Ngày soạn: Tuần:
Ngày giảng: Tiết theo PPCT:
CHỦ ĐỀ 1
TỔ QUỐC VIỆT NAM
I. Mục tiêu
1. Phẩm chất
- Nhân ái
- Chăm chỉ
- Trung thực
- Trách nhiệm
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết nhiệm vụ được giao
3. Năng lực âm nhạc
3.1. Năng lực thể hiện âm nhạc
- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp.
- Một số yêu cầu khi hát: Tư thế hát,biểu cảm của khuôn mặt,hát đúng cao độ,trường độ và hát rõ lời, biết cách lấy hơi và duy trì tốc độ, hát có cảm xúc điều chỉnh giọng hát và tạo nên sự hài hòa.
- Nhạc cụ: Thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Thường thức âm nhạc: Trống cơm
- Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn
3.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
* Năng lực cảm thụ:
- Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam”.
* Năng lực hiểu biết âm nhạc
- Nêu được tên bài hát, tác giả bài “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam”.
- Biết được nhạc cụ sử dụng chất liệu gì và cách sử dụng.
3.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Nghe nhạc kết hợp vận động.
- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lá cờ Việt Nam.
- Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản.
- Thể hiện thái độ nghiêm trang khi nghe hát Quốc Ca Việt Nam
- Chơi trống nhỏ thể hiện được mẫu tiết tấu,biết ứng dung để đệm cho bài hát Lá cờ Việt Nam
- Nêu được tên hai nhạc cụ trống nhỏ và trống cơm.
- Bước đầu biết cảm nhận về độ cao,trường độ,cường độ, thông qua các hoạt động trải nghiệm
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn điện tử.
- Trống cơm hoặc tranh ảnh về Trống cơm.
- Chơi đàn thuần thục bài Lá cờ Việt Nam.
- Thực hành trải nghiệm và khám phá.
- Bài hát trống cơm,video về trống cơm.
2. Chuẩn bị của HS
+ Sách Âm nhạc 1, vở ghi bài.
+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…
III. Phương pháp - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, luyện tập thực hành, trực quan, hoạt động nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học
Tiết
KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1
1. Hát: Lá cờ Việt Nam
2. Một số yêu cầu khi hát
3. Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn

2
1. Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam
2. Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam
3. Thường thức âm nhạc: Trống cơm

3
1. Ôn tập bài hát|: Lá cờ Việt nam
2. Nhạc cụ
3.Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu của mình


**********
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1
ÂM NHẠC: - HÁT: LÁ CỜ VIỆT NAM
- MỘT SỐ YÊU CẦU KHI HÁT
-TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ:NÓI THEO TIẾT TẤU CỦA MÌNH
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ
Thực hiện trong quá trình học
3. Bài mới (giới thiệu bài – khởi động )
NỘI DUNG 1: Học hát : Lá cờ Việt nam ( 20 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* GV giới thiệu tên bài hát(có thể giới thiệu hoặc không giới thiệu)

Trong bài hát có những hình ảnh nào?
? Theo các em đây là bài hát tự hào hay tha thiết?
- Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm?
* Hát mẫu : Nghe đĩa hoặc GV trình bày
* Đọc lời ca :
- GV đọc mẫu bài hát lời bài hát
- GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần.
* Khởi động giọng :
- GV đàn mẫu âm thang âm
*
nguon VI OLET