Ngày soạn : 1/8 /2009
Chương1 : Hàm số lượng giác - Phương trình lượng giác
§1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Tiết 1 :
Hàm số lượng giác
I -Mục tiêu:
1. Kién thức
+ Nắm được k/n hàm số lượng giác, tính tuần hoàn của các hàm lượng giác.
2. Kỹ năng
+;Xét tính tuần hoàn của các hàm lượng giác.
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế
II. Phương tiện dạy học
+ Thước, phấn màu , compa, máy tính.
+ Hình vẽ minh hoạ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đưa ra các quy định về học bộ môn toán.
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đề:
Câu hỏi : Xét tính đúng sai của các câu sau đây :
a, Nếu a > b thì sina > sinb
b, Nếu a > b thì cosa > cosb
c, Nếu a > b thì tana > tanb
d, Nếu a > b thì cota > cotb
Sau đây, chúng ta sẽ nghiên cứu về các tính chất của các hàm số y= sinx, y= cox, y= tanx, y= cotx; sự biến thiên và tính tuần hoàn của các hàm số đó.
b, Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa.
Để ôn tập lại bảng lượng giác, GV cho HS lên bảng điền vào chỗ trống trong bảng sau đây:
x
2





sinx






cosx






tanx






cotx






Gv cho hs sử dụng máy tính để giải ?1: điền vào bảng sau:
x


1,5
2
3,1
4,25
5

sinx








cosx









Tiếp theo, Gv cho hs thực hiện xác định điểm cuối của cung có các số đo trên.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Hàm số sin và hàm số cosin:
A. Hàm số sin:
Gv nêu một giá trị lượng giác dựa vào bảng trên mà hs đã học ở lớp 10.
Gv nêu định nghĩa trong sgk.
Hàm số cosin:
Gv nêu một giá trị lượng giác dựa vào bảng trên mà đã học ở lớp 10.
Gv nêu định nghĩa trong sgk.
Gv đưa ra câu hỏi:
H1: 3 có là một giá trị nào của hàm số y= sinx hoặc y = cosx.
GV đưa ra chú ý trong sgk: Với mọi điểm M trên đường tròn lượng giác, hoành độ và tung độ của M đều thuộc đoạn [-1;1]. Do đó ta có -1 ,
2. Hàm số tang và cotang:
Gv nêu định nghĩa hàm số tang và côtang trong sgk.
Gv hướng dẫn giải ?2:
Hãy so sánh sin và sin (-).
Gv gọi hai hs trả lời.
CH2: Hãy so sánh cos và cos(-).
Gv gọi hai hs trả lời.
CH3: Hãy so sánh sinx và sin(-x).
CH4: Hãy so sánh cosx và cos(-x).
Ch5: Chỉ ra một vài giá trị mà tại đó hai giá trị của sin và cos bằng nhau.
Ch6: Chỉ ra một vài giá trị mà tại đó hai giá trị của sin và cos đối nhau.
Ch7: Chỉ ra một vài giá trị mà tại đó hai giá trị
nguon VI OLET