Tuần 1
Tiết 1: Thường thức Mỹ thuật
Sơ lược về mỹ thuật thời nguyễn (1802 - 1945)

I/ mục tiêu bài học
HS hiểu và nắm được một số kiến thức sơ lược về Mỹ thuật thời Nguyễn.
Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý di tích lịch sử – văn hoá của quê hương.
II/ Chuẩn bị
- Tranh, ảnh giới thiệu về Mỹ thuật thời Nguyễn
- Một số tranh ảnh chụp về cố đô Huế
- Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học.(Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai)
HS: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến Mỹ thuật thời Nguyễn
III/ tiến trình dạy học
A/ định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

1/ Hoạt động 1
(?) Em hãy nêu vài nét về bối cảnh xã hội nhà Nguyễn






2/ Hoạt động 2
GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải thông qua ĐDDH
(?) Kinh thành Huế được nằm bên bờ sông nào.



GV: Treo tranh ảnh để chuẩn bị giới thiệu



(?) Yếu tố nào được coi trọng của kiến trúc Kinh thành Huế


(?) Điêu khắc thường được gắn với loại hình nghệ thuật nào; được làm bằng những chất liệu gì



(?) Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống của khuynh hướng nào



(?) Chúng ta có những dòng tranh dân gian nào
(?) Cho đến nay chúng ta có mấy dòng tranh dân gian chính
GV: Nhắc lại những nét đắc sắc của dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
(?) Tranh dân gian đáp ứng được những nhu cầu gì của nhân dân

3/ Hoạt động 3
GV: Đặt một số câu hỏi để HS nhận xét chung về đặc điểm Mỹ thuật thời Nguyễn





4/ Hoạt động 4
Đánh giá kết qủa học tập
GV: Nêu một số câu hỏi để HS tổng kết kiến thức toàn bài


I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Nhà Nguyễn là chiều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam.
- Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số lượng công trình và tác phẩm đáng kể.

II/ Sơ lược về Mỹ thuật thời Nguyễn
1/ Kiến trúc Kinh thành Huế
Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương, là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó.
Thành có 10 cửa chính để ra vào, bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng. Nằm giữa Kinh thành Huế là Hoàng thành, cửa chính vào Hoàng thành là Ngọ môn, tiếp đến là hồ Thái Dịch đẫn đến điện Thái Hoà, quanh điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành cho Vua và Hoàng tộc.
Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng đã tạo nên nét đặc trưng riêng của kiến trúc Kinh thành Huế.
2/ Điêu khắc.
Điêu khắc thường được gắn liền với nghệ thuật kiến trúc và được làm bằng rất nhiều chất liệu (đá, đồng, gỗ, xi măng, thạch cao,...)
VD: Những con nghê đúc bằng đồng, trạm khắc trên cột đá ở lăng Khải Định, Tượng
nguon VI OLET