Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ                                                            Năm học 2014 - 2015

 

TUẦN 5                        Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014

Sáng Chào cờ

_____________________________________________

Học vần(2 tiết)

 

Bài 17: U- Ư

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

       - Đọc viết được: u, ư, nụ, thư, từ và câu ứng dng.

       - Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh.

       - Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô.

       - GDBVMT: Biết trồng và chăm sóc, bảo vệ các loại hoa. Thêm yêu quê hương, có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Lá thư, nụ hoa.

- Bộ chữ học vần.

III. Các hoạt động dạy và học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

A.Tiết 1:

1.Kiểm tra:

- Viết, đọc: tổ cò, lá mạ.

- Đọc sách giáo khoa.

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a.Nhận biết u,ư.

- Tìm âm u,ư, tiếng, từ  có chứa u, ư.

- Phân tích, luyện đọc cá nhân.

- Nhiều học sinh được đánh vần các tiếng, từ vừa ghép được.

- Trực quan tranh, một số đồ vật cụ thể: nụ hoa, lá thư.

- So sánh hai âm mới vừa học.

- Giúp học sinh ghép, phân tích, đọc.

- Khuyến khích học sinh ghép được nhiều tiếng từ có chứa u,ư.

- Giải nghĩa một số từ học sinh ghép được, kết hợp cho học sinh trực quan tranh, đồ vật cụ thể.

b.Luyện viết bảng.

- Quan sát chữ mẫu.

- Nhận biết cách viết.

- Luyện viết bảng con.

- Nhận xét, sửa lỗi.

- Giới thiệu chữ mẫu.

- Viết mẫu.

- Giúp học sinh sửa lỗi.

B.Tiết 2

3.Luyện đọc

- Luyện đọc bảng.

- Tìm tiếng chứa vần đã học, đọc từ, câu.

- Giới thiệu câu ứng dụng.

- Lưu ý đến đối tượng học sinh yếu.

4.Luyện viết vở:

- Luyện viết bài vào vở tập viết.

- Đổi vở kiểm tra.

- Nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

- Đến từng học sinh sửa lỗi giúp các em viết đúng.

- Nhận xét đánh giá bài viết.

- Bình chọn bài viết đẹp nhất.

- Tuyên dương.

5.Luyện nói

 

 

- Chia nhóm, cử nhóm trưởng thảo luận theo chủ đề Thủ Đô.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Củng cố cách diễn đạt về câu cho học sinh.

 

6.Củng cố

- Đọc toàn bài.

- Hướng dẫn HS học ở nhà.

Toán

 

SỐ 7

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

     - Biết 6 thêm 1 được 7.Viết số7, đọc đếm từ 1 đến 7.

    - Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. Làm BT1, 2, 3.

II. Đồ dùng dạy học:

-       Các nhóm có 7 mẫu vật.

-       Bộ số, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1. Kiểm tra:

- Đọc viết các số từ 1 đến 6;Từ 6về 1.

- Viết bảng con các cặp số, so sánh.

- Nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài mới.

2. Bài mới:

a- Nhận biết chữ số 7.

 

 

 

b- Luyện viết chữ số 7.

- Lấy trong bộ đồ dùng toán các đồ vật con vật có số lượng là 7.

- Lần lượt kiểm tra lại bằng phép đếm.

- Số 7 đứng liền sau số 6.

- Số 7 lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 7.

- Luyện viết số 7 trên bảng con.

- Cho học sinh kiểm tra lại bằng các nhóm mẫu vật ở trên bảng.

- Củng cố về vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

 

 

- Giúp HS viết số 7.

3. Luyện tâp:

  Bài tập 1+ 2:

 

 

 

 

- Bài 3.

 

 

 

 

 

- Làm trên bảng con.

- 3 HS lên bảng chữa bài.

- Nêu được 7 gồm 6 và 1; Gồm 1 và 6; 7 gồm 5 và 2; 7 gồm 2 và 5.

7 gồm 4và 3 ;7 gồm 3và 4.

 

- Làm SGK.

- 4 học sinh lên bảng chữa bài.

- Nêu vị trí của số 7, số 7 lớn nhất trong dãy số từ 1đến 7. Nêu được số liền trước bé hơn số đó một đơn vị, số liền sau lớn hơn một đơn vị.

- Củng cố cách điền số dựa vào số lượng các đồ vật.

 

 

- Củng cố về cấu tạo của số 7.

 

 

 

 

 

 

 

- Củng cố về vị trí của số 7, số liền trước số liền sau.

4. Củng cố dặn dò :

- Nêu nội dung bài.

- Củng cố toàn bài.

- Hướng dẫn học ở nhà.

_________________________________________________________________________

 

Chiều                                                     Đạo đức

(Đ/c Hường dạy)

__________________________________________

Âm nhạc

(Đ/c Sáng dạy)

_________________________________________

Thủ công

(Đ/c Hải dạy)

_________________________________________________________________________

Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014

Học vần(2 tiết)

 

Bài 18: X - CH

 

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Đọc ,viết được: x, ch, xe ,chó, từ và câu ứng dụng.

- Luyện nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu.

- GDBVMT:Biết chăm sóc và bảo vệ các loại vật nuôi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bộ chữ biểu diễn, tranh : xe ô tô, xe lu, xe bò

- Học sinh: Bộ chữ thực hành.

III. Các hoạt động dạy và học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

A.Tiết 1:

1.Kiểm tra

- Học sinh đọc viết u, ư, nụ thư.

- Đọc một số từ: cá thu đu đủ , cử tạ, thứ tự.

- 5 học sinh đọc sách giáo khoa.

- Giúp học sinh đọc viết đúng.

- Khuyến khích học sinh đọc to, rõ ràng.

2.Bài mới

a.Nhận biết x, ch

- Tìm âm x, ch, tiếng, từ  có chứa x, ch.

- Phân tích, luyện đọc cá nhân

- Nhiều học sinh dược đánh vần các tiếng, từ  mà vừa ghép được.

- Trực quan tranh, một số đồ vật cụ thể: xe ô tô, con chó.

- So sánh hai âm mới vừa học.

- Giúp học sinh ghép, phân tích, đọc.

- Khuyến khích học sinh ghép được nhiều tiếng từ có chứa x, ch.

- Giải nghĩa một số từ học sinh ghép được, kết hợp cho học sinh trực quan tranh, đồ vật cụ thể.

- GDBVMT:Biết nuôi dưỡng chăm sóc và bảo vệ loài vật nuôi.

b.Luyện viết bảng.

- Quan sát chữ mẫu.

- Nhận biết cách viết.

- Luyện viết bảng con.

- Nhận xét, sửa lỗi

- Giới thiệu chữ mẫu.

- Viết mẫu.

- Giúp học sinh sửa lỗi.

B.Tiết 2:

 

3.Luyện đọc.

-Học sinh luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Tìm tiếng chứa âm mới.

- Đọc câu ứng dụng.

- Đọc SGK: Đọc cá nhân- nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Giúp học sinh đọc đúng.

- Khuyến khích học sinh đọc to, rõ ràng.

- Giúp học sinh tìm âm mới.

- Lưu ý đến đối tượng học sinh yếu.

- Nhận xét.

4.Luyện viết vở.

- Luyện viết bài vào vở tập viết.

- Đổi vở kiểm tra.

- Nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

- Đến từng học sinh sửa lỗi giúp các em viết đúng.

- Nhận xét đánh giá bài viết.

- Bình chọn bài viết đẹp.

5.Luyện nói.

- Chia nhóm cử nhóm trưởng thảo luận theo chủ đề các loại xe.

- Đại diện các nhóm trình bày

- Nhận xét.

- Củng cố cách diễn đạt về câu cho học sinh.

- Học sinh chia nhóm trả lời.

6.Củng cố dặn dò.

- Đọc toàn bài.

- Củng cố lại nội dung bài.

- Hướng dẫn học ở nhà

_____________________________________________

Thể dục:

  Đ/c Sáng dạy

____________________________________________

Toán

SỐ 8

 

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

     - Biết 7 thêm 1 được 8.Viết số 8, đọc đếm từ 1 đến 8.

    - Biết so sánh các số trong PV 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.Làm BT1,2, 3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:Mẫu vật có số lượng là 8.

- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1. Kiểm tra:

- Đọc viết các số từ 1 đến 7;Từ 7 về 1.

- Viết bảng con các cặp số,sosánh.

- Chữa bài.

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a- Nhận biết chữ số 8.

 

 

 

b- Luyện viết chữ số 8.

- Lấy trong bộ đồ dùng toán các đồ vật con vật có số lượng là 8

- Lần lượt kiểm tra lại bằng phép đếm.

- Số 8 đứng liền sau số 7.

- Số 8 lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 8.

- Luyện viết số 8 trên bảng con.

- Cho học sinh kiểm tra lại bằng mẫu vật ở trên bảng.

- Củng cố về vị trí của số 7 trong dãy số từ 1đến 8.

 

 

- Giúp học sinh viết số 8.

3. Luyện tâp:

Bài tập 1+2.

 

 

 

Bài 3.

 

 

 

 

 

 

Bài 4.

- Làm trên bảng con.

- 3 HS lên bảng chữa bài.

- Nêu được 8 gồm 7 và 1; 8gồm 6 và 2; 8 gồm 3 và 5;  8 gồm 1 và 7; 8 gồm 2 và 6; 8 gồm 5 và 3

- Làm SGK.

- 4 học sinh lên bảng chữa bài.

- Nêu vị trí của số 8, số 8 lớn nhất trong dãy số từ 1đến 8. Nêu được số liền trước bé hơn số đó một đơn vị số liền sau lớn hơn một đơn vị.

- Trò chơi tiếp sức.

- Chia 2 đội thi điền dấu.

- HS cổ vũ, động viên các bạn.

-  Củng cố nhận biết về số lượng.

- Củng cố về thứ tự của chữ số

 

 

- Dành thời gian cho HS làm bài.

- Hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Củng cố về vị trí của số 8, số liền trước số liền sau.

 

 

 

 

- Giúp 2 đội thi đua.

- Củng cố về cách so sánh điền dấu.

4. Củng cố dặn dò:

- Nêu nội dung bài.

- Củng cố toàn bài.

- Động viên học sinh.

- Hướng dẫn học ở nhà.

_________________________________________________________________________

 Chiều                                                 Tiếng việt

                                                               ÔN TẬP

I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh:

-       Luyện đọc tốt bài học, đọc và ghép thêm nhiều tiếng mới có i, a, bi , cá .

-       Luyện viết đúng, đẹp, nhanh

II. Đồ dùng dạy học:

-       Bảng phụ viết chữ mẫu,bộ chữ TH.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1.Kiểm tra

- Học sinh tìm nêu các tiếng

chứa i ,a , bi , cá.

- Khuyến khích học sinh tìm và

nêu đúng.

2.Luyện tập

- Học sinh lần lượt ghép các

tiếng tìm được  có chứa i , a bi , cá.- Đọc, phân tích tiếng vừa ghép

- Kết hợp sửa sai cho học sinh.

- Khuyến khích học sinh ghép

nhiều tiếng mới có I , a , bi , cá.

3.Luyện viết

bảng

- Học sinh viết bảng con các

tiếng vừa ghép được.

- Nhìn bảng viết mẫu theo bài

trên bảng.

- Khuyến khích học sinh viết

chữ đẹp và đúng mẫu.

- Kết hợp sửa lỗi cho học sinh.

- Lưu ý sửa cho HS cách nối nét

từ b sang i  , từ v  sang e , từ b

sang a , từ l sang ô.

4.Luyện viết

vở.

5 . Làm BT

- Học sinh viết vào vở tiếng có

chứa i  , a, bi , cá.

- Làm BT tiếng việt.

- Chữa bài . nhận xét.

- Đi từng bàn giúp đỡ học sinh

kết hợp sửa lỗi.

- chấm chữa bài.

6.Chấm bài

- Đổi vở chữa bài.

- Nhận xét bài viết.

- Tuyên dương bài viết sạch đẹp.

- Đánh giá phân loại bài.

- Tuyên dương.

7.Củng cố dặn

- Nêu nội dung bài viết.

- Lắng nghe.

- Củng cố bài.

- Hướng dẫn học ở nhà.

________________________________________________

Tiếng việt

ÔN TẬP

 

I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh:

-           Luyện đọc tốt bài học, đọc và ghép thêm nhiều tiếng mới có u,ư, nụ ,thư.

-           Luyện viết đúng, đẹp, nhanh

II. Đồ dùng dạy học:

     - Bảng phụ viết chữ mẫu.

-   Vở BT trắc nghiệm.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1.Kiểm tra

- Học sinh tìm nêu các tiếng chứa d, u,ư..

- Khuyến khích học sinh tìm

đươc

Nhiều tiếng chứa u,ư.

2.Luyện tập

- Học sinh lần lượt ghép các tiếng tì      tìm được  có chứa u,ư.

- Đọc, phân tích tiếng vừa ghép

- Kết hợp sửa sai cho học sinh.

- Khuyến khích học sinh ghép           hi   nhìều tiếng mới có u,ư.

3.Luyện viết

bảng

- Học sinh viết bảng con các tiếng v   vừa ghép được.

- Nhìn bảng viết mẫu theo bài .

- Khuyến khích học sinh viết

chữ  đẹp   và đúng mẫu.

- Kết hợp sửa lỗi cho học sinh. - Lưu ý sửa cho HS cách nối

Nét từ d sang ê , từ đ  sang o, từ

b sang a , từ l sang ô.

4.Luyện viết

vở.

* Làm BT

- Học sinh viết vào vở tiếng có

chứa u,ư, dê, đò.

- Làm BT tiếng việt.

- Chữa bài . nhận xét.

 

- Đi từng bàn giúp đỡ học sinh

kết   hợp sửa lỗi.

Chữa bài.

- Tuyên dương HS viết chữ

đẹp.

6.Nhận xét bài

- Đổi vở chữa bài.

- Nhận xét bài viết.

- Tuyên dương bài viết sạch đẹp.

- Đánh giá phân loại bài.

- Tuyên dương HS viết đẹp,

nhắc HS viết chưa đẹp về nhà

viết lại bài.

7.Củng cố

dặn dò

- Nêu nội dung bài viết.

- Lắng nghe.

- Củng cố bài.

- Hướng dẫn học ở nhà.

__________________________________________

Toán

 

ÔN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

     - Củng cố  về chữ số 7.

     - Đọc viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7. Nhận biết các số trong phạm

vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

     - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

     - Các nhóm có 7 mẫu vật. VBT

III. Các hoạt động dạy học:

 

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1. Kiểm tra:

- Đọc viết các số từ 1 đến 6;

từ 6 về  1.

- Viết bảng con các cặp số, so sánh.

 

- Nhận xét đánh giá

2. Ôn tập:

a- củng cố về chữ số 7.

 

 

 

 

 

b- Luyện viết chữ số 7

- Lấy trong bộ đồ dùng toán các đồ vật con vật có số lượng là 7.

- Lần lượt kiểm tra lại bằng phép đếm.

- Số 7 đứng liền sau số 6.

- Số 7 lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 7.

 

- Luyện viết số 7 trên bảng con.

 

 

- Củng cố cho học sinh bằng các nhóm mẫu vật ở trên bảng.

- Củng cố về vị trí của số 7 trong dãy số từ 1đến7.

 

 

- Giúp học sinh viết số 7.

3. Luyện tâp:

  -  Bài tập 1

 

 

 

 

- Bài 3.

 

 

 

 

 

- Làm trên bản con.

- 3 HS lên bảng chữa bài.

- Nêu được 7 gồm 6 và 1; Gồm 1 và 6; 7 gồm 5 và 2; 7 gồm 2 và 5.

7 gồm 4 và 3 ;7 gồm 3 và 4.

- Làm SGK.

- 4 học sinh lên bảng chữa bài.

- Nêu vị trí của số 7, số 7 lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 7. Nêu được số liền trước bé hơn số đó một đơn vị số liền sau lớn hơn một đơn vị.

 

 

 

- Củng cố cách điền số qua số lượng các đồ vật.

- Củng cố về cấu tạo của số 7.

 

- Củng cố về vị trí của số 7, số liền trước số liền sau.

 

 

 

- Củng cố về cách so sánh điền dấu.

4. Củng cố dặn dò:

- Nêu nội dung bài học.

 

- Nhận xét, động viên học sinh.

_________________________________________________________________________

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014

Học Vần

 

Bài 19: S-R

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Đọc ,viết đựoc: s, r, sẻ, rễ, từ và câu ứng dụng.

- Luyện nói được 2-3 câu  theo chủ đề: Rổ, rá.

- GDBVMT: Biết chăm sóc và bảo vệ các loại vật có ích.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh : chú sẻ, củ hành có rễ, rổ rá.

- Học sinh: Bộ chữ thực hành.

III. Các hoạt động dạy và học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

A.Tiết 1:

1.Kiểm tra.

- Học sinh đọc viết x, ch , xe , chó.

- Đọc một số từ: Thợ xẻ, xa xa  chì đỏ chả cá.

- 5 học sinh đọc sách giáo khoa.

- Giúp học sinh đọc viết đúng.

- Khuyến khích học sinh đọc to, rõ ràng.

2.Bài mới

a.Nhận biết s, r.

- Tìm âm s, r , tiếng, từ  có chứa s, r.

- Phân tích, luyện đọc cá nhân.

- Nhiều học sinh dược đánh vần các tiếng, từ  mà vừa ghép được.

- Trực quan tranh, một số đồ vật cụ thể: Tranh vẽ chú sẻ, rễ củ hành ,rổ rá.

 

- So sánh hai âm mới vừa học

- Giúp học sinh ghép, phân tích, đọc.

- Khuyến khích học sinh ghép được nhiều tiếng từ có chứa s, r.

- Giải nghĩa một số từ học sinh ghép được, kết hợp cho học sinh trực quan tranh, đồ vật cụ thể.

- GDBVMT: Biết nuôi dưỡng chăm sóc và bảo vệ loài vật có ích.

b.Luyện viết bảng.

- Nêu cách viết và viết bảng.

- Quan sát chữ mẫu.

- Nhận biết cách viết

- Luyện viết bảng con

- Nhận xét, sửa lỗi

- Giới thiệu chữ mẫu.

- Viết mẫu.

- Giúp học sinh sửa lỗi.

B.Tiết 2

3.Luyện đọc.

- Học sinh luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Tìm tiếng chứa âm mới.

- Nối tiếp đọc tiếng tìm được.

- Phân tích cấu tạo tiếng tìm được.

- Đọc câu ứng dụng.

- Đọc SGK: Đọc cá nhân- nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Giúp học sinh đọc đúng.

- Khuyến khích học sinh đọc to, rõ ràng.

- Giúp học sinh tìm âm mới, tiếng mới.

- Lưu ý đến đối tượng học sinh yếu.

- Nhận xét

4.Luyện viết vở.

- Luyện viết bài vào vở tập viết.

- Đổi vở kiểm tra.

-Trưng bày bài viết đẹp.

- Nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

- Đến từng học sinh sửa lỗi. giúp các em viết đúng.

- Nhận xét đánh giá bài viết.

- Bình chọn bài viết đẹp nhất.

5.Luyện nói.

 

 

 

- Chia nhóm cử nhóm trưởng thảo luận theo chủ đề rổ rá.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- Củng cố cách diễn đạt về câu cho học sinh.

- Học sinh chia nhóm trả lời.

6.Củng cố dặn dò.

- Nhắc lại nội dung bài.

- Củng cố lại nội dung bài.

- Động viên học sinh.

- Hướng dẫn học ở nhà

___________________________________________

Toán

 

SỐ 9

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

    - Biết 8 thêm 1 được 9.Viết số 9, đọc đếm từ 1 đến 9.

    - Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. Làm BT1, 2, 3, 4.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:Mẫu vật có số lượng là 9.

- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1. Kiểm tra:

- Đọc viết các số từ 1 đến 8;Từ 8 về 1.

- Viết bảng con các cặp số, so sánh.

- Chữa bài.

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a- Nhận biết chữ số 9.

 

 

 

b- Luyện viết chữ số 9.

- Lấy trong bộ đồ dùng toán các đồ vật con vật có số lượng là 9.

- Lần lượt kiểm tra lại bằng phép đếm.

- Số 9 đứng liền sau số 8.

- Số 9 lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 9.

- Luyện viết số 9 trên bảng con.

- Cho học sinh kiểm tra lại bằng mẫu vật ở trên bảng.

- Củng cố về vị trí của số 9 trong dãy số từ 1đến 9.

 

 

- Giúp học sinh viết số 9.

3. Luyện tâp:

 

Bài tập 2.

 

 

 

Bài 3.

 

 

 

 

 

 

Bài 4.

- Làm trên bảng con.

 

- 3 HS lên bảng chữa bài.

- Nêu được 9 gồm 8 và 1; 9 gồm 7 và 2; 9 gồm 6 và 3;  9 gồm 5 và 4; 9 gồm 4 và 5; 9 gồm 3 và 6.

- Làm SGK.

- 4 học sinh lên bảng chữa bài.

- Nêu vị trí của số 9, số 9 lớn nhất trong dãy số từ 1đến 9. Nêu được số liền trước bé hơn số đó một đơn vị số liền sau lớn hơn một đơn vị.

- Trò chơi tiếp sức.

- Chia 2 đội thi điền dấu.

- Nhận xét.

- Chữa bài.

-  Củng cố nhận biết về số lượng.

 

- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.

- Dành thời gian cho HS làm bài.

- Hỗ trợ HS yếu làm được hết bài.

- Củng cố về thứ tự của chữ số

 

- Củng cố về vị trí của số 9, số liền trước số liền sau.

 

 

 

- Giúp 2 đội thi đua.

- Củng cố về cách so sánh điền dấu.

 

4. Củng cố dặn dò:

- Nêu nội dung bài.

- Củng cố toàn bài.

- Động viên học sinh.

- Hướng dẫn học ở nhà.

____________________________________________

Tự nhiên xã hội

 

VÊ SINH THÂN THÊ

I. Mục tiêu:  Giúp học sinh

- Nêu được những việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.

- Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.

- Giúp HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng ngày

II. Đồ dùng dạy học

*Thày: Tranh, khăn mặt ,cái cắt móng tay

*Trò: Một số đồ vật

III. Các hoạt động dạy học

 

Nội dung

Hoạt động của trò

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động 1: Khởi động

- Hát: Chiếc khăn tay

- Liên hệ:Khám tay

- Trợ giúp

- Vào bài

Hoạt động 2

Liên hệ

 

- Thảo luận cặp

- Kể trước lớp

- Nắm được việc lên làm, không lên làm hàng ngày cho cơ thể sạch sẽ

- Cần rửa chân ,tay vào lúc nào

* Kết luận:

 

- Đặt vấn đề

-Khai thác nội dung

- Trợ giúp

- Chỉnh sửa

 

Hoạt động 3:

Quan sát

- Quan sát trong nhóm

- Kể trước lớp

-  Nêu những việc nên làm và không nên làm

- Nhận xét ,bổ xung

 

- Treo tanh

- Giao việc cho từng nhóm

- Đặt tình huống

- Trợ giúp

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung

- Hát: Rửa mặt như mèo

- Nhận xét tiết học

 

 

Chiều)                                                    Tiếng việt

 

ÔN TẬP

I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh:

- Luyện đọc tốt bài học, đọc và ghép thêm nhiều tiếng mới có x, ch.

- Luyện viết đúng, đẹp, nhanh

II. Đồ dùng dạy học:

     - Bảng phụ viết chữ mẫu.

- Vở BT trắc nghiệm.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1.Kiểm tra

- Học sinh tìm nêu các tiếng chứa d, x, ch.

- Khuyến khích học sinh tìm

được nhiều tiếng chứa x, ch.

2.Luyện tập

- Học sinh lần lượt ghép các tiếng tì      tìm được  có chứa x, ch

- Đọc, phân tích tiếng vừa ghép

- Kết hợp sửa sai cho học sinh.

- Khuyến khích học sinh ghép           hi   nhiều tiếng mới có x, ch.

3.Luyện viết

bảng

- Học sinh viết bảng con các tiếng v   vừa ghép được.

- Nhìn bảng viết mẫu theo bài .

- Khuyến khích học sinh viết

chữ  đẹp   và đúng mẫu.

- Kết hợp sửa lỗi cho học sinh. - Lưu ý sửa cho HS cách nối

nét từ x sang e , từ ch  sang o.

4.Luyện viết

vở.

* Làm BT

- Học sinh viết vào vở tiếng có

chứa x, ch, xe, chó.

- Làm BT tiếng việt.

- Chữa bài, nhận xét.

 

- Đi từng bàn giúp đỡ học sinh

kết   hợp sửa lỗi.

- Chữa bài.

- Tuyên dương HS viết chữ

đẹp.

6.Nhận xét

bài

- Đổi vở chữa bài.

- Nhận xét bài viết.

- Tuyên dương bài viết sạch đẹp.

- Đánh giá phân loại bài.

- Tuyên dương HS viết đẹp,

nhắc HS viết chưa đẹp về nhà

viết lại bài.

7.Củng cố

dặn dò

- Nêu nội dung bài viết.

- Lắng nghe.

- Củng cố bài.

- Hướng dẫn học ở nhà.

____________________________________________

Tiếng việt

  

ÔN TẬP

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Củng cố các kĩ năng đọc viết s ,r.

- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, kĩ năng viết chữ đẹp.

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài viết.

- Học sinh: Bảng con, vở bài tậpTV.

III. Các hoạt động dạy học:

 

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1.Kiểm tra

- Học sinh tìm nêu các tiếng

chứa d, s, r..

- Khuyến khích học sinh tìm

Đươc nhiều tiếng chứa d, s, r.

2.Luyện tập

- Học sinh lần lượt ghép các

tiếng   tìm được  có chứa s,r.

- Đọc, phân tích tiếng vừa ghép.

- Thi nói những tiếng có chứa

r,s.

- Kết hợp sửa sai cho học sinh.

- Khuyến khích học sinh ghép           hi   nhìều tiếng mới có s,r.

3.Luyện viết

bảng

- Học sinh viết bảng con các

tiếng vừa ghép được.

- Nhìn bảng viết mẫu theo bài .

- Khuyến khích học sinh viết chữ

đẹp và đúng mẫu.

- Kết hợp sửa lỗi cho học sinh.

- Lưu ý sửa cho HS cách nối nét

từ d sang e , từ r  sang ê .

4.Luyện viết

vở.

. Làm BT

- Học sinh viết vào vở tiếng có

Chứa s,r,sẻ,rễ.

- Làm BT tiếng việt.

- Chữa bài . nhận xét.

 

- Đi từng bàn giúp đỡ học sinh

kết  hợp sửa lỗi.

- Dành đủ thời gian cho hs làm 

bài

- chấm chữa bài.

5.Nhận xét, đánh giá:

- Đổi vở chữa bài.

- Nhận xét bài viết.

- Tuyên dương bài viết sạch đẹp.

- Đánh giá phân loại bài.

- Tuyên dương HS viết đẹp.

- Nhắc HS viết chưa đẹp về nhà

viết lại bài.

6.Củng cố dặn :

- Nêu nội dung bài viết.

- Lắng nghe.

- Củng cố bài.

- Hướng dẫn học ở nhà.

_________________________________________

Toán

ÔN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

     - Củng cố  về chữ số 9.

     - Đọc viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9. Nhận biết các số trong phạm

vi 9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.

     - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

     - Các nhóm có 9 mẫu vật.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1. Kiểm tra:

- Đọc viết các số từ 1 đến 9;Từ 9về 1

- Viết bảng con các cặp số, so sánh.

- Nhận xét đánh giá

2. Ôn tập:

a- củng cố về chữ số 9 .

 

 

 

 

b- Luyện viết chữ số 9

- Lấy trong bộ đồ dùng toán các đồ vật con vật có số lượng là 9.

- Lần lượt kiểm tra lại bằng phép đếm.

- Số 9 đứng liền sau số 6.

- Số 9 lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 9.

 

- Luyện viết số 9 trên bảng con.

- Củng cố cho học sinh bằng các nhóm mẫu vật ở trên bảng.

- Củng cố về vị trí của số 9 trong dãy số từ 1đến9.

 

 

- Giúp học sinh viết số 9.

3. Luyện tâp:

- Bài tập 1

 

 

 

 

- Bài 3.

 

 

 

 

- Làm trên bản con.

- 3 HS lên bảng chữa bài.

- Nêu được 9 gồm 8 và 1; Gồm 1 và 8; 9 gồm 5 và 4; 9 gồm 4 và 5.

9 gồm 6và 3 ;9 gồm 3và 6.

- Làm SGK.

- 4 học sinh lên bảng chữa bài.

- Nêu vị trí của số 9, số 9 lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 9. Nêu được số liền trước bé hơn số đó một đơn vị số liền sau lớn hơn một đơn vị.

- Củng cố cách điền số qua số lượng các đồ vật.

- Củng cố về cấu tạo của số 9.

 

- Củng cố về vị trí của số 9, số liền trước số liền sau.

 

 

 

- Củng cố về cách so sánh điền dấu.

4. Củng cố dặn dò:

- Nêu nội dung bài học.

 

- Nhận xét, động viên học sinh.

_________________________________________________________________________

Thứ năm ngày 18  tháng 9 năm 2014

Học vần

Bài 20:  K – KH

 

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Đọc ,viết được: k, kh, kẻ, khế, từ và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

- GDBVMT: Biết trồng chăm sóc và bảo vệ các loại cây.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:  quả khế , thước kẻ.

- Học sinh: Bộ chữ thực hành.

III. Các hoạt động dạy và học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

A.Tiết 1:

1.Kiểm tra

- Học sinh đọc viết s, r , sẻ , rễ.

- Đọc một số từ: , su su, chữ số ,rổ rá, cá rô.

- 5 học sinh đọc sách giáo khoa.

-  Nhận xét đánh giá.

- Khuyến khích học sinh đọc to, rõ ràng.

2.Bài mới

a.Nhận biết k, kh.

- Tìm âm k, kh,tiếng, từ  có chứa k,  kh.

- Phân tích, luyện đọc cá nhân.

- Nhiều học sinh dược đánh vần các tiếng, từ  mà vừa ghép được.

- Trực quan tranh, một số đồ vật cụ thể:

-  Giới thiệu chiếc thước kẻ, quả khế.

- So sánh hai âm mới vừa học.

 

 

- Giúp học sinh ghép, phân tích, đọc.

- Khuyến khích học sinh ghép được nhiều tiếng từ có chứa s, r.

- Giải nghĩa một số từ học sinh ghép được, kết hợp cho học sinh trực quan tranh, đồ vật cụ thể.

- GDBVMT:-Biết trồng chăm sóc và bảo vệ cây.

B.Tiết 2

3.Luyện đọc.

- Học sinh luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Tìm tiếng chứa âm mới.

- Đọc câu ứng dụng.

- Đọc SGK: Đọc cá nhân- nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Giúp học sinh đọc đúng.

- Khuyến khích học sinh đọc to, rõ ràng.

- Giúp học sinh tìm âm mới.

- Lưu ý đến đối tượng học sinh yếu.

- Nhận xét.

4.Luyện viết vở.

- Luyện viết bài vào vở tập viết.

- Đổi vở kiểm tra.

- Nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

- Đến từng học sinh sửa lỗi. giúp các em viết đúng.

- Nhận xét đánh giá bài viết.

- Bình chọn bài viết đẹp nhất.

- Tuyên dương.

5.Luyện nói.

 

 

6.Củng cố dặn dò.

- Chia nhóm cử nhóm trưởng thảo luận theo chủ đề: rổ rá.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- Nhắc lại nội dung bài.

- Củng cố cách diễn đạt về câu cho học sinh.

- Học sinh chia nhóm trả lời.

- Củng cố lại nội dung bài.

- Động viên học sinh.

- Hướng dẫn học ở nhà.

____________________________________________

 

Mĩ thuật

Đồng chí Hải dạy

­­­­­­­­­­­­­­­­___________________________________________

Toán

SỐ 0

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

   - Viết được số 0,đọc và đếm được từ 0 đến 9.

   - Biết so sánh số 0 với các số trong phm vi 9.

   - Nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.Làm BT1, 2 dòng 2, 3 dòng 3, 4 cột 1,2.

II. Đồ dùng dạy học:

*Thày: Bộ số, 9 que tính.

*Trò: Bộ số, phấn, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của trò

Hỗ trợ của GV

Hoạt động 1: Khởi động.

- Làm bảng con, đọc viết các số từ 1 đến 9.

- Trò chơi: tập tầm vông. 

- Nhận xét.

- Giúp học sinh yếu tự viết được các số từ 1 đên 9.

 

- Giới thiệu  bài.

Hoạt động 2:

Xây dựng khái niệm số 0.

- Nhận biết số 0 và vị trí trong dãy số tự nhiên.

- Quan sát tranh lập số 0.

- Viết số 0.

- Đếm xuôi, đếm ngược các số từ 0-9.Biết số liền trước liền sau.

- Treo tranh Giúp HS nhn biết đươc số 0.

- Giúp học sinh biết số o đứng ở đầu dãy số..

- Chỉnh sửa.

- Giúp HS nắm được số 0: vị trí, cách đếm, đọc, viết.

Hoạt động 3:

Luyện tập.

- Viết số 0 vào vở.

- Điền số theo thứ tự vào ô trống.

- Điền dấu lớn, bé, bằng.

- Tự lấy ví dụ vào bảng con.

- Giúp học sinh yếu biết viết số 0.

- Dành thời gian cho HS viết bài.

- Hỗ trợ.

Hoạt động 4:

Củng cố dặn dò.

- Trò chơi: Xếp số.

- Động viên học sinh.

- Hướng dẫn học ở nhà.

- Dặn về học bài.

_________________________________________________________________________

Thứ sáu  ngày 19 tháng 9 năm 2014

Tiếng việt

           ÔN TÂP

 

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

   - Đọc được u,ư,s,r,k,kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 – 21.

  - Viết được : u,ư,s,r,x,ch,k,kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.

  - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyên kể: Thỏ và sư tử.

II. Đồ dùng.

- Giáo viên: Bảng ôn, tranh.

- Học sinh: bảng con, bộ chữ.

III.Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của trò

Hỗ trợ của GV

Hoạt động 1

Khởi động

- Đọc viết tìm tiếng mới có

Chứa k,kh.

- Đọc sách ,nêu cấu tạo .

- Giúp em yếu tìm được ít nhất 1

tiếng.

- Chỉnh sửa

Hoạt động 2

Ôn tập

- Tuần qua học âm ;s,r,x,ch.

- Ghép âm ở hàng ngang với

âm ở hàng dọc để được tiếng

mới .

- Nêu cấu tạo của tiếng ghép

được.

- So sánh điểm giống và khác

nhau của các tiếng vừa ghép

được.

- Đọc từ ứng dụng .

- Nhận xét về cấu tạo.

- Đọc tiếng ứng dụng

- Nêu cấu tạo so sánh.

-Viết bảng con tổ cò lá mạ.

- Nhận xét

- Các em đã được học những âm

mới nào trong tuần qua?

- Treo bảng ôn ghi các âm đã học.

- Dành thời gian cho HS ghép.

- Giúp em yếu

- Đặt câu hỏi về cấu tạo của tiếng

vừa ghép được.

- Giống và khác nhau ở chỗ nào?

- Treo tranh

 

 

 

- Nêu quy trình viết .

- Dành thời gian cho HS viết.

Tiết 2

Hoạt động3:

Luyện tập

*Luyện đọc

 

 

 

*Luyện nói

 

 

*Luyện viết

- Đọc bảng lớp - đồng thanh,

cá nhân.

- Nêu cấu tạo tiếng, từ.

- Nhận xét

- Đọc câu ứng dụng ,tìm tiếng

mới 

- Đọc sách, nêu cấu tạo

- Đọc chủ đề: cò đi lò dò

- Quan sát trả lời

- Nhắc cách ngồi cầm bút

- Viết vở theo hướng dẫn

- Giúp em yếu được đọc nhiều lần.

- Đưa tranh giải nghĩa từ ứng

 dụng.

- Đọc liền mạch

- Giúp em yếu đọc được cả câu

ứng dụng.

- Kể chuyện, treo tranh

- Hỗ trợ hs kể được bằng lời tự

nhiên.

- Giúp em yếu

Hoạt động4:

Củng cố :

- Tìm tiếng có âm mới

- Nhận xét tiết học

___________________________________________

Hoạt động ngoài giờ

 

BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN LỚP

I. Mục Tiêu: Giúp HS:

 - Phát huy được tinh thần tự chủ của HS.

 - HS được bày tỏ nguyện vọng, sở thích thông qua việc bình bầu công khai, dân chủ.

 - Giáo dục HS tính đoàn kết bạn bè, tinh thần trách nhiệm.

II. Chuẩn bị:

 - Nhận kế hoạch của Nhà trường.

 - Họp PHHS thông báo kế hoạch.

- Họp lớp, lên kế hoạch bầu HĐTQ.

* Đề nghị Nhà trường cử các anh, chị Đội viên ở lớp trên xuống giúp đỡ các em lớp 1.

III. Tổ chức thực hiện:

* GVCN giới thiệu chương trình bầu HĐTQ và giới thiệu các anh chị Đội viên đến giúp đỡ cả lớp bầu HĐTQ của lớp( 1 bạn làm MC, 1 bạn làm thư ký)

- MC: Giới thiệu đại biểu.

- Dự kiến thư ký, lấy ý kiến chung của cả lớp( giơ tay biểu quyết)

- HS biểu diễn văn nghệ(Hát tập thể 1 bài.)

MC: Nêu tiêu chí của thành viên HĐTQ.

- Lấy tinh thần xung phong, các bạn trong lớp ứng cử hoặc đề cử bạn mình vào HĐTQ.

- Thư ký ghi tên các bạn ứng cử và đề cử lên bảng.

- Mời các bạn trong danh sách ứng cử và đề cử ra dãy ghế bên ngoài chuẩn bị chương trình hành động.

- MC: Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.

- Mời các bạn trong danh sách ứng cử và đề cử nêu chương trình hành động.

- MC: Nêu quy chế bầu HĐTQ.

- Dự kiến ban kiểm phiếu – lấy ý kiến biểu quyết của cả lớp.

- Trưởng ban kiểm phiếu nêu hình thức dự kiến: Hình thức giơ tay, hình thức bỏ phiếu. Lấy ý kiến chung của cả lớp( Dự kiến lựa chọn hình thức giơ tay)

- Tổ kiểm phiếu làm việc.

Trưởng ban kiểm phiếu đọc biên bản.

MC: Mời 3 bạn trong HĐTQ ra mắt trước lớp.

* GVCN và các bạn trong HĐTQ hội ý - Lớp văn nghệ.

MC: Giới thiệu các ban, lấy ý kiến của cả lớp.

Thư ký gắn bảng đã ghi tên chủ tịch HĐTQ, các phó chủ tịch HĐTQ và các ban.

- MC lấy ý kiến của HS lựa chọn vào các ban, thư ký ghi tên các em đã đăng ký lên bảng.

- Các ban hội ý bầu trưởng ban.

- Trưởng các ban ra mắt trước lớp.

* MC thông báo kết quả bầu HĐTQ, Giới thiệu tên các chức danh trong HĐTQ, trưởng các ban và tên các bạn trong từng ban.

* Tổ chức văn nghệ chào mừng.

* GVCN phát biểu ý kiến, giao nhiệm vụ cho HS.

________________________________________________

Sinh hoạt lớp

 

KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

-       Thấy đ­ược ư­u , nhược điểm của mình  trong tuần để từ đó có hướng sửa chữa khuyết điểm.

-       Có ý thức thực hiện tốt mọi nề nếp của trư­ờng, lớp đề ra.

II. Nội dung:

* GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

- Đạo đức: nhìn chung các em ngoan, lễ phép xong vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong lớp.

- Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, đồ dùng học tập đầy đủ.

Trong lớp các em hăng  hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Vẫn còn hiện tượng lười học đến lớp không học bài, không viết bài.

- Thể dục, vệ sinh: Các em thực hiện tốt công việc vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng .Còn 1 số em chưa biết giữ gìn chân tay quần áo sạch sẽ.

III.Phư­ơng hư­ớng tuần 6: 

     - Phát huy ­ những ưu điểm đã đạt đ­ược.

- Khắc phục mọi tồn tại.

     - Thi đua đọc giỏi, viết đẹp.

Chiều:                                                   Tiếng việt

                                                               ÔN TẬP 

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Củng cố các kĩ năng đọc viết k,kh kẻ, khế.

- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, kĩ năng viết chữ đẹp.

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài viết.

- Học sinh: Bảng con, phấn.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

1.Kiểm tra

- Học sinh tìm nêu các tiếng chứa d, ,k,kh.

- Khuyến khích học sinh tìm

đươc

Nhiều tiếng chứa k,kh..

2.Luyện tập

- Học sinh lần lượt ghép các tiếng tì      tìm được  có chứa k,kh,.

- Đọc, phân tích tiếng vừa ghép

- Kết hợp sửa sai cho học sinh.

- Khuyến khích học sinh ghép           hi   nhìều tiếng mới có k,kh.

3.Luyện viết

bảng

- Học sinh viết bảng con các tiếng v   vừa ghép được.

- Nhìn bảng viết mẫu theo bài .

- Khuyến khích học sinh viết

chữ

đẹp   và đúng mẫu.

- Kết hợp sửa lỗi cho học sinh.

- Lưu ý sửa cho HS cách nối nét

từ d sang e , từ c  sang h.

4.Luyện viết

vở.

5 . Làm BT

- Học sinh viết vào vở tiếng có

Chứa x, ch, xe, chó.

- Làm BT tiếng việt.

- Chữa bài . nhận xét.

- Đi từng bàn giúp đỡ học sinh

kết hợp sửa lỗi.

- Nhận xét, động viên HS.

6.Nhận xét, đánh giá:

- Đổi vở chữa bài.

- Nhận xét bài viết.

- Tuyên dương bài viết sạch đẹp.

- Đánh giá phân loại bài.

- Tuyên dương HS viết đẹp.

7.Củng cố dặn:

- Nêu nội dung bài viết.

- Lắng nghe.

- Củng cố bài.

- Hướng dẫn học ở nhà.

_________________________________________________

Tiếng việt

 

       ÔN TẬP

 

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

  - Đọc được u,ư,s,r,k,kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 – 21.

- Viết được : u,ư,s,r,x,ch,k,kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.

  II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng ôn, tranh.

- Học sinh: bảng con, bộ chữ.

III.Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của trò

Hỗ trợ của GV

Hoạt động 1

Khởi động

- Đọc viết tìm tiếng mới có

chứa k, kh.

- Đọc sách ,nêu cấu tạo.

- Giúp em yếu tìm được ít nhất 1 tiếng

- Chỉnh sửa

Hoạt động 2

Ôn tập

 

- Luyện đọc cá nhân:

- HS quan sát bảng ôn tập trong SGK, tự ghép các tiếng tìm được.

- HS tự đọc cá nhân, trong nhóm bàn.

 

- Treo bảng ôn ghi các âm đã học.

- Dành thời gian cho HS tự đọc cá nhân

- Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn

 

 

 

 

Hoạt động3:

*Luyện đọc

 

 

 

 

*Luyện nói

 

*Luyện viết

- Đọc bảng lớp - đồng thanh,

cá nhân.

- Nêu cấu tạo tiếng, từ.

- Nhận xét

- Đọc câu ứng dụng ,tìm tiếng

mới 

 

- Đọc chủ đề: cò đi lò dò.

- Quan sát trả lời

- Nhắc cách ngồi cầm bút

- Viết vở theo hướng dẫn

 

- Giúp em yếu được đọc nhiều lần.

- Đưa tranh giải nghĩa từ ứng dụng.

 

- Đọc liền mạch

- Giúp em yếu đọc được cả câu

ứng dụng.

- Kể chuyện, treo tranh

- Hỗ trợ hs kể được bằng lời tự nhiên.

- Giúp em yếu

Hoạt động 4:

Củng cố :

- Tìm tiếng có âm mới

- Nhận xét tiết học

__________________________________________

Toán

ÔN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố khái niệm ban đầu về số 0.

- Biết đếm, đọc, viết, so sánh các số từ 0 đến 9. Nhận biết số lượng từ 0 đến 9 và vị trí số 0 trong tự nhiên.

- Giáo dục học sinh tính tự giác, cẩn thận, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

*Thày: Bộ số, tranh.

*Trò: Bộ số, phấn, bảng.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung

Hoạt động của trò

Hỗ trợ của GV

Hoạt động 1: Khởi động.

- Làm bảng con, đọc viết các số từ 1 đến 9.

- Trò chơi: tập tầm vông. 

- Nhận xét.

- Giúp học sinh yếu đọc được các số từ 1 đên 9.

- Viết số 9 vào bảng con.

- Chữa bài.

Hoạt động 2:

Xây dựng khái niệm số 0.

- Nhận biết số 0 và vị trí trong tự nhiên.

- Quan sát tranh lập số 0.

- Viết số 0.

- Đếm xuôi, đếm ngược các số từ 0-9.Biết số liền trước liền sau.

 

- Treo tranh.

- Giúp học sinh yếu.

- Chỉnh sửa.

- Giúp HS nắm được số 0 vị trí, cách đếm, đọc, viết.

Hoạt động 3:

Luyện tập.

- Viết số 0 vào vở.

- Điền số theo thứ tự vào ô trống.

- Điền dấu lớn, bé, bằng.

- Tự lấy ví dụ vào bảng con.

- Giúp học sinh yếu.

- Chữa bài.

- Hỗ trợ.

Hoạt động 4:

Củng cố dặn dò.

- Trò chơi: Xếp số.

- Động viên học sinh.

- Hướng dẫn học ở nhà.

- Dặn về học bài.

_____________________________________________

 

 

 

1

Nguyễn Thị Chinh                            Lớp 1D

 

nguon VI OLET