BÀI 19 THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN
I) MĐYC
1- Kiến thức: HS nắm được
- Mỗi NN lập trình đều có thư viện chương trình con chuẩn để mở rộng khả năng ứng dụng.
- Mỗi thư viện có thể bao gồm các chương trình con chuẩn liên quan đến một loại công việc.
- Các NNLT cung cấp những khả năng về quản lí, khai thác và điều khiển các thiết bị vào ra khả năng thực hiện các thao tác đồ hoạ,…
2- Kỉ năng:
- Sử dụng được các thư viện chương trình con chuẩn
- Dùng các thủ tục và các hàm trong các thư viện crt và graph
- ứng dụng lập trình các bài toán đơn giản
II) PTDH
- Máy chiếu.
- Một số bài tập có liên quan đến kiến thức cần thiết cho bài học
II) NỘI DUNG TIẾT DẠY
Tổ chức lớp: Ổn định lớp
Bài cũ:
Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

ĐVĐ:
Mỗi NNLT đều có một số lượng phong phú các chương trình con chuẩn trong các thư viện nhằm mục đích giúp người lập trình thuận lợi hơn trong một số công việc. các thư viện đó là gì, mỗi thư viện như thế có những CT con nào và sự hoạt động của chúng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đều đó.
Nghe

Thư viện CRT
Cho học sinh biết thư viện crt chứa những thủ tục thực hiện những công việc gì.
Câu lệnh clrscr ta có th ấy ở đâu ?
Trong các chương trình đã làm, ở phần khai báo ta thường thấy dòng khai báo nào? Nếu không có dòng đó thì có lỗi gì không?
Vì sao?
Chạy thử một chương trình bằng trình chiếu và la(m rõ điều đó cho HS, trong chương trình có đủ các nội dung chuẩn bị trình bày.
Cụ thể :
Thủ tục: clrscr dùng để xóa màn hình(đã giới thiệu)
Thủ tục Textcolor(color): Đặt màu cho chữ trên màn hình
Color: hằng hoặc biến xác định màu
TextBackround(color): đặt màu cho nền của màn hình.
GotoXY(x,y): đưa con trỏ đến vị trí (x,y). x:cột, y: dòng
Màn hình văn bản gồm 80 cột, 25 dòng
Trình chiếu một chương trình đơn giản bằng NN Pascal, chạy chương trình này giup cho học sinh tháy được việc thực hiện một số thủ tục cơ bản trong thư viên crt
Dòng lệnh clrscr ta thường dùng để xoá màn hình trong các chương trình trước
uses crt;
nếu không có thì khi báo lỗi khi thì không





Ghi bảng

THƯ VIỆN GRAPH
Gới thiệu thư viện đồ họa, các hàm và thủ tục trong thư viện này cũng như công dụng của chúng.
Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ hoạ
* Màn hình: Chế độ làm việc của màn hình
Văn bản: đơn vị của nó là các hình vuông nhỏ, mỗi hình vuông chứa một kí tự văn bản.
đồ họa: đơn vị của nó là điểm ảnh(pixel)
* Bảng mạch diều khiển: bảo đảm tương tác giữa bộ xử lí và màn hình để thực hiện chế độ phân giải và màu sắc.
b) Khởi tạo chế độ đồ họa
* Cho một chương trình đồ hoạ hoàn chỉnh ở mức độ đơn giản, kết hợp đầy đủ các thao tác vẽ hình như: vẽ điểm, đoạn thẳng, HCN, đường tròn, elip, tô nền, màu chữ………trên máy chiếu.
* Giới thiệu từng câu lệnh, từng thủ tục hoặc hàm có sẵn trong thư viện GRAPH, thủ tục thiết lập chế độ đồ hoạ.
Cho HS ghi bài
Một chương trình đồ họa bao giờ cũng bắt đầu bằng việc khởi tạo chế độ đồ họa.
-Thủ tục thiết lập chế độ đồ họa:
Procedure InitGraph(var driver, mode: integer;path: string);
Trong đó:
+ Drive: số hiệu của trình điều khiển
+ mode: số hiệu của độ phan giải
+ path: đường dẫn đến têp BGI.
Chú ý:
Thông thường ta nên sử dụng cách thiết lập chế độ đồ hoạ tự động với biến driver được gán giá trị là 0 (được định sẵn bằng detect)
- Để trở về chế độ văn bản ta gọi thủ tục “CloseGraph;”
c) Các thủ tục vẽ điểm, đoạn thẳng
Trong chế độ đồ họa
- Đặt màu: procedure SetColor(color: word);
- Vẽ điểm: procedure PutPixel(x,y: integer; color: word);
- Vẽ đoạn thẳng:
Procedur Line(x1,y1,x2,y2: integer);
- Vẽ đoạn thẳng nối điểm hiện tại với điểm có toạ dộ (x,y)
Procedur Line(x,y : integer);
d) Các thủ
nguon VI OLET