Chương 1: VECTƠ
Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
******************************
Ngày soạn: 1/ 08 / 2011
Tiết 1:
1. Mục tiêu:
Về kiến thức: Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương.
Về kĩ năng: Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và 
Về tư duy: Biết quy lạ về quen
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.
Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Thực tiễn: Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơ.
Phương tiện:
Sách giáo khoa, sách bài tập
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập.
Phương pháp: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm.
Tiến trình bài học và các hoạt động:
HĐ 1: Khái niệm vectơ
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: học sinh hiểu khái niệm vectơ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DỤNG GHI BẢNG
GHI CHÚ

Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ
1. Cho biết định nghĩa đoạn thẳng AB?
2. Nếu ta gắn dấu “>” vào một đầu mút của đoạn thẳng AB thì nó trở thành gì?
3. Các mũi tên trong hình 1.1 biểu diễn hướng chuyển động của ôtô và máy bay là hình ảnh các vectơ.
4. Hãy nêu định nghĩa vectơ
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
1. Khái niệm vectơ:
(SGK trang 4)

A B
Kí hiệu:

 

Vectơ còn được kí hiệu là , , , ,… khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó



Bài TNKQ 1: Với hai điểm A, B phân biệt ta có được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
HĐ 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Củng cố khái niệm cùng phương, cùng hướng, ngược hướng của hai vectơ thông qua các hình vẽ cụ thể cho trước












HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG GHI BẢNG
GHI CHÚ

Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
Ghi nhận kiến thức
* Học sinh nhìn hình 1.3 SGK trang 5 và cho biết:
1. Vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau:  và ,  và ,  và 
* Hai vectơ  và  cùng phương và cùng hướng. Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng
* Hai vectơ  và  cùng phương nhưng có hướng ngược nhau. Ta nói chúng là hai vectơ ngược hướng
2. Phương và hướng của  và  ?
3. Hãy nêu định nghĩa hai vectơ cùng phương.
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 2, số 3 (dưới đây)
2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
(SGK trang 5)



Bài TNKQ 2: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định nào dưới đây là đúng?
Hai vectơ  và  cùng phương
Hai vectơ  và  cùng hướng
Hai vectơ  và  cùng phương
Hai vectơ  và  ngược hướng
Bài TNKQ 3: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?
Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ  và  cùng phương
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ  và  cùng phương
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ  và  cùng hướng
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ  và  cùng hướng
Củng cố toàn bài:
Câu hỏi :
Cho biết định nghĩa vectơ
Cho biết định nghĩa hai vectơ cùng phương
Bài tập về nhà:
Các bàitrong SGK trang 7; các bài 1.4, 1.5 SBT
















Chương 1: VECTƠ
Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
nguon VI OLET