Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

Tuần 1:

ChươngI:  KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

Bài 1:   NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

 

I, MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

-         Nhớ lại vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.

-         Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: SGK, giáo án, bảng, phấn.

-         HS: SGK, vở.          

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

  1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
  2. BÀI MỚI

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

Giới thiệu máy tính:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập:

 

Hoạt động

Hỏi : Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?

 

Hỏi: Máy tính sử dụng mấy loại thông tin? Là những loại nào?

 

Hỏi:Máy tính giúp con người làm những gì?

 

Hỏi:Máy tính thường có mấy bộ phận chính?

 

 

Bài 2: Kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện.

Bài 3: Những câu nào dưới đây là đúng (SGK – T4)

Hỏi: Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm từ màn hình nền.

- Trả lời câu hỏi

+ Nhanh, chính xác, liên tục...

- Trả lời câu hỏi

+ 3  loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh.

- Trả lời câu hỏi

+ Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc

- Trả lời câu hỏi

+ Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím.

- Trả lời câu hỏi

+ Quạt, bóng điện...

 

- Trả lời câu hỏi

+ Cả 5 câu đều đúng.

- Trả lời câu hỏi.

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

 

- Nhận xét.

Nháy nhanh liên tiếp vào biểu tượng có trên màn hình.

IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

-         Khái quát lại lợi ích của máy vi tính, các bộ phận của máy tính.

-         Về nhà làm bài tập B1 và B3(Trang 4 SGK) và đọc trước bài "Khám phá máy tính".

TUẦN 2:

BÀI 2:   KHÁM PHÁ MÁY TÍNH  

 

I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

    - Biết được sự phát triển của máy tính.

- Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: SGK, giáo án, bảng,  phấn.  - HS: SGK, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.

2. KIỂM TRA BÀI CŨ.

3.BÀI MỚI.

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

1. Máy tính xưa và nay:

 

 

 

 

 

 

 

2. Các bộ phận của máy tính làm gì?

 

- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5)

- Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 1/2 m2.

- Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn...

Hỏi: Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận của máy tính?

 

 

 

- Nghe, quan sát.

- Ghi bài.

 

 

 

 

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí.

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập:

 

 

 

 

- Nhận xét

 

Hỏi: Bộ phận nào của máy tính quan trọng nhất?

Tính tổng của 15, 21 thông tin vào là gì, thông tin ra là gì?

+ Phần thân: Thực hiện quá trình xử lí.

+Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi xử lí.

- Nghe rút kinh nghiệm.

 

- Trả lời câu hỏi.

  + Phần thân.

- Trả lời câu hỏi.

+Thông tin vào là: 15, 21, dấu(+)

+ Thông tin ra là: kết quả của phép tính(=36)

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 

-         Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính.

  - Về nhà làm bài tập B4 đến B7(Trang 8 SGK) và đọc trước bài

  “Chương trình máy tính được lưu ở đâu? ”

 

Tuần 3:    Bài 3:     CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?

I.MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong bài  này các em có khả năng:

- Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu, và lưu nhờ những bộ phận nào.

- Sử dụng được một số thiết bị lưu trữ.

-         Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-   GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, phần thân máy tính.

-   HS: SGK, vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP

2. KIỂM TRA BÀI CŨ

3.BÀI MỚI

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

     NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

* Đặt vấn đề:

 

 

 

 

 

 

 

1. Đĩa cứng:

 

 

 

 

2. Đĩa mềm, đĩa CD, và các thiết bị nhớ Flash:

 

 

 

 

*Thực hành:

 

 

 

 

- Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn như những bức tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở ra xem, chỉnh sửa, in.

- Để lưu các kết quả trên người ta dùng các thiết bị lưu trữ dưới đây.

- Dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng. Là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Nó được lắp đặt cố định trong phần thân.

 

- Để thuận tiện cho việc trao đổi và di chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng các 

thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ flash.

- Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi máy tính 1 cách dễ dàng.

- T1: Quan sát máy tính để bàn tìm vị trí của ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD.

T2: Quan sát đĩa CD, mặt trên mặt dưới, cách đưa đĩa vào ổ.

T3: Quan sát để nhận biết khe cắm của thiết bị nhớ flash.

 

 

- Nghe - ghi

 

 

 

 

- Nghe - ghi

 

 

 

 

- Nghe + ghi vào vở.

 

 

 

 

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

- Đọc bài đọc thêm trang 12

 

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

-         Khái quát lại các thiết bị lưu trữ của máy tính, nhấn mạnh thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là đĩa cứng và cách sử dùng các thiết bị lưu trữ.

-         ¤n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë ch­¬ng 1.

 

 

Tuần 4:   ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

 

I.MỤC TIÊU:  Giúp các em:

- Hệ thống lại các kiến thức đã được học trong chương 1.

- Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra.

- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi học và làm bài kiểm tra.

II. NỘI DUNG ÔN TẬP:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài 1: Những gì em đã biết:

 

 

 

 

 

Bài 2: Khám phá máy tính.

 

Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?

Hỏi: Thông tin gồm mấy dạng?

 

Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận?

Hỏi: Vai trò của máy tính?

 

- Nhắc lại quá trình phát triển của máy tính.

Hỏi: Các bộ phận của máy tính để làm gì?

Hỏi: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?

 

Hỏi: Trong các thiết bị lưu trữ đó thiết bị nào là quan trọng nhất? tại sao?

- Thông tin gồm 3 dạng: văn bản, âm thanh, hình ảnh.

- Máy tính có 4 bộ phận: chuột, bàn phím, phần thân, màn hình.

- Máy tính giúp em học tập, giải trí, liên lạc, làm việc.

 

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash.

- Trả lời câu hỏi.

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

 

III. NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA:

Câu1:  Khi em tính tổng của ba số 15, 18, 9. Thông tin vào là gì, thông tin ra là gì?

Câu 2: Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ, trong các thiết bị đó thiết bị nào là quan trọng nhất? Tại sao?

Câu 3: Chọn phương án đúng trong các câu sau:

  1. Máy tính có .............. bộ phận.

A. 1   B.2   C.3   D.4

  1. ..........gửi tín hiệu vào máy tính.

A.Chuột  B. Màn hình  C.Bàn phím  D.Phần thân

  1. Bộ xử lí là thiết bị của........

A. Phần thân B.Chuột  C.Bàn phím  D.Màn hình

     d..........Hiển thị kết quả làm việc của máy tính.

 A.Phần thân  B.Màn hình  C.Chuột  D.Bàn phím

  1. Các dạng của thông tin gồm:

A.Văn bản  B.Âm thanh  C.Hình ảnh  D.Cả 3 ý.

IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Câu 1: Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm.

 - Thông tin vào là: 15, 18, 9.

 - Thông tin ra là: kết quả =42.

Câu 2: Trả lời đúng được 3 điểm.

 - Các thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị                             nhớ Flash.

 - Trong các thiết bị lưu trữ thiết bị quan trọng nhất là đĩa cứng.

 

 Vì nó được dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan                              trọng.

Câu 3: Mỗi phương án đúng cho 1 điểm.

 

 

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

       Đáp án

 

Câu

 

A

B

C

D

a

 

 

 

×

b

 

 

×

 

c

×

 

 

 

d

 

×

 

 

e

 

 

 

×

 

 

Tuần 5:

Chương I: EM TẬP VẼ

Bài 1:  NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT.

 

I.MỤC TIÊU: 

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

-         Nhớ lại các thao tác vẽ cơ bản ở quyển 1.

-         Vận dụng để vẽ các hình khó hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, m¸y tÝnh

HS: SGK, vở, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP

2.BÀI MỚI

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  1. Tô màu:
  2.  

 

 

 

 

 

 

Hỏi: Em chọn màu vẽ bằng cách nháy chuột nào? Ở đâu?

 

Hỏi: Em chọn màu nền bằng cách nào?

 

 

- Trả lời câu hỏi.

- Nháy nút chuột trái để chọn màu vẽ (nút 1-Hình 1).

- Trả lời câu hỏi.

Nháy chuột phải để chọn màu nền (nút 2- Hình 1)

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

( Hình 1)

2. Vẽ đường thẳng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Thực hành:

 

 

 

 

 

 

 

3. Vẽ đường cong:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hỏi: Để vẽ đường thẳng ta dùng công cụ nào? Nêu cách vẽ?

 

 

 

 

 

 

 

 

T1: Vẽ tam giác, tô màu đỏ cho tam giác, và lưu lại với tên tamgiac.bmp

Cách vẽ:

+ Vẽ tam giác.

+ Tô màu đỏ cho tam giác.

+ Lưu vào File/Save. Đặt tên tamgiac.bmp

-  Làm mẫu.

Hỏi: Để vẽ đường cong ta sử dụng công cụ nào? Nêu cách vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát hình 13 (trang 14 SGK).

- Trả lời câu hỏi.

- Cách vẽ:

+ Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ.

+ Chọn màu vẽ.

+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.

- Chú ý lắng nghe.

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát hình 14 (trang 15).

- Trả lời câu hỏi.

- Cách vẽ:

+ Chọn công cụ để vẽ đường cong.

+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.

+Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối.

+ Nhấn giữ kéo chuột trái để uốn cong đoạn thẳng.

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

 

* Thực hành:

 

 

 

(Tiết 2)

* Thực hành tổng hợp

T2: Vẽ lọ hoa

Cách vẽ: Sử dụng công cụ vẽ đường cong.

- Làm mẫu.

 

 

Bài tập: Vẽ và tô màu chiếc quạt hình 17 (trang 16)

Cách làm: Sử dụng công cụ vẽ đường cong, đường thẳng, tô màu.

- Làm mẫu.

- Giới thiệu bài đọc thêm “Mở tệp hình vẽ”

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

 

-  Chú ý lắng nghe.

 

- Quan sát + Thực hành.

 

 

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

     - Nhắc lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong.

- Đọc trước bài “Vẽ hình chữ nhật, hình vuông”.  

 

TuÇn 6:

                    Bµi 2:  vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng   

I. MôC TI£U: Sau khi häc xong bµi nµy c¸c em cã kh¶ n¨ng:

- BiÕt c¸ch vÏ 3 d¹ng h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng.

- BiÕt ¸p dông ®Ó vÏ c¸c h×nh cã sö dông h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng.          

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, m¸y tÝnh.

-         HS: SGK, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.

 2. KIỂM TRA BÀI CŨ.

  Câu hỏi: Em có thể dùng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ                                            nhật được không? Nếu được trình bày cách vẽ.

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

  - Gv: Gọi Hs lên bảng làm.

  - Nhận xét và cho điểm.

 3. BÀI MỚI.

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

 

 

 

 

 

 

1. VÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng

 

 

 

 

*Thực hành:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Như vậy ta có thể dùng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật. Nhưng làm như vậy sẽ rất lâu và không chính xác.

Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng ta một công cụ để vẽ hình chữ nhật giúp ta vẽ nhanh và chính xác hơn.

- C¸ch vÏ hình chữ nhật.

+ Chän c«ng cô hình chữ nhật trong hép c«ng cô.

+ Chän kiÓu h×nh ch÷ nhËt cÇn vÏ (H23).

+ KÐo th¶ chuét tõ ®iÓm b¾t ®Çu ®Õn ®iÓm kÕt thóc

T1:VÏ mét phong b× th­ ( h×nh 26)

C¸ch vÏ:

+ Chän c«ng h×nh ch÷ nhËt

+ Chän kiÓu h×nh ch÷ nhËt

( cã ®­êng biªn vµ t« mµu bªn trong, kiÓu thø 2).

+ VÏ h×nh ch÷ nhËt.

+ Dïng công cô ®­êng th¼ng vÏ c¸c nÐt cßn l¹i.

- Lµm mÉu

T2:VÏ chiÕc tñ l¹nh theo mÉu
(h×nh 27 trang 19 SGK).

- C¸ch vÏ:

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân


Trường TH số 1 Quảng Sơn                    Giáo án Tin học quyển 2

 

 

 

 

 

(  

(

 

 

 

 

()(Tiết 2)

2. C¸c kiÓu vÏ h×nh ch÷ nhËt

3. H×nh ch÷ nhËt trßn gãc

 

 

 

* Thùc hµnh:

 

 

+ Chän c«ng h×nh ch÷ nhËt

+ Chän kiÓu h×nh ch÷ nhËt

 ( cã ®­êng biªn vµ t« mµu bªn trong, kiÓu thø 2)

+ Dïng dông cô ®­êng th¼ng vÏ c¸c nÐt cßn l¹i.

- Lµm mÉu.

* Cách vẽ hình vuông:

+ Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nú chuột trước khi thả phím Shift.

 

 

- Cã 3 kiÓu vÏ h×nh ch÷ nhËt

( h×nh 28- trang 20)

T3,4: VÏ h×nh 32 (Trang 21 SGK)

- C¸ch vÏ:

+Dùng công cô h×nh ch÷ nhËt cã bo trßn gãc ®Ó vÏ.

+ vÏ cÇn tivi, vÏ quai cÆp.

+Tô màu cho cặp và ti vi.

- Lµm mÉu.

 

 

 

 

 

- Ghi, Q/s¸t SGK

 

 

 

 

 

- Nghe

 

 

- Quan sát + thực hành.

 

- Q/s¸t + thùc hµnh

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Quan + thực hành.

 

 

- Nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

- Nghe + Quan sát SGK.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Quan và thực hành.

 

 

 

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

   - Nh¾c l¹i c¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt, hình vuông.

   - §äc bµi ®äc thªm “ L­u h×nh vÏ cña em”.

   - §äc tr­íc bµi  “Sao chÐp h×nh”.

 

Tuần 7:

Bài 3 :   SAO CHÉP HÌNH.

I, MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

1

Giáo Viên: Trần Thị Thanh Vân

nguon VI OLET