đến hôm nay, các em đã được học rất nhiều kiến thức mới mẻ về máy tính. Trong tiết học này, cô và các em hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức đó, để chuẩn bị cho bài kiểm tra trong tiết sau

3.2. Ôn tập bài 1?

? Em hãy nêu các loại máy tính thường gặp?

? MT gồm những bộ phận nào?

 

? Với sự giúp đỡ của MT, em có thể làm được những việc gì?

 

 

? Để bật máy tính em thực hiện những thao tác gì?

? Tư thê ngồi trước MT như thế nào là đúng?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3. Ôn tập bài 2:

? Hãy nêu các dạng thông tin trong MT?

? Tiếng trống chào cờ cho em thông tin dạng?

3.4. Ôn tập bài 3:

? Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím nào?

? Hai phím có gai là phím nào?

? Hãy kể tên những phím chữ có trong các hàng phím vừa nêu trên?

? Phím chữ cuối cùng của hàng phím dưới là phím gì?

 

3.5. Ôn tập bài 4:

? Chuột gồm có mấy nút?

? Trình bày cách cầm chuột?

? Các thao tác sử dụng chuột?

 

 

3.6. Ôn tập bài5:

? Hãy kể tên 1 số thiết bị có gắn bộ xử lý mà em biết?

 

? Nhờ MT em có thể làm được những công việc gì?

 

? Nhờ có MT, công việc của con người ntn (trong gia đình, nhà máy, phòng nghiên cứu, bệnh viện…) ?

? Mạng máy tính là gì?

 

 

? Mạng In-tơ-nét là gì

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

- Có 2 loại:

 

- Có 4 bộ phận

 

- Em có thể học đàn, học vẽ, học làm toán, chơi trò chơi, liên lạc…

- 2 thao tác

 

- Ngồi thẳng, thoải mái…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có 3 dạng t/tin

- Thông tin dạng âm thanh

 

- Có 4 hàng phím

 

- Phím F và J

- Nêu các phím chữ

- Phím M

 

 

 

- 2 nút

- Trình bày

- Trình bày

 

 

 

 

- Máy giặt, điện thoại, đèn giao thông, tivi

- Đọc tin tức, chơi game, kết bạn, đánh văn bản…

- Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm…

- Nhiều MT nối với nhau tạo thành Mạng MT

-  Trả lời

 

 

 

 

 

* Cách khởi động trò chơi Sticks:

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình để khở động trò chơi Sticks (đọc là xtíc)

- Cách tạo lượt chơi mới: Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn YES để tiếp tục lượt chơi mới. Chọn NO để thoát khỏi trò chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 1: Người bạn mới của em

- MT để bàn và MT xách tay

 

- Màn hình, chuột, bàn phím, thân máy

 

 

 

 

- Bật công tắc màn hình và bật công tắc thân máy

- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và  không phải vươn xa. Chuột đặt lên tay phải.

- Khoảng cách giữa mắt em và màn hình từ 50cm đến 80cm, không nên nhìn quá lâu vào màn hình

 

Bài 2: Thông tin xung quanh ta

- Văn bản, hình ảnh, âm thanh

 

 

Bài 3: Bàn phím máy tính

- Hàng phím: số, trên, co sở, dưới

 

 

- Liệt kê các phím có trong từng hàng phím

 

 

Bài 4: Chuột máy tính

- Nút trái, nút phải

- Cách cầm chuột

- Thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột

 

Bài 5: Máy tính trong đời sống

- Vai trò của Mt trong từng lĩnh vực của đời sống

 

 

 

 

 

 

 

- Mạng máy tính

 

 

- Mạng In-tơ-nét: Nhiều Mt trên thê giới được nối với nhau tạo thành 1 mạng lớn

4. Củng cố, Dặn dò:

Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học 5 bài vừa ôn tập, tiết sau làm bài kiểm tra giữa k I


Tuần 9 – Tiết 18

KIỂM TRA 1 TIẾT

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này sẽ giúp HS:

- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 1

- Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra

- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm

- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: + Ra đề kiểm tra

                          + Photo đề bài kiểm tra

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH LÀM BÀI:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Phát đ - GV hướng dẫn

3. HS làm bài

4. GV theo dõi

5.Thu bài - nhận xét - dặn dò

IV. ĐỀ KIỂM TRA:

PHẦN I: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau (2đ)

Câu 1. Những dạng thông tin cơ bản:

a. Văn bản                             b. Văn bản, hình ảnh                               

c. Văn bản, âm thanh                      d. Văn bản, âm thanh, hình ảnh

Câu 2. Hai phím có gai F và J nằm trong hàng phím:

a. Hàng phím số   b. Hàng phím trên

c. Hàng phím cơ sở   d. Hàng phím dưới

Câu 3. Bộ phận giúp em gõ chữ vào máy tính là:

a. Màn hình                            b. Thân máy                             

c. Bàn phím                             d. Chuột

Câu 4. Trong phòng nghiên cứu và nhà máy, máy tính đã:

a. Làm thay đổi cách làm việc của con người

b. Làm công việc của con người trở nên chậm chạp, khó khăn

c. Giúp con người tiết kiệm được rất nhiều thời gian và vật liệu, công việc trở nên dễ dàng, nhanh chóng và chính xác

PHẦN II: Em hãy điền vào chỗ trống tên các thành phần của máy tính để bàn (2đ)

 

 

 

 

 

 

………...………

………………

………………………...

……………………….

 

PHẦN III: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (…) để được câu hoàn chỉnh (4đ)

a. Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng ………………… và dạng …………………

b. Người ta coi ………………………….... là bộ não của máy tính

c. Máy tính loại nhỏ gọn hơn, có thể mang theo người gọi là máy tính …………………….

d. Máy tính luôn cho kết quả trên ……………………………

PHẦN IV: Em hãy chọn ghép mỗi cụm từ ở cột I với cụm từ ở cột II để được câu đúng nghĩa (2đ)

                        Cột I                                                                          Cột II

a. Nháy nút trái chuột là

 

b. Nháy nút phải chuột là

 

c. Nháy đúp chuột là

 

d. Kéo thả chuột là

 

 

1. dùng con trỏ nháy 2 lần liên tiếp vào nút trái của chuột

2. nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí khác rồi thả tay

3. dùng con trỏ nhấn 1 lần vào nút trái chuột

 

4. dùng ngón giữa nhấn 1 lần vào nút phải chuột

 

                                                                

V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:

PHẦN I: 2đ: Mỗi đáp án đúng được 0,5đ

Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: c Câu 4: b

PHẦN II: 2đ: Mỗi đáp án đúng được 0,5đ

 

 

 

 

 

 

 

Bàn phím

 

Thân máy (CPU)

 

Màn hình

 

Chuột

 

PHẦN III: 4đ: Mỗi đáp án đúng được 1đ

a. Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng hình ảnh và dạng âm thanh

b. Người ta coi bộ xử lý của thân máy là bộ não của máy tính

c. Máy tính loại nhỏ gọn hơn, có thể mang theo người gọi là máy tính xách tay (laptop)

d. Máy tính luôn cho kết quả trên màn hình

PHẦN IV: 2đ: Mỗi đáp án đúng được 0,5đ          

     a – 3 b – 4 c – 1 d – 2        

                                                            

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường


Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 10 - Tiết 19

Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết được lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở

- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím cơ sở. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định

- Ngồi và nhìn đúng tư thế

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra bài cũ

- Nhận xét bài kiểm tra

 

 

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã làm bài kiểm tra để củng cố lại kiến thức. Hôm nay, chúng ta sẽ qua một nội dung mới. Nội dung mà ta học hôm nay có liên quan tới bàn phím máy tính. Đó là cách gõ bàn phím máy tính. Trước khi làm quen với tất cả các phím thì ta sẽ làm quen với hàng phím đầu tiên trên bàn phím. Đó là các phím thuộc “Hàng phím cơ sở”

3.2. Tìm hiểu cách đặt tay trên bàn phím:

- Có em nào biết về các khu vực của bàn phím máy tính không?

- Cho học sinh quan sát lại bàn phím và giới thiệu khu vực chính của bàn phím.

- Giải thích lại cho HS nhớ về khu vực chính của bàn phím là khu vực phím bên tay trái (phần chữ cái).

- Yêu cầu học sinh xác định đúng: tay trái, tay phải. Hướng dẫn HS học sinh phân biệt các ngón của từng bàn tay: ngón út, ngón áp út, ngón giữa, ngón trỏ, ngón cái

- Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón.

- So sánh hai cách gõ: 10 ngón và mổ cò

-  Cách gõ nào nhanh hơn

-  Cách gõ nào chính xác hơn

* Giới thiệu cách đặt tay trên bàn phím với hàng phím cơ sở

  - Y/c HS quan sát H44 (SGK/39) để thấy rõ hơn cách đặt ngón tay trên các phím ở hàng phím cơ sở

- Theo H44, ngón tay được tô màu nào thì  đặt tay lên phím tô màu đó

 

 

 

 

3.3. Tìm hiểu cách gõ các phím ở hàng cơ sở:

- Y/c HS quan sát H45 (SGK/40) để hiểu rõ hơn cách gõ phím ở hàng cơ sở

- Hướng dẫn cách gõ các phím ở hàng cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài học: Nhắc lại quy tắc gõ mười ngón 

- Những phím thuộc hàng phím cơ sở

5. Dặn dò:

- Học bài cũ

- Xem trước phần 3: “Tập gõ với phần mềm Mario”

- Tiết sau thực hành

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

 

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

 

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Trả lời: Có

 

- Quan sát

 

- Nhớ lại bài cũ

 

 

- Xác định đúng

- 1 HS lên phân biệt lại các ngón tay

 

 

- Nhanh

 

- Lắng nghe

 

- 10 ngón

- 1 ngón

- Lắng nghe, ghi chép

- Quan sát hình 44

 

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhớ

 

- 1 HS trả lời

 

- Ghi nhớ

- Xem trước ở nhà

 

- Luyện tập gõ phím

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Cách đặt tay trên bàn phím:

- Tại hàng cơ sở: Đặt ngon trỏ của tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A, S, D

  - Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên 3 phím K, L ;

- Chúng ta gọi 8 phím A, S, D, F, J, K, L, ; các phím xuất phát

 

2. Cách gõ các phím ở hàng cơ sở:

- Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như đã hướng dẫn

- Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ phím G

- Ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ phím H

- Hai ngón tay cái được dùng để gõ phím cách

* Chú ý: Sau khi gõ xong các phím G hoặc H phải đưa các ngón tay trỏ về phím xuất phát tương ứng là F hoặc J

 

 

 


Tuần 10 - Tiết 20

Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (tt)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết được lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở

- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím cơ sở. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Làm quen với phần mềm giúp gõ bàn phím Mario

- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định

- Ngồi và nhìn đúng tư thế

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên:

+ SGK, giáo án, phần mềm Mario để học sinh luyện tập gõ phím

+ Kiểm tra an toàn phòng máy

+ Kiểm tra lại lần cuối tình trạng hoạt động của các thiết bị điện, máy móc.

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nhắc lại cho cô và các bạn cùng biết cách gõ các phím ở hàng cơ sở?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Bài thực hành: Quy tắc ngõ 10 ngón.

3.2. Tìm hiểu phần mềm Mario:

- Giới thiệu phần mềm Mario: Mario là phần mềm giúp các em học cách gõ bàn phím. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm Mario, chờ tới khi xuất hiện trên màn hình giống như H46 (SGK/41)

- Màn hình chính của phần mềm gồm: hệ thống bảng chọn: File, Student, Lesson

- Hướng dẫn cách lựa chọn bài học và mức độ luyện tập

- Y/c HS quan sát các H47, 48, 49, 50 (SGK/43, 44, 45) để hiểu rõ hơn phần mềm 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3. Thực hành:

- Y/c HS mở phần mềm soạn thảo Word  để tập gõ các phím ở hàng cơ sở. Gõ phím cách sau khi gõ 1 số phím

 

- Y/c HS khởi động phần mềm Mario

- Làm mẫu cho HS biết cách thực hành, lưu ý những điều quan trọng cho HS nhớ

- Y/c HS thực hành gõ phím trong phần mềm Mario

- Tổ chức thi trong lớp xem ai gõ chính xác nhất, có số phím có đúng nhiều nhất

- Y/x HS tắt phần mềm và tắt máy

4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản

5. Dặn dò: HS về nhà làm học bài, luyện tập thêm và xem trước bài 2: “Tập gõ các phím ở hàng phím trên’

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Lắng nghe

 

 

 

- Quan sát H46

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mở phần mềm

- Tập gõ phím theo hướng dẫn của cô giáo

- Khởi động

- Quan sát

 

 

- Thực hành gõ phím

 

- Tổ chức thi, cố gắng

- Tắt máy

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

 

 

 

 

 

* Cách gõ các phím ở hàng cơ sở:

- Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như đã hướng dẫn

- Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ phím G

- Ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ phím H

- Hai ngón tay cái được dùng để gõ phím cách

* Chú ý: Sau khi gõ xong các phím G hoặc H phải đưa các ngón tay trỏ về phím xuất phát tương ứng là F hoặc J

 

 

 

 

 

 

3. Tập gõ với phần mềm Mario:

a. Chọn bài:

- Nháy chuột vào mục Lessons

- Nháy chuột tại mục Home Row Only để chọn bài tập gõ các phím thuộc hàng cơ sở

- Nháy chuột lên khung tranh số 1 để bắt đầu bài học đầu tiên

b. Tập gõ:

   Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario

* Chú ý: HS gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

c. Kết quả: Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình sẽ hiện bảng thông báo

   + Keys Typed: Số phím đã gõ

   + Errrors: Số phím gõ sai

d. Tiếp tục hoặc kết thúc:

  + Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp

  + Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chính

  - Nhấn phím ESC nếu muốn kết thúc bài tập gõ giữa chừng

e. Thoát khỏi Mario:

- Nháy chuột lên ô MENU để quay về màn hình chính

- Nháy chuột tại mục FILE

- Nháy chuột vào mục QUIT

4. Thực hành:

- Mở phần mềm soạn thảo văn bản và tập gõ các phím ở hàng cơ sỏ

- Thực hành gõ phím trong phần mềm Mario

 


Tuần 11 - Tiết 21

Bài 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Biết được quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên

- Nm rõ cách sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón

- Biết cách đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở

- Biết sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím trên. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định

- Ngồi và nhìn đúng tư thế

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy lên bảng viết cho cô các phím ở hàng cơ sở?

? Em hãy trình bày cách đặt tay ở hàng cơ sở?

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã thực hiện gõ hàng phím cơ sở của máy tính. Hôm nay sẽ hướng dẫn các em làm quen thêm một hàng phím nữa. Đó là “Hàng phím trên”

3.2. Tìm hiểu cách gõ ở hàng phím trên:

? Em hãy nhắc lại những phím chữ có ở hàng phím trên?

- Cho HS nhận biết lại tên các ngón tay trên hai bàn tay để thuận tiện cho việc học gõ mười ngón

 

 

- HD nguyên tắc di chuyển ngón tay để gõ hàng phím trên

- HD HS cách gõ từng ngón tay vào phím chứa kí tự chữ cần thiết

* Ví dụ: muốn gõ chữ Q hãy tìm vị trí chữ Q trên bàn phím, xác định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út của tay trái) và dùng ngón út của tay trái  vươn lên gõ (ấn) vào chữ Q

 

 

 

 

 

 

3.3. Tìm hiểu phần mềm Mario:

? Em hãy nhắc lại cách khởi động phần mềm Mario?

 

- Màn hình chính của phần mềm gồm: hệ thống bảng chọn: File, Student, Lesson

- Hướng dẫn cách lựa chọn bài học và mức độ luyện tập

- Y/c HS quan sát các H51,52 (SGK/46) để hiểu rõ hơn phần mềm 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài học, nhắc lại quy tắc gõ mười ngón 

- Những phím thuộc hàng phím cơ sở, hàng phím trên

5. Dặn dò:

- Học bài, nhớ kỹ cách gõ phím

- Tiết sau thực hành

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

- Trả lời: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P

-Nhận biết các ngón của từng bàn tay: ngón út, ngón áp út, ngón giữa, ngón trỏ, ngón cái

- Lắng nghe

 

- Chú ý

 

- Lắng nghe và ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm Mario

- Nhớ lại

 

 

- Quan sát

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhớ

 

- 1 HS trả lời

 

 

- Ghi nhớ

- Luyện tập gõ phím

 

 

 

 

 

* Các phím ở hàng cơ sở là:

A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;

* Cách đặt tay ở hàng cơ sở:

- Tại hàng cơ sở: Đặt ngon trỏ của tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A, S, D

  - Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên 3 phím K, L ;

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Cách gõ:

* Quy tắc gõ:

- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở

- Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím ở hàng trên. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở

* Tay trái:

- Ngón út vươn lên gõ phím: Q

- Ngón áp út vươn lên gõ phím: W

- Ngón giữa vươn lên gõ phím: E

- Ngón trỏ vươn lên gõ phím: R và T

* Tay phải:

 - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: Y và U

- Ngón giữa vươn lên gõ phím: I

- Ngón áp út vươn lên gõ phím: O

- Ngón út vươn lên gõ phím: P

 

2. Tập gõ với phần mềm Mario:

a. Chọn bài:

- Nháy chuột vào mục Lessons

- Nháy chuột tại mục Add top row để chọn bài tập gõ các phím thuộc hàng cơ sở và hàng trên

-  Nháy chuột lên khung tranh số 1 để bắt đầu bài học đầu tiên

b. Tập gõ:

   Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario

* Chú ý: HS gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

c. Kết quả: Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình sẽ hiện bảng thông báo

   + Keys Typed: Số phím đã gõ

   + Errrors: Số phím gõ sai

d. Tiếp tục hoặc kết thúc:

  + Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp

  + Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chính

- Nhấn phím ESC nếu muốn kết thúc bài tập gõ giữa chừng

e. Thoát khỏi Mario:

- Nháy chuột lên ô MENU để quay về màn hình chính

- Nháy chuột tại mục FILE

- Nháy chuột vào mục QUIT

 

 


Tuần 11 - Tiết 22

 

Bài 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (thực hành)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Biết được quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên

- Nm rõ cách sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón

- Biết cách đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở

- Biết sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím trên. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định

- Ngồi và nhìn đúng tư thế

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy viết các phím ở hàng trên

 

? Em hãy nêu cách gõ các phím ở hàng trên và nêu chú ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

 

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em sẽ ôn luyện gõ các phím ở hàng cơ sở và tập gõ các phím ở hàng trên

3.2. Thực hành:

- Y/c HS mở phần mềm soạn thảo Word  để tập gõ các phím ở hàng cơ sở và hàng phím trên. Gõ phím cách sau khi gõ 1 số phím

- Quan sát HS thực hành, kịp thời uốn nắn những lỗi sai mà HS thường gặp phải

- Y/c HS khởi động phần mềm Mario

- Làm mẫu cho HS biết cách thực hành, lưu ý những điều quan trọng cho HS nhớ

- Y/c HS thực hành gõ phím trong phần mềm Mario

- Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

- Tổ chức thi trong lớp xem ai gõ chính xác nhất, có số phím có đúng nhiều nhất

- Y/c HS tắt phần mềm và tắt máy

 

4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản, cách gõ phím vừa học

5. Dặn dò: HS về nhà làm học bài, luyện tập thêm và xem trước bài 3: “Tập gõ các phím ở hàng phím dưới”

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Mở phần mềm

- Tập gõ phím theo hướng dẫn của cô giáo

 

 

 

- Khởi động phần mềm Mario

- Quan sát

 

 

- Thực hành gõ phím

- Chú ý

 

 

- Tổ chức thi, cố gắng

 

- Tắt phần mềm, tắt máy

- Lắng nghe

 

- Ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

* Các phím ở hàng phím trên: Q,W, E, R, T, Y, U, I, O, P

* Cách gõ phím:

+ Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở

+ Cách gõ: Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên

* Chú ý: Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thực hành:

- Mở phần mềm soạn thảo văn bản  và tập gõ các phím ở hàng cơ sỏ

- Thực hành gõ phím trong phần mềm Mario

 

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường


Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 12 - Tiết 23

Bài 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Thấy được tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Nắm rõ quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới, đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở

- Biết cách sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón, sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím dưới. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Nắm được cách đưa các ngón tay xuống để gõ các phím ở  hàng dưới

- Có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định.

- Ngồi và nhìn đúng tư thế

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy viết các phím ở hàng trên

 

? Em hãy nêu cách gõ các phím ở hàng trên và nêu chú ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã thực hiện gõ hàng phím trên của máy tính. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em làm quen thêm một hàng phím nữa. Đó là “Hàng phím dưới”

3.2. Tìm hiểu cách gõ:

- Cho HS nhận biết lại tên các ngón tay trên hai bàn tay để thuận tiện cho việc học gõ mười ngón

- Giới thiệu cách gõ

- HD HS cách gõ từng ngón tay vào phím chứa kí tự chữ cần thiết

* Ví dụ: Muốn gõ chữ Z hãy tìm vị trí chữ Z trên bàn phím, xác định ngón út của tay trái (HS giơ ngón út của tay trái) và dùng ngón út của tay trái  đưa xuống gõ (ấn) vào chữ Z

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3. Tìm hiểu phần mềm Mario:

? Em hãy nhắc lại cách khởi động phần mềm Mario?

 

- Màn hình chính của phần mềm gồm: hệ thống bảng chọn: File, Student, Lesson

- Hướng dẫn cách lựa chọn bài học và mức độ luyện tập

- Y/c HS quan sát các H54 (SGK/48) để hiểu rõ hơn phần mềm 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài học, nhắc lại quy tắc gõ mười ngón 

- Những phím thuộc hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng dưới

5. Dặn dò:

- Học bài, nhớ kỹ cách gõ phím

- Tiết sau thực hành

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

- Nhận biết

 

 

- Lắng nghe

- Chú ý

 

- Quan sát, làm thử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhắc lại

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Chú ý

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhớ

 

 

 

 

- Lắng nghe

- Thực hành trước

 

 

 

 

 

* Các phím ở hàng phím trên: Q,W, E, R, T, Y, U, I, O, P

* Cách gõ phím:

+ Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở

+ Cách gõ: Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên

    Tay trái               Tay phải

Ngón trỏ     R               U

Ngón giữa   E               I

Ngón áp út W              O

Ngón út      Q               P

* Chú ý: Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở

 

 

 

 

 

1. Cách gõ:

* Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở

* Cách gõ: Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay trở về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở

* Tay trái:

   - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: V và B

  - Ngón giữa vươn lên gõ phím: C

  - Ngón áp út vươn lên gõ phím: X

  - Ngón út vươn lên gõ phím: Z

  * Tay phải:

  - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: N và M

  - Ngón giữa vươn lên gõ phím:,

  - Ngón áp út vươn lên gõ phím: .

  - Ngón út vươn lên gõ phím: /

2. Tập gõ với PM Mario:

a. Chọn bài:

- Nháy chuột vào mục Lessons

- Nháy chuột tại mục Add bottom row để chọn bài tập gõ các phím đã học và các phím thuộc hàng dưới

-  Nháy chuột lên khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng

b. Tập gõ:

   Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario

* Chú ý: HS gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

c. Kết quả: Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình sẽ hiện bảng thông báo

   + Keys Typed: Số phím đã gõ

   + Errrors: Số phím gõ sai

d. Tiếp tục hoặc kết thúc:

  + Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp

  + Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chính

- Nhấn phím ESC nếu muốn kết thúc bài tập gõ giữa chừng

e. Thoát khỏi Mario:

- Nháy chuột lên ô MENU để quay về màn hình chính

- Nháy chuột tại mục FILE

- Nháy chuột vào mục QUIT

 

 


Tuần 12 - Tiết 24

Bài 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI (thực hành)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Thấy được tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Nắm rõ quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới, đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở

- Biết cách sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón, sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím dưới. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Nắm được cách đưa các ngón tay xuống để gõ các phím ở  hàng dưới

- Có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định.

- Ngồi và nhìn đúng tư thế

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy viết các phím ở hàng dưới?

? Em hãy nêu cách gõ các phím ở hàng dưới?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em sẽ ôn luyện gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng phím trên và tập gõ các phím ở hàng dưới

3.2. Thực hành:

- Y/c HS mở phần mềm soạn thảo Word  để tập gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới. Gõ phím cách sau khi gõ 1 số phím

- Quan sát HS thực hành, kịp thời uốn nắn những lỗi sai mà HS thường gặp phải

- Y/c HS khởi động phần mềm Mario

- Làm mẫu cho HS biết cách thực hành, lưu ý những điều quan trọng cho HS nhớ

- Y/c HS thực hành gõ phím trong phần mềm Mario

- Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

- Tổ chức thi trong lớp xem ai gõ chính xác nhất, có số phím có đúng nhiều nhất

- Y/c HS tắt phần mềm và tắt máy

 

4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản, cách gõ phím vừa học

5. Dặn dò: HS về nhà làm học bài, luyện tập thêm và xem trước bài 4: “Tập gõ các phím ở hàng phím số

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

- Mở phần mềm

- Tập gõ phím theo hướng dẫn của cô giáo

 

 

 

 

- Khởi động phần mềm Mario

- Quan sát

 

 

- Thực hành gõ phím

- Chú ý

 

 

- Tổ chức thi, cố gắng

 

- Tắt phần mềm, tắt máy

 

- Lắng nghe

 

- Ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

* Các phím ở hàng phím dưới: Z, X, C, V, B, N, M, ,, ., /

* Cách gõ phím:

+ Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở

+ Cách gõ: Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay trở về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thực hành:

- Mở phần mềm soạn thảo văn bản  tập gõ các phím ở hàng cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành gõ phím trong phần mềm Mario

 

 

 

 

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường


Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 13 - Tiết 25

 

Bài 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Hiểu được tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Biết quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới, hàng phím số

- Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón

- Nắm được cách vươn các ngón tay lên để gõ các phím ở  hàng phím số

- Có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định

- Ngồi và nhìn đúng tư thế

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

- Nhận xét giờ thực hành trước

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

? Em hãy liệt kê những phím có trong hàng phím số?

? Vậy để gõ những phím đó em phải làm như thế nào?

- Tiết học ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tập gõ các phím ở hàng phím số

 

3.2. Tìm hiểu cách gõ:

- Cho HS nhận biết lại tên các ngón tay trên hai bàn tay để thuận tiện cho việc học gõ mười ngón

- Giới thiệu cách gõ

- HD HS cách gõ từng ngón tay vào phím chứa kí tự chữ cần thiết

* Ví dụ: Muốn gõ số 1 hãy tìm vị trí số 1 trên bàn phím, xác định ngón út của tay trái (HS giơ ngón út của tay trái) và dùng ngón út của tay trái  đưa xuống gõ (ấn) vào phím số 1

3.3. Tìm hiểu phần mềm Mario:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Em hãy nhắc lại cách khởi động phần mềm Mario?

 

- Màn hình chính của phần mềm gồm: hệ thống bảng chọn: File, Student, Lesson

- Hướng dẫn cách lựa chọn bài học và mức độ luyện tập

- Y/c HS quan sát các H56 (SGK/48) để hiểu rõ hơn phần mềm 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài học, nhắc lại quy tắc gõ mười ngón 

- Những phím thuộc hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng dưới

 

5. Dặn dò:

- Học bài, nhớ kỹ cách gõ phím

- Tiết sau thực hành

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Trả lời

 

 

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Nhận biết

 

 

- Lắng nghe

- Chú ý

 

- Quan sát, làm thử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhắc lại

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Chú ý

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhớ

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

- Thực hành trước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Cách gõ:

* Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở

* Cách gõ: Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím số. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay trở về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở

* Tay trái:

   - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: 4 và 5

  - Ngón giữa vươn lên gõ phím: 3

  - Ngón áp út vươn lên gõ phím: 2

  - Ngón út vươn lên gõ phím: 1

  * Tay phải:

  - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: 6 và 7

  - Ngón giữa vươn lên gõ phím: 8

  - Ngón áp út vươn lên gõ phím: 9

  - Ngón út vươn lên gõ phím: 0

 

2. Tập gõ với PM Mario:

a. Chọn bài:

- Nháy chuột vào mục Lessons

- Nháy chuột tại mục Add Number để chọn bài tập gõ các phím đã học và các phím thuộc hàng dưới

-  Nháy chuột lên khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng

b. Tập gõ:

   Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario

* Chú ý: HS gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

c. Kết quả: Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình sẽ hiện bảng thông báo

   + Keys Typed: Số phím đã gõ

   + Errrors: Số phím gõ sai

d. Tiếp tục hoặc kết thúc:

  + Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp

  + Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chính

- Nhấn phím ESC nếu muốn kết thúc bài tập gõ giữa chừng

e. Thoát khỏi Mario:

- Nháy chuột lên ô MENU để quay về màn hình chính

- Nháy chuột tại mục FILE

- Nháy chuột vào mục QUIT

 

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường


Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 13 - Tiết 26

 

Bài 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ (TH)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Hiểu được tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Biết quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới, hàng phím số

- Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón

- Nắm được cách vươn các ngón tay lên để gõ các phím ở  hàng phím số

- Có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định

- Ngồi và nhìn đúng tư thế

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy viết các phím ở hàng số?

? Em hãy nêu cách gõ các phím ở hàng dưới?

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em sẽ ôn luyện gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới và tập gõ các phím ở hàng phím số

3.2. Thực hành:

- Y/c HS mở phần mềm soạn thảo Word  để tập gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới. Gõ phím cách sau khi gõ 1 số phím

- Y/c HS làm bài thực hành T1, T2, T3 (SGK/49, 50)

- Quan sát HS thực hành, kịp thời uốn nắn những lỗi sai mà HS thường gặp phải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Y/c HS khởi động phần mềm Mario

- Làm mẫu cho HS biết cách thực hành, lưu ý những điều quan trọng cho HS nhớ

- Y/c HS thực hành gõ phím trong phần mềm Mario

- Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

- Tổ chức thi trong lớp xem ai gõ chính xác nhất, có số phím có đúng nhiều nhất

- Y/c HS tắt phần mềm và tắt máy

 

4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản, cách gõ phím vừa học

5. Dặn dò: HS về nhà làm học bài, luyện tập thêm và xem trước bài 5: Ôn tập gõ phím

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

- Mở phần mềm

- Tập gõ phím theo hướng dẫn của cô giáo

 

- Nhìn đề bài, thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khởi động phần mềm Mario

- Quan sát

 

 

- Thực hành gõ phím

- Chú ý

 

 

- Tổ chức thi, cố gắng

 

- Tắt phần mềm, tắt máy

 

- Lắng nghe

 

- Ghi nhớ

- Học bài

 

 

 

 

 

 

* Các phím ở hàng phím số: 1 2 3 4 5 6 7 8  9 0

* Cách gõ phím:

+ Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở

+ Cách gõ: Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím số. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay trở về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

* Thực hành:

- Mở phần mềm soạn thảo văn bản  tập gõ các phím ở hàng cơ sở

* T2:

a. mot tuan co 7 ngay

mot thang thuong co 30 hoac 31 ngay

mot nam co 12 thang hay 365 ngay

b. cac so dien thoai khan cap

cong an 113

cap cuu 115

cuu hoa 114

* T3:

a. ngay quoc khanh 2 thang 9

b. bac nguyen van thanh 7239481

 

- Thực hành gõ phím trong phần mềm Mario

 

 


Tuần 14 - Tiết 27

Bài 5: ÔN TẬP GÕ PHÍM

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nắm được tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Biết cách vươn ngón tay lên để gõ các phím hàng trên, đưa tay xuống gõ các phím hàng dưới, sau đó đưa ngón tay về đúng vị trí các phím hàng cơ sở để gõ

- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở

- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên bàn phím. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Rèn kĩ năng gõ, tính chăm chỉ, khả năng phán đoán

- Phát huy tính độc lập

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy viết các phím ở hàng số?

? Em hãy nêu cách gõ các phím ở hàng dưới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay, cô sẽ ôn tập lại cho các em cách gõ phím mà chúng ta đã học được ở những tiết trước

3.2.  Nhắc lại cách học với phần mềm Mario:

- Chia lớp làm 4 nhóm

 

- Y/c 4 nhóm thảo luận:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu cách gõ phím ở hàng cơ sở

+ Nhóm 2: Tìm hiểu cách gõ phím ở hàng trên

+ Nhóm 3: Tìm hiểu cách gõ phím ở hàng dưới

+ Nhóm 4: Tìm hiểu cách gõ phím ở hàng số

- Quan sát, hướng dẫn HS nhắc lại

- Y/c từng nhóm trình bày nội dung thảo luận: thao tác gõ phím

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét, sửa và chốt ý

- Nhắc lại những thao tác cơ bản khi tập gõ phím bằng phần mềm Mario

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố - Dặn dò:

- Tổng kết tiết học

- Dặn dò HS về nhà ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học

- Luyện tập gõ phím bằng PM Mario

- Tiết sau thực hành gõ phím

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

- Chia lớp làm 4 nhóm

- Thảo luận theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trình bày

 

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Chú ý, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

 

­- Luyện tập

 

 

 

 

 

 

* Các phím ở hàng phím số: 1 2 3 4 5 6 7 8  9 0

* Cách gõ phím:

+ Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở

+ Cách gõ: Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím số. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay trở về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nhắc lại:

*Chọn bài: Tập gõ các phím ở 4 hàng phím

   + Nháy chuột tại mục Lessons

   + Nháy chuột chọn mục muốn học

   + Nháy chuột lên khung tranh muốn học

* Tập gõ: Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario

* Chú ý: HS gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

* Kết quả: Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình sẽ hiện bảng thông báo

   + Keys Typed: Số phím đã gõ

   + Errrors: Số phím gõ sai

* Tiếp tục hoặc kết thúc:

   + Nháy chuột lên ô  Next để luyện tập tiếp

   + Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chính

   + Nhấn phím ESC nếu muốn kết thúc bài tập gõ giữa chừng

 

 

 

 

 


Tuần 14 - Tiết 28

Bài 5: ÔN TẬP GÕ PHÍM (thực hành)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nắm được tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím

- Biết cách vươn ngón tay lên để gõ các phím hàng trên, đưa tay xuống gõ các phím hàng dưới, sau đó đưa ngón tay về đúng vị trí các phím hàng cơ sở để gõ

- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở

- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên bàn phím. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Rèn kĩ năng gõ, tính chăm chỉ, khả năng phán đoán

- Phát huy tính độc lập

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiếm tra

- Y/c HS nhớ lại bài đã học trong vòng 5 phút

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ôn tập gõ phím

3.2. Thực hành:

- Y/c HS khởi động PM Word  

- Thực hành gõ phím bài tập T1 (SGK/53); T2, T3 (SGK/54)

- Y/c HS khởi động phần mềm Mario

- Làm mẫu cho HS biết cách TH, lưu ý những điều quan trọng cho HS nhớ

- Y/c HS TH gõ phím trong PM Mario

- Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

- Tổ chức thi trong lớp xem ai gõ chính xác nhất, có số phím có đúng nhiều nhất

- Y/c HS tắt phần mềm và tắt máy

 

4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm, xem trước chương 4 “Em tập vẽ” – Bài 1 “Tập tô màu”

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- Nhớ lại

 

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Khởi động PM

- Quan sát

 

- Thực hành gõ phím

- Chú ý

 

- Tổ chức thi, cố gắng

- Tắt phần mềm, tắt máy

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Học bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thực hành: Luyện gõ

- BT T1 (SGK/53):

              Tac dat tac vang

       On troi mua nang phai thi

Noi thi bua can, noi thi cay sau

       Cong lenh chang quan bao lau

Ngay nay nuoc bac, ngay nay com vang

- BT T2 (SGK/54):

                    Dam sen

      Trong dam gi dep bang sen

La xanh bong trang lai chen nhi vang

       Nhi vang bong trang la xanh

Gan bun ma chang hoi tanh mui bun

- BT T3 (SGK/54):

chien thang Dien Bien Phu 7 – 5 -1954

ngay quoc te thieu nhi 1 – 6

phep trinh tru 21 – 7 = 14

 


Tuần 15 - Tiết 29

Chương 4: EM TẬP VẼ

Bài 1: TẬP TÔ MÀU

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint

- Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình

- Nhẫn biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ

- Biết chọn màu vẽ, màu nền

- Biết thực hành tô màu theo mẫu

- Rèn khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột

- Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, PM Paint 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Với môn Mĩ thuật các em đã được làm quen với việc lựa chọn bút vẽ, màu vẽ cho việc vẽ hình trên giấy,... Ngoài việc vẽ trên giấy ra các em còn có thể vẽ những hình mình yêu thích trên máy vi tính bằng các phần mềm đồ hoạ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về một phần mềm đồ hoạ trong máy vi tính, đó là phần mềm vẽ “Paint” (đọc là pên) là phần mềm vẽ hình đơn giản. Phần mềm này giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực

3.2. Tìm hiểu cách khởi động phần mềm Paint:

- Giới thiệu cho HS biết cách khởi động Pm Paint

- Y/c HS quan sát H59 (SGK/55) để nhận biết màn hình của Paint

- Giới thiệu cho HS biết: Hộp công cụ, Trang vẽ, Hộp màu

3.3. Tìm hiểu hộp màu:

- Cho HS đọc thầm mục 1/SGK trong 3 phút

? Quan sát H60 (SGK/56), em hãy cho biết hộp màu nằm ở vị trí nào?

- Giới thiệu: Hai ô bên trái hộp màu cho ta biết màu vẽ và màu nền

 

 

 

 

 

? Màu vẽ và màu nền được dùng để làm gì?

- Nhận xét, chốt

 

 

- HD cho HS cách chọn màu vẽ và màu nền

 

 

 

3.4. Tìm hiểu cách tô màu:

- Y/c HS quan sát H61 (SGK/56)

? Để tô màu cho hình vẽ, em sẽ sử dụng công cụ gì?

- Y/c HS đọc SGK về các bước thực hiện Tô màu

- Cho 3 HS đứng tại chỗ đọc các bước thực hiện Tô màu

- Nhắc lại

* HD thêm:

- Muốn mở một trang vẽ mới ấn FILE   -->NEW

- Khi chúng ta thao tác sai hộp công cụ hoặc hộp màu có thể bị biến mất (ẩn đi)  các em có thể chọn cách mở như sau

Cách 1: Kích vào VIEW

Cách 2:  Nhấn tổ hợp phím CTRL + T (hiển thị hộp công cụ), CTRL + L (để hiển thị hộp màu)

4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, xem trước các bài tập thực hành để tiết sau thực hành Tô màu

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Quan sát

 

- Chú ý, ghi chép

 

 

 

- Đọc thầm SGK

 

- Nằm ở màn hình

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

- Lắng nghe

 

 

- Ghi chép

 

 

 

 

 

 

- Em sử dụng cộng cụ Tô màu

- Đọc SGK

 

- Thực hiện

 

 

- Chú ý, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Cách khởi động phần mềm Paint:

- Để khởi động PM, có 2 cách:

* C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng (hộp bút) trên màn hình nền

* C2: Vào Start /Program / Accessories/ Paint

 

 

 

2. Làm quen với hộp màu:

- Hộp màu nằm ở phía dưới màn hình của Paint

- Hai ô bên trái hộp màu cho ta biết màu vẽ và màu nền

 

 

 

 

 

 

- Màu vẽ thường được dùng để vẽ các đường như: đường thẳng, đường cong

- Màu nền thường được dùng để tô màu cho phần bên trong của một hình

- Để chọn màu vẽ: nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu

- Để chọn màu nền: nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu

Để tô màu em dùng công cụ để tô màu

3. Tô màu:

* Tô màu:

- Nháy chuột để chọn công cụ  

- Nháy chuột chọn màu tô

- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu

* Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ  tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tô lại hoặc nhắp chuột trái vào Edit Undo (bước này chỉ thực hiện được 5 lần)

 

 

 


Tuần 15 - Tiết 30

Chương 4: EM TẬP VẼ

Bài 1: TẬP TÔ MÀU (thực hành)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint, nhận biết được biểu tượng PM đồ hoạ Paint trên màn hình

- Nhẫn biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền

- Biết thực hành tô màu theo mẫu

- Rèn khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột, rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, PM Paint 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Phần mềm Paint là gì?

? Em khởi động Paint bằng cách nào?

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ vận dụng những kiến thức đã được học ở tiết trước để thực hành Tô màu hình vẽ

3.2. Thực hành:

- Y/c HS khởi động MT và PM Paint

- Y/c HS làm các bài thực hành T2, T3, T4, T5 (SGK/57, 58)

- HD cho HS cahcs làm bài

- Quan sát HS làm bài, sửa sai cho HS

- Chấm điểm 5 HS làm bài tập xong nhanh nhất

- Y/c HS tăt PM và tắt máy tính

- Nhận xét giờ thực hành

4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện tập tô màu thêm và xem trước bài 2 Tô màu bằng màu nền

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Khởi động MT và PM

- Đọc để bài và làm BT

 

 

 

- Tắt máy và PM

- Lắng nghe nhận xét

- Ghi nhớ

 

 

 

 

 

* PM Paint: là PM vẽ hình đơn giản. Paint giúp em em tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực

* Để khởi động PM, có 2 cách:

+ C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng (hộp bút) trên màn hình nền

+ C2: Vào Start /Program / Accessories/ Paint

 

 

 

* Thực hành: Tập tô màu các bài thực hành T2, T3, T4, T5 (SGK/57, 58)

* *Hướng dẫn:

B1: Chọn Công cụ

B2: Nháy chuột lên ô màu đỏ trong hộp màu

B3: Nháy chuột vào bên trong hình tròn. Phần bên trong của hình tròn sẽ được tô màu đỏ

 

 

 

 


Tuần 16 - Tiết 31

Bài 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết thêm cách tô màu bằng màu nền

- Thành thạo cách tô màu để tô các hình đơn giản

- Rèn kỹ năng sử dụng chuột

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Paint

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Hộp màu nằm ở vị trí nào của màn hình của Paint?

? Hãy chọn phát biểu đúng:

A. Nháy đúp chuột vào một màu trong hộp màu để chọn màu vẽ và màu nền

B. Nháy nút phải chuột vào một màu trong hộp màu để chọn màu nền, nháy nút trái chuột vào một màu trong hộp màu để chọn màu vẽ

C. Di chuyển chuột đến một màu trong hộp màu để chọn màu vẽ và màu nền

? Hộp công cụ nằm ở vị trí nào trên màn hình của Paint?

? Em hãy nêu các bước thực hiện thao tác Tô màu?

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, ta đã làm quen với cách chọn màu và cách tô màu bằng màu vẽ. Buổi học hôm nay ta sẽ học cách tô màu bằng màu nền

3.2. Tìm hiểu cách tô màu bằng màu nền:

? Em hãy nhắc lại hộp màu nằm ở vị trí nào của màn hình Paint?

? Để chọn màu nền em làm như thế nào?

 

 

- Nhận xét, nhắc lại kiến thức

- Giới thiệu cách tô màu bằng màu nền

? Khi chúng ta thao tác sai hộp công cụ hoặc hộp màu có thể bị biến mất (ẩn đi) các em có thể chọn cách mở như  thế nào?

 

 

- Nhận xét, nhắc lại

 

 

 

3.3. Bài tập:

* Bài 1: Để chọn màu nền, em thực hiện thao tác nào?

* Bài 2: Để tô màu bằng màu nền em thực hiện thao tác nào?

- Y/c HS làm BT

- Nhận xét bài làm của HS, cho điểm

 

4. Củng cố - Dặn dò:

Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, luyện tập thêm để tiết sau thực hành

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lên bảng trả lời

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

- Nằm ở phía dưới

- Nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu

- Chú ý

- Lắng nghe, ghi chép

- Nhấn tổ hợp phím CTRL + T (hiển thị hộp công cụ), CTRL + L (để hiển thị hộp màu)

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Làm bài tập

 

 

 

 

- Chú ý, lắng nghe

 

 

 

 

 

* Hộp màu nằm ở: Phía dưới màn hình của Paint

* Phát biểu đúng là: B

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hộp công cụ nằm ở: Bên trái trên màn hình của Paint

* Các bước thực hiện thao tác Tô màu:

- Nháy chuột để chọn công cụ  

- Nháy chuột chọn màu tô

- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tô màu bằng màu nền:

* Các bước thực hiện:

- B1: Chọn công cụ

- B2: Nháy nút phải chuột chọn màu tô

- B3: Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu

* Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ  tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tô lại

- Để chọn nhiều màu khác nhau em vào: Colors Edit Colors

- Khi chúng ta thao tác sai hộp công cụ hoặc hộp màu có thể bị biến mất (ẩn đi) các em có thể nhấn tổ hợp phím CTRL + T (hiển thị hộp công cụ), CTRL + L (để hiển thị hộp màu)

2. Bài tập:

* Bài 1: Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu

* Bài 2: Các bước thực hiện:

- B1: Chọn công cụ

- B2: Nháy nút phải chuột chọn màu tô

- B3: Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu

 

 

 


Tuần 16 - Tiết 32

Bài 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN (thực hành)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết thêm cách tô màu bằng màu nền

- Thành thạo cách tô màu để tô các hình đơn giản

- Rèn kỹ năng sử dụng chuột

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Paint

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Để chọn màu nền, em thực hiện thao tác nào?

 

? Để tô màu bằng màu nền em thực hiện thao tác nào?

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ vận dụng những kiến thức đã được học ở tiết trước để thực hành Tô màu bằng màu nền

3.2. Thực hành:

- Y/c HS khởi động MT và PM Paint

- Y/c HS làm các bài thực hành T1, T2 (SGK/59)

- HD cho HS cách làm bài

- Quan sát HS làm bài, sửa sai cho HS

- Chấm điểm 5 HS làm bài tập xong nhanh nhất

- Y/c HS tắt PM và tắt máy tính

- Nhận xét giờ thực hành

4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm và xem trước bài 3 Vẽ đoạn thẳng

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Khởi động MT và PM

- Đọc để bài và làm BT

 

 

 

- Tắt máy và PM

- Lắng nghe nhận xét

- Ghi nhớ

 

 

 

 

* Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu

* Các bước thực hiện:

- B1: Chọn công cụ

- B2: Nháy nút phải chuột chọn màu tô

- B3: Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu

 

 

 

 

 

 

* Thực hành: Tập tô màu các bài thực hành T1, T2 (SGK/59)

 

 

 

 


Tuần 17 - Tiết 33

ÔN TẬP HỌC KÌ I

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nhớ lại các kiến thức đã học ở các chương

- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi

- Rèn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm

- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay các em sẽ cùng nhau ôn tập lại toàn bộ những kiến thức đã được học trong HKI, để chuẩn bị kiểm tra học kì I

* Nội dung ôn tập:

A. Phần lý thuyết:

Chương I:

+ Các bộ phận của máy tính

 + Các thao tác khi sử dụng máy: bật máy, tắt máy, tư thế ngồi

+ Các dạng của thông tin gồm: Văn bản, âm thanh, hình ảnh

+ Làm quen với bàn phím máy tính, nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính

Làm quen với chuột máy tính, biết thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nhắp chuột…

+ Máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Chương II:

+ Làm quen với trò chơi Blocks, Dots, Sticks

+ Rèn luyện thao tác sử dụng chuột, rèn luyện trí thông minh

Chương III:

+ Tập gõ các phím ở hàng cơ sở

+ Tập gõ các phím ở hàng trên

+ Tập gõ các phím ở hàng dưới

+ Tập gõ các phím ở hàng phím số

+ Cách gõ  10 ngón bằng PM Mario

Chương IV:

+ Làm quen với phần mềm vẽ Paint

+ Cách tô màu bằng công cụ Tô màu

+ Cách tô màu bằng màu nền

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài

- Luyện tập thêm phần gõ phím và tập vẽ


Tuần 17 - Tiết 34

ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nhớ lại các kiến thức đã học ở các chương

- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi

- Rèn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm

- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phòng mày, phần mềm Mario, Paint

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: Tiếp tục bài học ngày hôm trước, hôm nay các em sẽ được thực hành  luyện tập vẽ bằng PM Paint và gõ phím 10 ngón để chuẩn bị kiểm tra học kì I

* Nội dung ôn tập:

B. Phần thực hành:

 - Cho HS nhắc lại các thao tác gõ 10 ngón bằng  PM Mario: Cách  khởi động phần mềm, cách chọn các hàng phím, các mức độ luyện tập…, gõ bằng PM Word

- Y/c HS nhớ lại các thao tác vẽ

- Cho HS khởi động máy tính, khởi động 2 PM Word, Paint

- Y/c HS làm 2 bài  tập B1 và B2

- Quan sát, hướng dẫn HS làm bài

- Nhận xét giờ thực hành

- Y/c HS tắt PM và tắt máy

* Bài tập 1: Sử dụng các công cụ thích hợp để vẽ bức tranh theo mẫu sau:

* Bài tập 2: Khởi động PM Word rồi gõ theo mẫu sau:

     Vui sao khi chớm vào hè

Xôn xao tiếng sẻ tiếng ve báo mùa

Rộn ràng là một cơn mưa

Trên đồng bông lúa cũng vừa uốn câu

  Trần Đăng Khoa

(Lưu ý: Chỉ cần gõ bằng Tiếng Việt không dấu)

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc nhở HS về nhà học kĩ phần lý thuyết

- Ôn luyện gõ phím và tập vẽ

- Tuần sau thi HK


Tuần 18 - Tiết 35, 36

 KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Củng cố lại kiến thức đã học

- Rèn tính cẩn thận, khả năng trình bày

- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận

- HS thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong kiểm tra

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên:

+ Kiểm tra phòng máy tính hoạt động tốt đảm bảo cho việc kiểm tra

+ Giáo án, SGK và đồ dùng, dụng cụ dạy học SGK, giáo án

+ GV ra đề, photo

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định lớp

2. Tiến trình thực hiện kiểm tra:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Phát đề, hướng dẫn HS làm bài

- HS làm bài

- GV theo dõi

- GV thu bài, nhận xét, rút kinh nghiệm

3. Củng cố - Dặn dò:

- Thu bài

- Nhận xét giờ kiểm tra

- Chuẩn bị bài mới

III. ĐỀ THI:

IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:

I. Lý thuyết: (5 điểm - mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)

 

Câu 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

d

c

b

d

a

d

d

d

b

c

II. Thực hành: (5 điểm)

Học sinh sử dụng chương trình Microsoft Word để gõ và trình bày đoạn thơ

*Yêu cầu:

- HS biết khởi động phần mềm, gõ đoạn thơ chính xác, đúng chính tả, có dấu: đạt 3 điểm

- Trình bày bài làm đẹp, có sáng tạo: đạt 2 điểm

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường


Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 19 - Tiết 37

 

Bài 3: VẼ ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Cách vẽ đường thẳng

2. Kĩ năng:

 Sử dụng công cụ đường thẳng trong hộp công cụ  để vẽ đường thẳng

3. Thái độ:

 Nghiêm túc, thích thú

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học:

 

Nội dung

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

I. Ổn định trật tự và kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1:

1. So sánh cách chọn màu vẽ  và màu nền ?

2. Nếu tô nhầm hãy nhấn giữ phím gì để lấy lại hình trước đó?

 

- Nút trái

- Nút phải

- CTRL và gõ phím Z

II. Bài mới

1. Các bước thực hiện vẽ đường thẳng

 

Nhấn mạnh:

Sau khi ta chọn công cụ đường thẳng các con phải nhớ chọn màu vẽ và nét vẽ

 

 
Các bước thực hiện:

Bước 1: Chọn công cụ Đường thẳng trong hộp công cụ

Bước 2: Chọn màu vẽ

Bước3: Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ

Bước 4: Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng

 

Chú ý: Muốn vẽ đường thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng , các con phải nhấn giữ phím SHIFT trong khi kéo thả chuột

 

GV hướng dẫn trên bảng vẽ đường thẳng nằm ngang, chéo, thẳng đứng

 

B1: Chọn công cụ

B2: Chọn màu vẽ (màu da cam)

B3: Chọn nét vẽ (chọn nét thứ 3)

B4: Nhấn phím shift khi kéo thả chuột

- gọi hs lên vẽ đường thẳng

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát hình trong sgk (hoặc nếu có ở trên bảng)

 

 

- ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe và theo dõi trên bảng

 

 

- 1 hs nói mieng và 1 hs lên vẽ theo lới nói của bạn

III. Củng cố bài học

* Muốn vẽ đường thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng , các con phải nhấn giữ phím gì  trong khi kéo thả chuột?

* Có mấy bước vẽ đường thẳng?

chú ý đến bước nào trong cách vẽ đường thẳng?

- phím SHIFT

 

 

 

- 4 bước

- bước thứ 2 và 3

 

 

 

 

 

 

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường


Tr­êng TiÓu Häc  NguyÔn V¨n BР N¨m häc: 2011-2012

Tuần 19 - Tiết 38

 

Bài 3: VẼ ĐOẠN THẲNG (thực hành)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Cách vẽ đường thẳng

2. Kĩ năng:

 Sử dụng công cụ đường thẳng trong hộp công cụ  để vẽ đường thẳng

3. Thái độ:

 Nghiêm túc, thích thú

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học

 

Nội dung

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

I. Ổn định trật tự

- Kiểm tra phòng tin học

- Xếp hàng lên phòng tin học

II. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

1. Muốn vẽ đường thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng, các con phải nhấn giữ phím gì  trong khi kéo thả chuột?

2. Có mấy bước vẽ đường thẳng?

chú ý đến bước nào trong cách vẽ đường thẳng?

 

- Phím SHIFT

 

 

 

 

 

- 4 bước

- Bước thứ 2 và 3

III. Thực hành

Bài tập sgk T1-->T4 SGK 60 - 61

 

 

 

 

Có thể giao thêm bài nếu học sinh hoàn thành sớm bài vẽ của mình

 

 

- Thực hành

 

 

Nhắc nhở

- Xếp ghế

- Đẩy bàn phím

 


Tuần 20: Tiết 39

BÀI 4: TẨY, XÓA HÌNH (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết cách tẩy một vùng trên màn hình, chọn một phần của hình vẽ, xoá một vùng trên màn hình

 - Sử dụng các công cụ tẩy xoá hình một cách thành thạo

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách vẽ một đoạn thẳng nằm

ngang ?

  GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

? Trong quá trình vẽ có những lúc sai vậy thì khi sai ta phải làm gì?

GV: Hướng dẫn học sinh cách tẩy một vùng trên màn hình

? Sử dụng công cụ gì để tẩy?

- Trong hộp công cụ tẩy có các kích của các cục tẩy khác nhau

Cho học sinh quan sát hình 73 trang 62

? Làm thế nào để tẩy hinh không mong muốn?

GV nêu chú ý cho học sinh và cho HS đọc

GV: Hướng dẫn hs chọn một phần hình vẽ

Có hai công cụ

GV: Hướng dẫn hs chọn công cụ chọn

- Chọn một vùng hình chữ nhật hoặc hình vuông

? Nêu cách chọn ?

 

- Vùng được chọn được đánh dấu bằng các nét đứt như hình 75 và cho học sinh quan sát

 

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

 

 

HS Trả lời

1. Tẩy một vùng trên màn hình

Các bước thực hiện:

1. Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ

2. Chọn kích thước của tẩy ở dưới hộp công cụ (H- 73)

3. Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy

 

Chú ý: SGK Trang 62

 

2. Chọn một phần hình vẽ:

- Có hai công cụ: + Công cụ chọn

                             + Công cụ chọn tự do

a, Công cụ chọn

Các bước thực hiện:

1. Chọn công cụ trong hộp công cụ

2. Kéo thả chuột từ một góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó

- Học sinh quan sát

IV. Củng cố - Dặn dò:

 - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

 - Về nhà học lại bài và làm bài thực hành trước

 - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành


Tuần 20: Tiết 40

BÀI 4: TẨY, XÓA HÌNH (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết cách tẩy một vùng trên màn hình, chọn một phần của hình vẽ, xoá một vùng trên màn hình

 - Sử dụng các công cụ tẩy xoá hình một cách thành thạo

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Cách tẩy một vùng trên màn hình?

  GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Ngoài ra còn có công cụ dùng để chọn hình dạng tuỳ ý

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ tự do

? Nêu cách chọn?

 

Cho học sinh quan sát hình 76 trang 63 để thấy được hiệu ứng của chọn

Trong quá trình vẽ có rất nhiều hình ta muốn xoá một vùng nào đó

 

? nêu cách xoá một vùng trên hình

 

? Khi xoá một hình thì màu ở vùng đó sẻ như thế nào?

Đưa ra chú ý cho học sinh

* Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động paint

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T1, T2 trang 64 sgk

 

GV làm mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh làm bài thực hành

GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

HS lắng nghe

 

b. Công cụ chọn tự do

1. Chọn công cụ trong hộp công cụ

2. Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên của vùng cần chọn càng tốt

 

3. Xoá một hình trên vùng

Các bước thực hiện:

1. Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng cần xóa

2. Nhấn phím Delete

* Chú ý: Vùng bị xoá sẻ chuyển sang màu nền

- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành

Yêu cầu thực hành bài T1,T2

 

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

 

Học sinh đổi người thực hành

IV. Củng cố - Dặn dò:

 - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

 - Về nhà học lại bài và làm bài thực hành trước

 - Đọc trước bài mới: Di chyển hình.

 


Tuần 21: Tiết 41

 

BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết cách để di chuyển hình trong quá trình vẽ, di chuyển đúng

 - Thành thạo trong việc di chuyển hình

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách chọn công cụ chọn tự do?  - - GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

GV: Trong quá trình vẽ có những trường hợp chúng ta cần di chuyển hình cho hình vẽ thêm sinh động hay là đẹp hơn

- Hướng dẫn học sinh cách di chuyển hình

? Để di chuyển trước hết các em phải làm gì?

- Cho một số học sinh nêu lại B1

- Cho học sinh quan sát hình 79 ở sgk và phân tích việc di chuyển

? Nêu B2 của việc di chuyển hình?

- Cho một số học sinh nêu lại B2

? Nêu B3 của việc di chuyển hình?

- Cho một số học sinh nêu lại B3

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

 

Học sinh lắng nghe giáo viên giảng

 

Các bước thực hiện:

 

B1: 1. Dùng công cụ hoặc công cụ để chọn một vùng bao quang hình cần di chuyển

 

B2: Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới

 

B3: Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc

IV. Củng cố - Dặn dò:

 - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

 - Về nhà học lại bài và làm bài thực hành trước

 - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành


Tuần  21: Tiết 42

BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết cách để di chuyển hình trong quá trình vẽ, di chuyển đúng

 - Thành thạo trong việc di chuyển hình

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách di chuyển hình ?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động paint

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T1, T2 trang 65 - 66 sgk

GV làm mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh làm bài thực hành

GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành

Yêu cầu thực hành bài T1,T2

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

 

Học sinh đổi người thực hành

IV. Củng cố - Dặn dò:

 - Thực hành lại cho HS quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải

 - Về nhà xem lại các kiến thức đã học

 - Đọc trước bài mới: Bài 6 : Vẽ đường cong


Tuần 22: Tiết 43

BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONG (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Giúp học sinh biết các bước vẽ đường cong

 - Học sinh vẽ được đường cong và thực hành thành thạo các thao tác

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu lợi ích của việc di chuyển hình?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Trong quá trình vẽ chúng em có thể sử dụng dụng cụ bút chì để vẽ nhưng các em thấy vẽ bằng dụng cụ bút chì sẻ như thế nào?

- Để vẽ được đường cong bao gồm các bước thực hiện

? Nêu B1 của việc vẽ đường cong?

- Cho một số học sinh nhắc lại B1

? Nêu B2 của việc vẽ đường cong?

- Cho một số học sinh nhắc lại B2

? Nêu B3 của việc vẽ đường cong?

- Cho một số học sinh nhắc lại B3

? Nêu B4 của việc vẽ đường cong?

- Cho một số học sinh nhắc lại B4

- Hướng dẫn học lần lượt từng khâu của bước này để học sinh dễ hiểu và vận dụng để vẽ

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

Học sinh lắng nghe và đưa ra các nhận xét khi vẽ đường cong bằng bút chì

 

Các bước thực hiện

B1: Chọn công cụ đường cong trong hộp công cụ

B2: Chon màu vẽ, nét vẽ

 

 

B3: Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra

B4: Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa

IV. Củng cố - Dặn dò:

 - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

 - Về nhà học lại bài và làm bài thực hành trước

 - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành


Tuần 22: Tiết 44

BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONG (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Giúp học sinh biết các bước vẽ đường cong.

 - Học sinh vẽ được đường cong và thực hành thành thạo các thao tác.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các bước vẽ đường cong ?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động paint

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T1, T2 trang 68-69 sgk

GV làm mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh làm bài thực hành

GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành

Yêu cầu thực hành bài T1,T2

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

 

Học sinh đổi người thực hành

IV. Củng cố - Dặn dò:

 - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

 - Về nhà học lại bài và làm bài thực hành trước

Tuần 23: Tiết 45

 

BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

- Học sinh biết sử dụng công cụ  Sao chép màu và công cụ Tô màu để lấy một màu có sẵn trên hình để tô màu cho một phần hình khác.

- Học sinh có kỹ năng thực hành tốt và sử dụng đúng, linh hoạt 2 công cụ Sao chép màu và Tô màu.

- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Xác định công cụ Tô màu? Có mấy cách Tô màu?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Sao chép màu từ màu có sẵn

- Khi thực hành, có rất nhiều lúc ta cần phải linh hoạt và thực hành nhanh để không mất nhiều thời gian. Trong những trường hợp ấy việc Sao chép màu từ màu có sẵn rất tiện ích cho người sử dụng phần mềm Paint

 

- GV hướng dẫn HS các bước thực hiện Sao chép màu từ màu có sẵn.

- GV thực hành trên máy tính từng bước cho HS quan sát và làm theo hướng dẫn

 

- Quan sát và uốn nắn cho HS thực hành chính xác

* Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS dùng các công cụ Sao chép màu  và công cụ Tô màu để tô màu ngôi nhà hình 87 b giống như ngôi nhà hình 87 a

- Quan sát HS thực hành

- Uốn nắn, hướng dẫn HS làm bài T1

- Đánh giá, nhận xét quá trình HS thực hành

- Khen ngợi, biểu dương 1 số HS nhận thức nhanh và thực hành tốt.

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

 

 

- Nghe giới thiệu

 

 

- HS nghe giới thiệu 4 bước thực hiện:

+ B1: Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ

+ B2: Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép

+ B3: Chọn công cụ

+ B4: Nháy chuột lên nơi cần tô bằng màu vừa sao chép.

- HS Sao chép 1 màu có sẵn trong hình vẽ theo 4 bước

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu và nắm được các nội dung mà bài tập yêu cầu

 

- HS thực hành tô màu

- HS làm lại theo hướng dẫn

 

- Nghe, hiểu, tiếp thu

- Học hỏi bạn bè

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức được học.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Thực hành vẽ bằng Paint ( nếu có máy)

 - Xem lại kiến thức đã học.


Tuần 23: Tiết 46

BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

- Học sinh biết sử dụng công cụ  Sao chép màu và công cụ Tô màu để lấy một màu có sẵn trên hình để tô màu cho một phần hình khác.

- Học sinh có kỹ năng thực hành tốt và sử dụng đúng, linh hoạt 2 công cụ Sao chép màu và Tô màu.

- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Xác định công cụ Tô màu? Có mấy cách Tô màu?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Thực hành 1

- Yêu cầu HS dùng các công cụ Sao chép màu  và công cụ Tô màu để tô màu chiếc thuyền hình 88 a giống như hình chiếc thuyền hình 88 b

- Quan sát HS thực hành bài T2

- Uốn nắn, hướng dẫn HS làm bài T2

- Đánh giá, nhận xét quá trình HS thực hành

- Khen ngợi, biểu dương 1 số HS nhận thức nhanh và thực hành tốt.

- Cho điểm 1 số HS

* Hoạt động 2: Thực hành 2

- Yêu cầu HS dùng các công cụ Sao chép màu  và công cụ Tô màu để tô màu

chiếc xe đạp (GV chuẩn bị)

- Quan sát HS thực hành

- Uốn nắn, hướng dẫn HS làm bài để HS tô được màu cho chiếc xe đạp được hài hoà

- Đánh giá, nhận xét quá trình HS thực hành

- Rút kinh nghiệm cho 1 số HS nhận thức chậm, nhận thức kém

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

 

- HS đọc yêu cầu và nắm được các nội dung mà bài tập yêu cầu

 

- HS thực hành tô màu bài T2

- HS làm lại theo hướng dẫn

 

- Nghe, hiểu, tiếp thu

- Học hỏi bạn bè

 

 

- HS đọc yêu cầu và nắm được các nội dung mà bài tập yêu cầu

 

 

 

- HS thực hành tô màu

- HS làm lại theo hướng dẫn

 

- Nghe, hiểu, tiếp thu

- Học hỏi bạn bè

 

- Tiếp thu và rút kinh nghiệm cho bản thân

 

 

 

 

 

 

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức được học.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Thực hành vẽ bằng Paint ( nếu có máy)

 - Xem lại kiến thức đã học.


Tuần 24: Tiết 47

ÔN TẬP CHƯƠNG: EM TẬP VẼ

I. Mục đích yêu cầu:

Nhắc lại các kiến thức đã học của chương nhằm giúp HS nhớ lại cách vẽ 1 hình đơn giản sử dụng kết hợp 2 công cụ vẽ đường thẳng và đường cong và biết tô màu.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Xác định công cụ Tô màu? Có mấy cách Tô màu?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

* Nhắc lại lý thuyết

- Gv vẽ một hình đơn giản có sử dụng công cụ đứờng thẳng và đường cong

* Thực hành

- Cho HS vẽ 1 hình đơn giản : xe em bé

- Yêu cầu thực hành với tất cả các thao tác đã học

- Gv có thể gọi 1 Hs lên vẽ trên máy của GV rồi gọi lần lượt HS khác lên vẽ

- Cho HS vẽ theo ý tưởng của mình

- Chiếu bài của HS . Tuyên dương bài vẽ đúng, đẹp với thao tác chính xác

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

 

 

- HS quan sát

 

 

 

- Làm theo yêu cầu của GV

- Thực hành theo yêu cầu của GV

- Thực hành

 

 

- 1 HS trả lời. HS khác nhận xét

- Lắng nghe- Học hỏi bạn bè

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức được học.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Thực hành vẽ bằng Paint ( nếu có máy)

 - Xem lại kiến thức đã học.

Tuần 24: Tiết 48

 

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục đích yêu cầu:

Kiểm tra xem thao tác thực hiện của HS có nhanh, chính xác không, giúp các em nắm chắc hơn các kiến thức của chương này.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Xác định công cụ Tô màu? Có mấy cách Tô màu?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

* Nhắc lại lý thuyết

- Yêu cầu HS bật máy

- GV nêu đề bài :Hãy vẽ một hình đơn giản có kết hợp cả công cụ vẽ đường thẳng và đường cong

- Sau 7’ HS ngứng vẽ

- GV đến từng máy của từng HS yêu cầu thực hiện 1 vài thao tác tô màu, tẩy , xoá, di chuyển

Quan sát cho điểm

- GV nhận xét đọc điểm  cho HS, tuyên dương những HS tốt

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

 

 

- HS làm bài trong 1 khoảng thời gian nhất định

- HS ngồi trật tự

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

 

 

 

- Nghe

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Nhận xét tiết kiểm tra, thu và chấm bài cho học sinh.

 - Nhắc học sinh về chuẩn bị bài sau.


Tuần 25: Tiết 49

 

CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO

BÀI 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

- Mục đích: + HS làm quen với khái niệm “soạn thảo văn bản”, nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong việc soạn thảo.

- Yêu cầu: 

+ HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word, nhận diện giao diện làm việc của phần mềm soạn thảo Word, con trỏ soạn thảo và một số phím chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.

+ HS biết gõ chữ thường không dấu.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Xác định công cụ Tô màu? Có mấy cách Tô màu?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Phần mềm soạn thảo

- GV giới thiệu về phần mềm Word

- Để khởi động phần mềm Word cần thao tác ntn?

- Cho HS tự mở phần mềm Word

- Nội dung soạn thảo sẽ xuất hiện trong vùng nào?

* Hoạt động 2: Soạn thảo

- Để soạn thảo văn bản em phải soạn thảo bàng cách nào?

- Con trỏ soạn thảo có hình dạng ntn?

- Khi gõ phím, chữ hoặc kí hiệu tương ứng sẽ xuất hiện ở vị trí nào?

- Hãy cho biết vai trò của các phím sau: Enter, các phím mũi tên?

 

 

 

- Cho HS soạn thảo khoảng 2 câu và sau đó thực hiện sử dụng các phím đặc biệt đã học

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

 

 

- Nghe giới thiệu

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền

- HS thực hành

- Xuất hiện trong vùng soạn thảo

 

 

 

- Gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím

 

- Là 1 vạch đứng nhấp nháy

- Xuất hiện tại vị trí  của con trỏ soạn thảo

 

+ Phím Enter: Để xuống dòng và bắt đầu đoạn văn mới

+ Các phím mũi tên: Để di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản (sang phải, sang trái, lên trên, xuống dưới).

- HS thực hành luyện gõ.

IV. Củng cố - Dặn dò: 

 - Nhắc học sinh về chuẩn bị bài sau.

- Thực hành trên Word ( nếu có máy)

 - Xem lại kiến thức đã học.


Tuần  25: Tiết 50

 

CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO

BÀI 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

- Mục đích: + HS làm quen với khái niệm “soạn thảo văn bản”, nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong việc soạn thảo.

- Yêu cầu:  + HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word, nhận diện giao diện làm việc của phần mềm soạn thảo Word, con trỏ soạn thảo và một số phím chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.

+ HS biết gõ chữ thường không dấu.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy cho biết ý nghĩa của các phím  đặc biệt: Enter, các phím mũi tên?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Thực hành 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài T1

- Yêu cầu HS gõ các từ sau đây:

con nai               chim non

hoa sen              phong lan

ban mai             long lanh

bao la                 rung rinh

trong veo

- GV hướng dẫn HS tập gõ cho đúng quy tắc

- Nhận xét, đánh giá HS

- Khen ngợi 1 số cá nhân thực hành tốt* Hoạt động 2: Thực hành 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài T2

- Yêu cầu HS gõ đoạn thơ sau đây:

Vui sao khi chớm vào hè

Xôn xao tiếng sẻ tiếng ve báo mùa

Rộn ràng là một cơn mưa

Trên đồng bông lúa cũng vừa uốn câu

- GV hướng dẫn 1 số HS nhận thức chậm tập gõ

- Nhận xét, đánh giá HS

- Cho điểm 1 số HS

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu

 

- HS thực hành gõ bài tập

(Lưu ý: HS phải tập gõ theo quy tắc gõ 10 ngón)

 

 

- Thực hành theo hướng dẫn

- Nghe, tiếp thu

- Học hỏi bạn bè

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu

 

- HS thực hành gõ bài tập

(HS cần phải tập gõ theo quy tắc gõ 10 ngón)

 

 

- Thực hành theo hướng dẫn

 

- Nghe, tiếp thu

 

IV. Củng cố - Dặn dò: 

 - Nhắc học sinh về chuẩn bị bài sau.

- Thực hành trên Word ( nếu có máy)

 - Tập gõ trên Word những bài thơ,bài văn em thuộc.


Tuần  26: Tiết 51

CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO

BÀI 2: CHỮ HOA (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Học sinh biết cách viết chữ hoa trong văn bản

 - Học sinh biết được cách lấy kí hiệu trên và kí hiệu dưới

 - Học sinh biết cách sửa lỗi gõ sai trong quá trình soạn thảo văn bản

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trong quá trình soạn thảo khi muốn xuống dòng ta làm thế nào?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

? Trong quá trình soạn thảo các em viết chữ hoa vào câu lúc nào?

- GV: Nêu ra các vị trí học sinh viết hoa

GV: Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa và 2 phím để gõ được chữ hoa

? Phím caps lock dùng để làm gì?

- Cho một số học sinh nhắc lại

? Khi đèn caps lock sáng thì ta gõ các chữ sẻ như thế nào?

- Cho một số học sinh nhắc lại

? Khi đèn caps lock tắt làm thế nào để gõ được chữ hoa?

- Cho một số học sinh nhắc lại và xem VD

GV: Trong quá trình soạn thảo văn bản có một số phím có hai kí hiệu ta lấy kí hiệu đó làm sao

GV: Lấy ví dụ cụ thể

- Cho học sinh nêu kí hiệu trên và kí hiệu dưới của phím

? Nêu cách lấy kí hiệu trên của các phím này?

- Cho một số học sinh nhắc lại

 

? Nêu cách lấy kí hiệu dưới của các phím này?

- Học sinh nêu lại và xem ví dụ ở SGK

GV: Trong quá trình soạn thảo chúng ta sẽ gặp nhiều lúc phải xoá kí tự bên trái và bên phải

- Lấy ví dụ cụ thể

? Cho biết chữ bên trái và bên phải con trỏ soạn thảo?

? Nêu cách xoá chữ bên trái con trỏ soạn thảo?

- Học sinh nhắc lại cách xoá

- Cho học sinh thấy kết quả

? Nêu cách xoá chữ bên phải con trỏ soạn thảo?

- Cho học sinh thấy kết quả

Gv: Nêu chú ý cho học sinh

- Cho học sinh đọc ví dụ cho cả lớp cùng nghe

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

1. Gõ chữ hoa:

- Phím Caps Lock dùng để bật tắt đèn Caps Lock

 

- Khi đèn caps lock sáng, tất cả các chữ gõ sẽ là chữ hoa

 

- Khi đèn caps lock tắt, nhấn giữ phím Shift và gõ một chữ sẽ được chữ hoa tương ứng

 

2. Gõ kí hiệu trên của phím:

- Ví dụ:

 

 

Học sinh nêu kí hiệu trên và kí hiệu dưới

 

- Nhấn giữ phím Shift và gõ những phím này ta được kí hiệu trên

 

 

- Gõ bình thường thì ta được kí hiệu dưới

 

 

3. Sửa lỗi gõ sai:

 

             Nhấn phím Backspace -> Bn mai

Ban mai

             Nhấn phím Delete       -> Ba mai

 

- Xoá chữ bên trái con trỏ soạn thảo ta sử dụng phím Backspace (       )

 

 

- - Xoá chữ bên phải con trỏ soạn thảo ta sử dụng phím Delete

 

* Chú ý:  < SGK>

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

- Về nhà học lại bài và làm bài tập

- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành


Tuần  26: Tiết 52

CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO

BÀI 2: CHỮ HOA (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

- Thực hành thành thạo việc khởi động Word  và gõ chữ hoa, lấy kí hiệu trên, sữa lỗi gõ sai

 - Tạo được sự  nhạy cảm về cách soạn thảo văn bản

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ chữ hoa trong soạn thảo ?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động Word

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T1, T2, T3, T4 trang 77, 78 sgk

 

GV làm mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh làm bài thực hành

GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong

 

 

 

 

-  2 HS trả lời

 

 

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành

Yêu cầu thực hành bài T1, T2, T3, T4

 

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

 

Học sinh đổi người thực hành

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay     vấp phải

- Về nhà xem lại các kiến thức đã học


Tuần  27: Tiết 53

 

BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ơ, Ô, Ư, Đ (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết cách gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ trên văn bản theo hai kiểu gõ

- Gõ một cách thành thạo các chữ trên hai kiểu gõ

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu cách lấy kí tự trên?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Trong tiếng việt của chúng ta có một số chữ không có trên bàn phím vậy ta làm thế nào để gõ. Ta đi tìm hiểu cách gõ

- Kiểu gõ Telex:

? Kiểu gõ này ta có bao nhiêu dạng?

Hướng dẫn học sinh cách gõ chữ thường

GV: Cho học sinh chia đôi vỡ để hướng dẫn gõ

? Làm thế nào để gõ chữ ă

? Làm thế nào để gõ chữ a

? Làm thế nào để gõ chữ ê

? Làm thế nào để gõ chữ ô

? Làm thế nào để gõ chữ ơ

? Làm thế nào để gõ chữ ư

? Làm thế nào để gõ chữ đ

Cho học sinh tham khảo ví dụ

GV: Hướng dẫn học sinh gõ chữ hoa

Gv cho học sinh tổ chức trò chơi

- Lần lượt nam nữ lên bảng điền vào cách gõ

 

- cho học sinh nhận xét kết quả của bạn

 

- GV: Nhận xét bài của học sinh

- Tính tính tỉ lệ gõ sai của nam và nữ để đưa ra đội thắng

- Kiểu gõ Vni

? Kiểu gõ này ta có bao nhiêu dạng?

Hướng dẫn học sinh cách gõ chữ thường

GV: Cho học sinh chia đôi vỡ để hướng dẫn gõ

? Làm thế nào để gõ chữ ă

? Làm thế nào để gõ chữ â

? Làm thế nào để gõ chữ ê

? Làm thế nào để gõ chữ ô

? Làm thế nào để gõ chữ ơ

? Làm thế nào để gõ chữ ư

? Làm thế nào để gõ chữ đ

Cho học sinh tham khảo ví dụ

GV: Hướng dẫn học sinh gõ chữ hoa

Gv cho học sinh tổ chức trò chơi

- Lần lượt nam nữ lên bảng điền vào cách gõ

- cho học sinh nhận xét kết quả của bạn

- GV: Nhận xét bài của học sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh lắng nghe

 

1. Gõ kiểu Telex:

- Học sinh trả lời

a. Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ

- Cách gõ:

Để có chữ        Em gõ

ă                            aw

â                            aa

ê                            ee

ô                            oo

ơ                            ow

ư                            uw

đ                            dd

b. Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ

- Cách gõ:

Để có chữ        Em gõ

Ă                            AW

                            AA

Ê                             EE

Ô                            OO

Ơ                            OW

Ư                            UW

Đ                            DD

2. Gõ kiểu Vni:

- Học sinh trả lời

a. Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ

- Cách gõ:

Để có chữ        Em gõ

ă                            a8

â                            a6

ê                            e6

ô                            o6

ơ                            o7

ư                            u7

đ                            d9

b. Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ

- Cách gõ:

Để có chữ        Em gõ

Ă                            A8

                            A6

Ê                             E6

Ô                            O6

Ơ                            O7

Ư                            U7

Đ                            D9

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

- Về nhà học lại bài và làm bài tập

- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành


Tuần  27: Tiết 54

BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ơ, Ô, Ư, Đ (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

- Thực hành thành thạo việc khởi động Word và gõ chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ

- Tạo được sự  nhạy cảm về cách soạn thảo văn bản

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ của kiểu gõ Telex?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động Word

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T1, T2 trang 82 sgk

GV làm mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh làm bài thực hành

GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành

Yêu cầu thực hành bài T1, T2

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

 

Học sinh đổi người thực hành

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

- Đọc trước bài mới: Bài 4: Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng


Tuần  28: Tiết 55

 

BÀI 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Học sinh biết gõ các dấu huyền, sắc, nặng trên cả 2 kiểu gõ

 - Thành thạo trong việc sử dụng dấu

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ trên kiểu gõ Vni?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Trong tiếng việt có các dấu thanh: Huyền, sắc, nặng, ngã, hỏi

? Nêu quy tắc gõ dấu

- Cho một số học sinh nhắc lại quy tắc gõ dấu

GV: Hướng dẫn học sinh gõ dấu theo kiểu gõ Telex:

- Học sinh chia làm thành 2 cột để hướng dẫn gõ

? Để gõ dấu huyền em gõ chữ gì?

? Để gõ dấu sắc em gõ chữ gì?

? Để gõ dấu sắc em gõ chữ gì?

GV: cho học sinh quan sát ví dụ ở sách giáo khoa trang 83

GV: Hướng dẫn học sinh gõ dấu theo kiểu gõ Vni

- Học sinh chia làm thành 2 cột để hướng dẫn gõ

? Để gõ dấu huyền em gõ số gì?

? Để gõ dấu sắc em gõ số gì?

? Để gõ dấu sắc em gõ số gì?

GV: cho học sinh quan sát ví dụ ở sách giáo khoa trang 84

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

 

1. Quy tắc gõ chữ có dấu:

- Quy tắc:

+ Gõ hết các chữ trong từ

+ Gõ dấu

 

2. Gõ kiẻu Telex:

 

Để được                Gõ chữ

 

Dấu huyền                   F

Dấu sắc                       S

Dấu nặng                     J

 

- Học sinh thảo luận ví dụ

3. Gõ kiểu Vni:

 Để được                Gõ số

 

Dấu huyền                   2

Dấu sắc                       1

Dấu nặng                     5

 

- Học sinh thảo luận ví dụ

 

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

- Về nhà học lại bài

- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành


Tuần  28: Tiết 56

BÀI 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Thực hành thành thạo việc khởi động Word và gõ các dấu huyền, sắc, nặng

 - Tạo được sự  nhạy cảm về cách soạn thảo văn bản

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ các dấu huyền, sắc, nặng trên kiểu gõ Telex?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động Word

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T1, T2 trang 84, 85 sgk

 

GV làm mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh làm bài thực hành

GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

 

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành

Yêu cầu thực hành bài T1, T2

 

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

 

Học sinh đổi người thực hành

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải

- Về nhà xem lại các kiến thức đã học

- Đọc trước bài mới: Bài 5: Dấu hỏi, dấu ngã

Tuần  29: Tiết 57

 

BÀI 5: DẤU HỎI, DẤU NGÃ (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Học sinh biết gõ các dấu hỏi, ngã trên cả 2 kiểu gõ

 - Thành thạo trong việc sử dụng dấu

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ cách gõ dấu huyền, sắc, nặng trên kiểu gõ Vni?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Trong tiếng việt có các dấu thanh: Huyền, sắc, nặng, ngã, hỏi

? Nêu quy tắc gõ dấu

- Cho một số học sinh nhắc lại quy tắc gõ dấu

GV: Hướng dẫn học sinh gõ dấu hỏi, ngã theo kiểu gõ Telex:

- Học sinh chia làm thành 2 cột để hướng dẫn gõ

? Để gõ dấu hỏi em gõ chữ gì?

? Để gõ dấu ngã em gõ chữ gì?

GV: cho học sinh quan sát ví dụ ở sách giáo khoa trang 86 và lên ghi các từ do giáo viên đua ra

GV: Hướng dẫn học sinh gõ dấu theo kiểu gõ Vni

- Học sinh chia làm thành 2 cột để hướng dẫn gõ

? Để gõ dấu hỏi em gõ số gì?

? Để gõ dấu ngã em gõ số gì?

GV: cho học sinh quan sát ví dụ ở sách giáo khoa trang 87 và viết từ

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

 

1. Quy tắc gõ chữ có dấu:

- Quy tắc:

+ Gõ hết các chữ trong từ

+ Gõ dấu

 

2. Gõ kiẻu Telex:

 

Để được                Gõ chữ

 

Dấu hỏi                        R

Dấu ngã                       X

 

- Học sinh thảo luận ví dụ

- Học sinh lên viết các từ

 

3. Gõ kiểu Vni:

Để được                Gõ số

 

Dấu hỏi                        3

Dấu ngã                        4

- Học sinh thảo luận ví dụ và lên bảng viết từ

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

- Về nhà học lại bài

- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành


Tuần 29: Tiết 58

BÀI 5: DẤU HỎI, DẤU NGÃ (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

- Thực hành thành thạo việc khởi động Word và gõ các dấu hỏi, ngã

- Tạo được sự  nhạy cảm về cách soạn thảo văn bản

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ các dấu hỏi, ngã trên kiểu gõ Telex?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động Word

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T1, T2 trang 87, 88 sgk

 

GV làm mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh làm bài thực hành

GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

 

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành

Yêu cầu thực hành bài T1, T2

 

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

 

Học sinh đổi người thực hành

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải

- Về nhà xem lại các kiến thức đã học

- Đọc trước bài mới: Bài 6: Luyện gõ


Tuần 30: Tiết 61

BÀI 6: LUYỆN GÕ

I. Mục đích yêu cầu:

 - Nhằm rèn luyện kĩ năng gõ văn bản bằng tiếng việt của học sinh

 - Ôn lại các quy tắc gõ chữ củng như gõ dấu trong văn bản tiếng việt

 - Đánh giá lại quá trình nắm bài của học sinh như thế nào

 - Tạo được nhanh nhẹn trong soạn thảo và soạn thảo thành thạo

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ các dấu hỏi, ngã trên kiểu gõ Vni ?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động Word

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T1 trang 89 sgk

 

GV làm mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh làm bài thực hành

GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành

Yêu cầu thực hành bài T1

 

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

 

Học sinh đổi người thực hành

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải

- Về nhà xem lại các kiến thức đã học

- Đọc trước bài mới: Bài 7: Ôn tập


Tuần 30: Tiết 62

BÀI 7: ÔN TẬP

I. Mục đích yêu cầu:

 - Ôn lại kiến thức đã học cho học sinh

 - Đánh giá lại quá trình nắm bài của học sinh như thế nào

 - Khắc sâu kiến thức cho học sinh

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ các dấu hỏi, ngã trên kiểu gõ Vni ?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

? Nêu quy tắc gõ dấu thanh trong soạn thảo văn bản?

- Cho một số học sinh nhận xét câu trả lời của bạn

- GV: nhận xét và hoàn thành quy tắc

GV: Chia đôi bảng và viết tên các dấu lên bảng và cho học sinh lần lượt lên bảng điền các chữ cần gõ để có dấu theo kiểu gõ Telex

- Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn

- GV: Nhận xét và nêu lại cho học sinh

GV: Chia đôi bảng và viết tên các dấu lên bảng và cho học sinh lần lượt lên bảng điền các chữ cần gõ để có dấu theo kiểu gõ Vni

- Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn

- GV: Nhận xét và nêu lại cho học sinh

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

Quy tắc gõ dấu thanh

Học sinh trả lời

 

Nhận xét câu trả lời

a) Gõ kiểu Telex:

   Gõ chữ                  Để được

    s                             Dấu sắc

    f                             Dấu huyền     

    r                             Dấu hỏi

    x                            Dấu ngã

    j                             Dấu nặng

 

a) Gõ kiểu Vni:

   Gõ chữ                  Để được

    1                             Dấu sắc

    2                             Dấu huyền     

    3                             Dấu hỏi

    4                             Dấu ngã

    5                             Dấu nặng

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

- Về nhà làm bài tập ở sách bài tập

- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành


Tuần  31: Tiết 63

ÔN TẬP CHƯƠNG

I. Mục đích yêu cầu:

 - Nhằm rèn luyện kỉ năng gõ văn bản bằng tiếng việt của học sinh

 - Ôn lại các quy tắc gõ chữ củng như gõ dấu trong văn bản tiếng việt

 - Đánh giá lại quá trình nắm bài của học sinh như thế nào

 - Tạo được nhanh nhẹn trong soạn thảo và soạn thảo văn bản thành thạo

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các chữ gõ dấu tương ứng với các dấu trong gõ kiểu Telex?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động Word

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành chương

 

GV làm mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh làm bài thực hành

GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành

Yêu cầu thực hành bài T1, T2

 

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

 

Học sinh đổi người thực hành

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải

- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và luyện gõ dấu lại

- Chuẩn bị cho tiết sau Kiểm tra.


Tuần 31: Tiết 64

BÀI KIỂM TRA SỐ 5

I. Mục đích yêu cầu:

 - Nhằm đánh giá lại quá trình học bài và nằm bài của học sinh

 - Hiểu được học sinh và từ đó có phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các chữ gõ dấu tương ứng với các dấu trong gõ kiểu Telex?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

 

 

ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH

 

Gõ đoạn sau vào máy:

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ Mắt sáng ngời

Aó nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yêu ngựa trên đường suối reo...

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trong theo bóng Người

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

 

 -  Thời gian cho mổi kíp là 20 phút

 -  Khởi động được Word (2đ)

 -  Gõ đúng mổi dòng của bài (2đ)

-  Giáo viên chấm bài theo kết quả có được ở máy vi tính của học sinh, cứ sai một lỗi trừ  0,5 điểm

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Chỉ ra các lỗi mà học sinh hay vấp phải khi làm bài kiểm tra

- Về nhà ôn luyện lại các kiến thức đã học trong năm học vừa qua


Tuần 32: Tiết 65

ÔN THI HỌC KỲ II

I. Mục đích yêu cầu:

- Ôn luyện các kỹ năng được họ trong toàn chương bao gồm

+ Khởi động phần mềm vietkey và world

+ Gõ văn bản tiếng việt

+ Biết cách sửa lỗi với 2 phím delete và backspace

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các chữ gõ dấu tương ứng với các dấu trong gõ kiểu Telex?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

1. Nhắc lại kiến thức đã học

- Gọi 2HS lên bảng viết quy tắc gõ dấu thanh của 2 kiểu Telex và Vni

- GV nhận xét, chốt, nhắc lại

Telex

S           dấu sắc

F           dấu huyền

J            dấu nặng

X           dấu ngã

R            dấu hỏi

Vni

1                                    Dấu sắc

2                                    Huyền

3                                    Hỏi

4                                    Ngã

5                                    Nặng

- GV lấy 1 VD

- Lờy VD sai yêu cầu HS sửa dùng theo 2 phím delete và backspace

- Yêu cầu HS khởi động máy, khởi động phần mềm vietkey và world

- Cho HS thực hành viết 1 đoạn văn sau đó tìm lỗi sai sửa.

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

- 2 HS lên bảng,2 HS khác nhận xét

 

 

- Chú ý nghe

 

- Quan sát và ghi bài vào vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời

 

- Làm theo yêu cầu của GV

- HS thực hành

 

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Chỉ ra các lỗi mà học sinh hay vấp phải khi thực hành.

- Về nhà ôn luyện lại các kiến thức đã học trong năm học vừa qua


Tuần 32: Tiết 66

ÔN THI HỌC KỲ II

I. Mục đích yêu cầu:

Tiếp tục ôn lại những kỹ năng, kiến thức mà HS đã đựơc học trong toàn bộ chương này giúp HS nắm chắc được quy tắc gõ chữ việt và cách sửa lỗi sai trong tiếng việt+ Khởi động phần mềm vietkey và world

+ Gõ văn bản tiếng việt

+ Biết cách sửa lỗi với 2 phím delete và backspace

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các chữ gõ dấu tương ứng với các dấu trong gõ kiểu Telex?

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

1. Ôn tập lý thuyết

- Gv nhắc lại 1 số kiến thức kỹ năng cơ bản cho HS

- Lờy 1 số VD cho những từ đặc biệt

2. Thực hành

- Yêu cầu HS khởi động máy, khởi động phần mềm vietkey và world

- Cho HS thực hành bài T1,T2  trong sgk

- Gv đi quan sát sửa sai giúp đỡ HS

- Trình chiếu 1 số bài làm của HS

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

HS chú ý nghe và ghi chép vào vở

- HS nêu cách gõ và lên bảng gõ thử

 

 

- Làm theo yêu cầu Gv

 

- HS thực hành

 

 

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- Chỉ ra các lỗi mà học sinh hay vấp phải khi thực hành.

- Về nhà ôn luyện lại các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra học kỳ.

Tuần 33: Tiết 67 - 68

THI HỌC KÌ II

I. Mục đích yêu cầu:

+ Củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm đã học trong chương trình học kì II và hệ thống kiến thức môn Tin học 3.

+ Rèn luyện tư duy, kỹ năng làm bài, kỹ năng làm việc độc lập của HS.

+ HS nghiêm túc trong quá trình học và làm bài.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

 

 

 

 

A. ĐỀ KIỂM TRA

Phần 1: Trắc nghiệm

         Hãy khoanh tròn vào đáp án đứng đầu mỗi câu trả lời đúng.

Câu 1: Khởi động phần mềm Word như thế nào?

  1. Nháy chuột lên biểu tượng
  2. Nháy đúp chuột lên biểu tượng
  3. Nháy nút chuột phải lên biểu tượng

Câu 2:  Em đặt tay trên bàn phím máy tính tại hàng phím nào?

  1. Hàng phím trên             2. Hàng phím dưới   

      3.  Hàng phím cơ sở.

Câu 3:  Để gõ kí hiệu trên của phím em gõ ntn?

  1. Gõ các kí hiệu trên với lệnh gõ bình thường.
  2. Dùng đèn Caps Lock để gõ kí hiệu trên của phím
  3. Nhấn giữ phím Shift và gõ phím  có chứa kí hiệu trên cần gõ.

Câu 4:  Vai trò của phím Enter là:

  1. Để di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản.
  2. Để xuống dòng và bắt đầu đoạn văn mới.
  3. Để viết chữ hoa.

Câu 5:  Để xoá chữ gõ sai ở bên phải con trỏ soạn thảo, em  dùng phím nào?

  1. Phím Delete.                  2. Phím Backspace    3.   Phím  Shift.

Phần 2: Tự luận

Câu 1: Nêu quy tắc gõ các chữ: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ và quy tắc gõ các dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã theo kiểu Telex?

Câu 2:  Gõ đoạn thơ sau theo kiểu gõ Telex:

Đồng quê

Làng quê lúa gặt xong rồi

Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng

Chiều lên lặng ngắt bầu không

Trâu ai no cỏ thả rông bên trời

Hơi thu đã chạm mặt người

Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đầm

Luống cày còn thở sủi tăm

Sương buông cho cánh đồng nằm chiêm bao

Có con châu chấu phương nào

Bâng khuâng nhớ lúa, đậu vào vai em!

Phần 1: Trắc nghiệm

Câu 1:  Câu 2:   Câu 3:  Câu 4:  Câu 5:

Phần 2: Tự luận

* Quy tắc gõ các chữ: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ theo kiểu Telex:

Để có chữ

Em gõ

ă

aw

â

aa

ê

ee

ô

oo

ơ

ow

ư

uw

đ

dd

* Quy tắc gõ các dấu huyền, dấu nặng, dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã theo kiu Telex:

Gõ chữ

Ta được

s

Dấu sắc

f

Dấu huyền

r

Dấu hỏi

x

Dấu ngã

j

Dấu nặng

 

Câu 2:  HS gõ đúng theo quy tắc kiểu gõ Telex và trình bày sạch, đẹp sẽ được điểm tối đa của câu hỏi.

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- GV thu bài, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra

- Về nhà chuẩn bị bài “Học toán với phần mềm cùng học toán 3”


Tuần 34: Tiết 69

BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

+ Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên

+ Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá

+ Biết thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính.

+ Tích cực, chủ động trong quá trình thực hành.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động phần mềm

- GV giới thiệu phần mềm Cùng học toán 3

- Cách khởi động phần mềm Cùng học toán 3?

- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS

- GV thao tác khởi động phần mềm

- Yêu cầu HS khởi động phần mềm

- Cho HS quan sát màn hình khởi động và thực hiện thao tác nháy chuột tại dòng chữ Bắt đầu

- Trên màn hình luyện tập các biểu tượng được chia làm các nội dung ôn tập ntn?

*Hoạt động 2: Cách luyện tập

a, Làm toán điền các số, dấu phép toán và chữ

- GV giới thiệu: Để luyện tập em hãy nháy chuột vào 1 trong các biểu tượng trên màn hình cầu vồng

* Để điền số:

- Để điền số, em phải thực hiện thao tác ntn?

- Nhận xét, chốt kiến thức

- Em hãy quan sát trên màn hình khi nhập xong 1 chữ số và đưa ra nhận xét?

* Để điền dấu phép toán:

- Để điền dấu phép toán, em cũng thực hiện thao tác nháy chuột lên dấu tương ứng trên màn hình hoặc gõ phím dấu phép toán trên bàn phím

- Cho HS làm 1 vài ví dụ

* Điền chữ vào ô:

- Để điền được chữ vào ô, em phải gõ chữ Tiếng Việt. Em hãy cho biết các kiểu cần gõ?

- GV lưu ý cho HS vị trí cần điền số, dấu phép toán hoặc chữ và cách thay đổi vị trí

 

 

 

 

 

- Nghe giới thiệu phần mềm Cùng học toán 3

- Nêu cách khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột lên biểu tượng:

 

- Quan sát GV khởi động phần mềm

- HS khởi động phần mềm

- HS quan sát màn hình khởi động và nháy chuột vào dòng chữ Bắt đầu

 

- Tám biểu tượng toán nằm trên cầu vồng giúp luyện tập nội dung HKI, Tám biểu tượng còn lại là nội dung ôn toán HKII

- HS nghe giới thiệu

- Thực hiện nháy chuột chọn 1 biểu tượng trên màn hình cầu vồng.

 

- Nháy chuột vào các nút số ở góc phía dưới bên phải màm hình hoặc gõ phím số tương ứng ở bàn phím máy tính

- Khi nhập xong 1 chữ số, phần mềm tự động chuyển sang vị trí của chữ số tiếp

-         HS đọc phép toán và điền dấu thích hợp trên màn hình vào ô trống.

 

 

- HS điền dấu phép toán

 

- Em gõ chữ Tiếng Việt theo kiểu Telex hoặc kiểu Vni

- HS quan sát trên màn hình và thực hiện các thao tác.

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- GV nhắc lại kiến thức bài học

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Làm các dạng bài tập trong phần mềm Cùng học toán 3


Tuần 34: Tiết 70

BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

+ Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên

+ Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá

+ Biết thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính.

+ Tích cực, chủ động trong quá trình thực hành.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Có những dạng làm toán luyện tập nào?

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Ý nghĩa của các nút lệnh trên màn hình luyện tập

b, ý nghĩa của các nút lệnh trên màn hình luyện tập

* Nút trợ giúp

- Nếu không làm được phép tính, em có thể hỏi máy tính bằng cách nháy chuột lên nút trợ giúp

- Khi nháy chuột lên nút trợ giúp máy tính cho biết điều gì?

- GV nêu chú ý (Sgk)

* Nút kiểm tra

- Nút kiểm tra dùng để làm gì?

- GV cho HS kiểm tra phép toán HS vừa làm

- Nếu làm sai máy tính cho biết gì?

- Nếu làm đúng, máy tính làm gì?

* Nút làm lại

- Em muốn làm lại phép tính từ đầu, em sẽ phải thực hiện thao tác ntn?

* Nút tiếp tục

- Nút tiếp tục dùng để làm gì?

* Nút thoát

- ý nghĩa của nút thoát?

* Nút đọc số

- Muốn nghe cách đọc số từ loa em phải làm gì?

* Nút viết số

- Nút viết số cho biết gì?

- GV giới thiệu phần chú ý

- Để đổi dạng toán, phần mềm sẽ hiện thông báo và yêu cầu lựa chọn: Có hoặc không

*Hoạt động 2: Thoát khỏi phần mềm

- Để thoát khỏi phần mềm em phải thực hiện thế nào?

- Yêu cầu HS thực hiện thoát khỏi phần mềm

*Hoạt động 3: Thực hành kiến thức HKI

- Yêu cầu HS luyện làm toán dạng: Các số có 3 chữ số

- Quan sát HS làm bài dạng này

- Nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS luyện làm toán dạng: Bảng nhân

- Quan sát HS làm bài dạng này

- Nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS luyện làm toán dạng: Bảng chia

- Quan sát HS làm bài dạng này

- Nhận xét, đánh giá

- Làm các phép toán về nhân và chia các số

- Hướng dẫn HS làm bài dạng này

*Hoạt động 4: Thực hành kiến thức KII

- Yêu cầu HS luyện làm toán dạng: Làm quen với các số có 4 chữ số

- Quan sát HS làm bài dạng này

- Nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS luyện làm toán dạng: Cộng, trừ các số trong phạm vi 10000

- Quan sát HS làm bài dạng này

- Nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS luyện làm toán dạng: Phép nhân. Phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số

 

 

 

 

- 2 HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe giới thiệu

 

- Máy tính cho biết chữ số tiếp theo cần điền

 

- HS đọc phần chú ý

 

- Sau khi làm xong 1 phép tính, nháy chuột lên nút kiểm tra để xem kết quả đúng hay sai

 

- Cho biết cách làm đúng và nhắc nhở bạn

- Cộng 5 điểm vào bài làm và được MT khen

 

 

- Em phải nháy chuột lên nút làm lại

 

 

- Để chuyển sang câu tiếp theo

 

- Dùng để dừng làm bài và quay về màn hình cầu vồng

 

- Nháy chuột lên nút đọc số

- Hiển thị cách đọc số bằng chữ tại ô đọc số

 

- HS lựa chọn dòng thông báo

- Nháy chuột lên nút

 

- HS thao tác thoát khỏi phần mềm

 

 

- HS làm dạng: Các số có 3 chữ số

 

- HS làm bài tập

- Nghe, tiếp thu

- HS làm dạng: Bảng nhân

 

- HS làm bài tập

- Nghe, tiếp thu

- HS làm dạng: Bảng chia

- HS làm bài tập

- Nghe, tiếp thu

- Lựa chọn dạng toán cần ôn tập

- Làm theo HD

 

 

 

 

- HS làm dạng: Làm quen với các số có 4 chữ số

- HS làm bài tập

- Nghe, tiếp thu

- HS làm dạng: Cộng, trừ các số trong phạm vi 10000

- HS làm bài tập

- Nghe, tiếp thu

- HS làm dạng: Phép nhân. Phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số

- HS làm bài tập

 

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- GV nhắc lại kiến thức bài học

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Tìm hiểu bài: Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up.


Tuần 35: Tiết 71

BÀI 2: HỌC LÀM CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH VỚI PHẦN MỀM TIDY UP

I. Mục đích yêu cầu:

- Giới thiệu tính năng chính của phần mềm cũng chính là nhiệm vụ của học sinh là cần dọn dẹp tất cả 6 căn phòng.

- thông qua phần mềm giáo dục cho HS thói quen ngăn nắp, sạch sẽ và giúp đỡ cha mẹ trong công việc nhỏ trong gia đình mà em có thể làm được.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

1. Khởi động phần mềm

- GV khởi động trò chơi ( phần mềm đã đựơc cài sẵn )

+ Nháy đúp chuột lên biểu tượng

+ Màn hình xuất hiện ( GV kết hợp cho HS quan sát H107/sgk/100)

- GV giới thiệu qua nội dung trên màn hình chính của phần mềm

2. Quy tắc chơi

- GV hướng dẫn HS bắt đầu thực hiện

+ Nháy chuột vào nút “start a new game”

+ Lần lượt làm việc với các phòng

- GV giải thích từng tên phòng cho HS

+ Hall: phòng đợi

+ Living room: Phòng khách

+ Dining room: phòng ăn

- Gv hướng dẫn nội dung của công việc, nhiệm vụ của các em làm dọn dẹp di chuyển các đồ vật về đúng vị trí của nó

3. Cách thực hiện công việc

- GV làm mẫu kết hợp giải thích cho HS dẽ dàng hiểu

- Trong quá trình làm nếu không làm đúng sẽ xuất hiện 1 số thông báo, nhắc nhở, Gv hướng dẫn giải thích cho các em hiểu

- Khi làm xong các phòng sẽ là 1 bản thành tích lao động, Gv giải thích rõ cho HS hiểu được kết quả làm việc của mình

- Cuối cùng hướng dẫn các em bắt đầu 1 lượt chơi mới ( nhấn phím F2) cách thoát khởi phần mềm

* Thực hành

- Yêu cầu HS khởi động máy, khởi động phần mềm

- HS bắt đầu thực hiện công việc của mình

- Gv đi quan sát giúp đỡ, nhắc nhở sửa sai cho HS

 

 

 

 

 

- HS quan sát và mở SGK

 

 

 

 

 

- Chú ý nghe

 

 

- HS quan sát cách làm của Gv

 

 

 

 

 

 

 

 

- nghe và ghi vào vở

 

 

 

- HS quan sát chú ý teo dõi cách thực hiện mẫu của GV

- nghe theo dõi

 

 

 

- Theo dõi, nghe

 

 

- nghe

 

 

 

 

- Làm theo yêu cầu cảu GV

 

- Làm theo yêu cầu của GV

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- GV nhắc lại kiến thức bài học

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Tìm hiểu bài: Học Tiếng anh với phần mềm Alphabet Blocks.


Tuần 35: Tiết 72

BÀI 3: HỌC TIẾNG ANH VỚI PHẦN MỀM ALPHABET BLOCKS.

I. Mục đích yêu cầu:

+ Thông qua phần mềm, các em nhận biết được các chữ cái trong bảng chưc cái Tiếng Anh và cách đọc chúng.

+ HS có cách học thích hợp cho từng bộ môn được giới thiệu

+ Tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học

 HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp:

   Báo cáo sĩ số:

   Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động và giới thiệu phần mềm

- GV giới thiệu ý nghĩa của phần mềm Alphabet Blocks

- Cho HS quan sát biểu tượng phần mềm Alphabet Blocks

- Để khởi động phần mềm Alphabet Blocks, em thao tác ntn?

- GV cho HS quan sát màn hình chính của phần mềm Alphabet Blocks

- Trên màn hình, em quan sát thấy gì?

 

- Có thể chọn mấy kiểu bài học?

 

 

- Để thay đổi kiểu bài học, em thao tác ntn?

- Để bắt đầu học, em thao tác thế nào?

 

 

*Hoạt động : Bài học cả bảng chữ cái

- Bài học cả bảng chữ cái giúp em điều gì?

- GV hướng dẫn HS cách học

+ Trước tiên: Nghe người dẫn chương trình đọc và sau đó các chữ cái se xuất hiện trong các ô.

+ Tiếp theo: Nháy chuột lên người dẫn chương trình để nghe câu hỏi và nháy chuột lên các chữ cái tương ứng để trả lời

- Để nghe câu hỏi tiếp theo, em cần làm gì?

- Để nghe lại cách phát âm của 1 chữ cái và 1 từ chứa nó thì cần thao tác ntn?

+ GV đưa ví dụ

-         Để kết thúc bài học, em phải làm gì?

- GV hướng dẫn HS thao tác khi chọn học Bài học theo nhóm chữ cái.

- Để trả lời các câu hỏi của người dẫn chương trình đưa ra, em phải thực hiện thao tác gì?

- Muốn nghe lại câu hỏi, em thao tác ntn?

-         - Để thoát khỏi phần mềm, em thực hiện thao tác ntn?

*Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS khởi động phần mềm Alphabet Blocks

- Chia nhóm cho HS hoạt động

- Yêu cầu HS học cùng phần mềm Alphabet Blocks

- Hướng dẫn 1 số HS nhận thức chậm tham gia chơi trò chơi

- Quan sát, uốn nắn HS trong lớp

- Tổ chức cho HS thi đấu với nhau

- Nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động của HS

- Công bố nhóm thắng cuộc

- Khen ngợi HS thực hành giỏi và nhanh.

 

 

 

 

 

- HS nghe GV giới thiệu phần mềm Alphabet Blocks

- HS quan sát biểu tượng phần mềm Alphabet Blocks để phân biệt với các phần mềm khác

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng .

 

- HS quan sát màn hình chính sau khi khởi động phần mềm Alphabet Blocks

- Em thấy hai người dẫn chương trình: Bên tráu là Chú khỉ, bên phải là Chú bé lò xo; Và thấy 2 bảng đen nhỏ treo trên tường

- Có hai kiểu bài học

+ Bài học theo từng nhóm chữ cái

+ Bài học toàn bộ bảng chữ cái.

- Nháy chuột lên bảng đen nhỏ ở 2 bên

- Nháy chuột lên Chú khỉ hoặc Chú bé lò xo.

- Em được học nhận biết và phát âm các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Anh

 

 

- HS nghe GV hướng dẫn và thực hiện theo các bước đó

 

 

 

- Nháy chuột lên người dẫn chương trình

- Nháy chuột lên chữ cái đó

 

+ HS quan sát

- Nháy chuột tại nút công tắc điện trên tường

 

- HS nghe GV hướng dẫn

 

- Nháy chuột lên bảng hoặc các hộp chứa chữ

 

- Nháy chuột lên người dẫn chương trình

- Nháy chuột lên nút ở màn hình chính.

- HS khởi động phần mềm Alphabet Blocks

 

- HS hoạt động nhóm

- HS học cùng phần mềm Alphabet Blocks

- HS làm lại theo hướng dẫn của GV khi tham gia thực hành

- HS thực hiện nghiêm túc

- HS thi đấu với nhau

- Nghe, tiếp thu

 

- Học hỏi, rút kinh nghiệm bản thân

- HS nghe, tiếp thu.

IV. Củng cố - Dặn dò: 

- GV nhắc lại kiến thức bài học

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

 

 

 

 

Giáo án Tin Học: lớp 4  GV: Trần Thanh Cường

nguon VI OLET