Tuần I: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Ngày soạn:
Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:
HS làm quen với tập hợp qua ví dụ, nhận biết được phần tử (, ( tập hợp cho trước.
Viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời, sử dụng kí hiệu (, (.
Rèn luyện tư duy linh hoạt.
Giáo dục tính nhạy bén, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK, SBT.
*) Học sinh:
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (2’)
Bài cũ:
Bài mới: (23’)




































IV/ CỦNG CỐ: (20’)
Viết tập hợp D số N < 7 rồi kí hiệu vào ô vuông
2 D ; 10 D
A = (N; H; A; T; R; G(
BT 1: Giải
A = (9; 10; 11; 12; 13( hoặc A = (a ( N ( a < 14(
12 ( A ; 16 ( A
BT 2 Giải B = (T; O; A; N; H; C(
BT 3: Giải x ( A ; y ( B ; b ( A ; b ( 0

V/ DẶN DÒ: (1’)
- Học bài, BT 4, 5
- Chuẩn bị: Tập hợp số tự nhiên






Tuần I: §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 2:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:
HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng (, (, biết viết số liền trước - liền sau.
Rèn luyện tính chính xác.
Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK.
*) Học sinh:
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (2’)
Bài cũ: (6’)
BT 4, 5
(?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và < 10 bằng 2 cách
Giải A = (4; 5; 6; 7; 8; 9(
A = (x ( N ( 3 < x < 10(
Bài mới: (20’)























































IV/ CỦNG CỐ: (16’)
BT 6/7 a) 18, 19, a + 1
b) 34, 999, b - 1
BT 7/8 a) A = (x ( N ( 12 < x < 16(
A = (13, 14, 15(
b) B = (x ( N* ( x < 5(
B = (1, 2, 3, 4(
c) C = (x ( N ( 13 ( x ( 15(
C = (13, 14, 15(
BT 8/8 A = (x ( N ( x ( 5(
A = (0, 1, 2, 3, 4, 5(
V/ DẶN DÒ: (2’) - Xem bài, BTVN 9, 10
- Chuẩn bị: Ghi số tự nhiên
Tuần I: §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 3:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
HS biết đọc ghi số La mã không quá 30.
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân
nguon VI OLET