Tuần/Tiết: 1.       Lớp:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận, cách lập dàn bài văn nghị luận

2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận khoa học, lập luận chặt chẽ

3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố

 4. Định hướng năng lực:

-Năng lực sáng tạo

-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

II. Chuẩn bị  của Gv, Hs:

 - Gv: giáo án

- Hs: xem lại bài

III. Tiến trình tổ chức dạy học

Hoạt động của Gv, Hs

Nội dung cần đạt

* Hđ khởi động: Cho đề văn hỏi Hs dạng đề và lĩnh vực nghị luận -> Dẫn vào bài

* Hđ hình thành kiến thức

* Hoạt động luyện tập

Tìm hiểu đề

- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân tích và xác định yêu cầu

- Hs thực hiện tìm hiểu theo gợi ý

 

 

 

 

 

 

Lập dàn ý

- Gv gọi Hs lên bảng lập dàn ý

- Hs lập dàn ý

- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung

- Gv định hướng, điều chỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Đề: Suy nghĩ của anh (chị) như thế nào về việc nhận định của nhiều người gần đây cho rằng đạo đức học sinh có chiều hướng xuống cấp.

a) Phân tích đề:

- Vấn đề nghị luận: Đạo đức học sinh có chiều hướng xuống cấp trong thời gian gần đây.

- Nội dung nghị luận: thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, hướng khắc phục

- Phương pháp nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận

- Phạm vi dẫn chứng: thực tế xã hội

b) Lập dàn ý

* MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận

* TB:

- Thực trạng, biểu hiện

+ Thái độ, tác phong, ngôn phong trong nhà trường

+ Thái độ, tác phong, ngôn phong ngoài xã hội

- Nguyên nhân

+ Tác động tiêu cực từ gia đình

+ Tác động của các loại hình văn hóa không lành mạnh

...

- Hậu quả

+ Ảnh hưởng xấu đến mục tiêu giáo dục

+ Ảnh hưởng xấu đến đạo đức cá nhân

...

- Hướng khắc phục:

+ Tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng sống

+ Có ý thức rèn luyện đạo đức bản thân


 

 

* Hđ vận dụng: cho Hs viết đoạn văn theo dàn y trên

* Hđ tìm tòi mở rộng

- Tìm thêm tài liệu qua sách báo, đài,..để viết hoàn chỉnh bài văn

...

* KB: Khẳng định vấn đề, nhận thức, hướng hành động bản thân

 

 

 


Tuần/Tiết: 2.       Lớp:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN (tt)

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận, cách lập dàn bài văn nghị luận

2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận khoa học, lập luận chặt chẽ

 3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố

 4. Định hướng năng lực:

-Năng lực sáng tạo

-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

II. Chuẩn bị  của Gv, Hs:

 - Gv: giáo án

- Hs: xem lại bài

III. Tiến trình tổ chức dạy học

Hoạt động của Gv, Hs

Nội dung cần đạt

* Hđ khởi động: Cho đề văn hỏi Hs dạng đề và lĩnh vực nghị luận -> Dẫn vào bài

* Hđ hình thành kiến thức

* Hoạt động luyện tập

Tìm hiểu đề

- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân tích và xác định yêu cầu

- Hs thực hiện tìm hiểu theo gợi ý

 

 

 

 

 

 

Lập dàn ý

- Gv gọi Hs lên bảng lập dàn ý

- Hs lập dàn ý

- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung

- Gv định hướng, điều chỉnh

 

 

 

 

 

 

 

* Hđ vận dụng: cho Hs viết đoạn văn theo dàn y trên, Gv định hướng

* Hđ tìm tòi mở rộng

- Tìm thêm tài liệu liên quan đến vấn đề..để viết hoàn chỉnh bài văn

* Đề: Suy nghĩ của anh (chị) như thế nào về lời dạy của trong dân gian “Học đi đôi với hành”

a) Phân tích đề:

- Vấn đề nghị luận: Tư tưởng đạo lí trong câu tục ngữ “Học đi đôi với hành” .

- Nội dung nghị luận:

+ Học lý thuyết gắn liền với thực hành vận dụng

+ Lợi ích thiết thực từ câu tục ngữ

+ Những biểu hiện đi ngược lại tư tưởng

- Phương pháp nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận

- Phạm vi dẫn chứng: thực tế xã hội

b) Lập dàn ý

* MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận

* TB:

- Giải thích câu tục ngữ (giải thích từ ngữ, ý nghĩa)

- Chứng minh lợi ích thiết thực

+ Nắm vững kiến thức

+ Thành thạo kĩ năng

+ Mở rộng khả năng vận dụng và thực tế

....

- Bình luận:

+ Hs ngày nay lười cả học lý thuyết vì thế không hoặc kém khả năng vận dụng

+ Học tập, trau dồi kinh nghiệm, cái hay trong đời sống để hoàn thiện bản thân

...

* KB: Khẳng định vấn đề, nhận thức, hướng hành động bản thân

Viết đoạn


Tuần/Tiết: 3.       Lớp:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn bản, các kiến thức có liên quan: phương thức biểu đạt, phép liên kết văn bản,...

2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản

 3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố

 4. Định hướng năng lực:

-Năng lực sáng tạo

-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.

- Năng lực đọc hiểu

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trình bày đoạn văn

II. Chuẩn bị  của Gv, Hs:

 - Gv: giáo án, bài tập

- Hs: xem lại bài

III. Tiến trình tổ chức dạy học

 

Hoạt động của Gv, Hs

Nội dung cần đạt

* Hđ khởi động:

* Hoạt động hình thành kiến thức

* Hđ luyện tập

Ra đề

- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân tích và xác định yêu cầu

- Hs thực hiện theo gợi ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thực hiện, chỉnh sửa

- Gv gọi vài Hs lên bảng làm bài

 

 

* Đề 1 : Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen ; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần vào cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị ; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. 

(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)

a, Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn ? Cho biết phương thức nào là chính ?

b, Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật của đoạn văn ?

c, Nhận xét về giọng điệu của đoạn văn ? Giọng điệu ấy có ý nghĩa gì ?

d, Đoạn văn chủ yếu miêu tả tâm trạng nhân vật nào ? Đó là những tâm trạng gì ?

e) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về tâm trạng của nhân vật trong đoạn văn trên.


- Hs thực hiện

- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung

- Gv định hướng, điều chỉnh

 

 

 

 

 

* Hđ vận dụng:

- Hướng dẫn thực hiện viết đoạn văn về nội dung và hình thức

- Hs viết và trình bày

- Gv nhận xét, định hướng

* Hđ tìm tòi mở rộng

Tìm thêm các bài tập tự làm

* Sửa:

a. Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

b. Liệt kê, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, lặp cấu trúc cú pháp, từ láy.

c. Đoạn văn nhẹ nhàng, chậm rãi, tha thiết và thấm buồn.

d. Tâm trạng nhân vật Liên.

 

 

Tuần/


Tiết: 4.       Lớp:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn bản, các kiến thức có liên quan: phương thức biểu đạt, phép liên kết văn bản,...

2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản

 3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố

 4. Định hướng năng lực:

-Năng lực sáng tạo

-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.

- Năng lực đọc hiểu

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trình bày đoạn văn

II. Chuẩn bị  của Gv, Hs:

 - Gv: giáo án, bài tập

- Hs: xem lại bài

III. Tiến trình tổ chức dạy học

Hoạt động của Gv, Hs

Nội dung cần đạt

* Hđ khởi động:

* Hoạt động hình thành kiến thức

* Hđ luyện tập

Ra đề

- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân tích và xác định yêu cầu

- Hs thực hiện theo gợi ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thực hiện, chỉnh sửa

- Gv gọi vài Hs lên bảng làm bài

- Hs thực hiện

- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung

 

 

* Đề 2 : Ba hôm sau, ông cụ già chết thật.

Cả gia đình ấy đã nhao lên mỗi người một cách, đi gọi từ ông lang băm Tây cho đến ông lang băm Đông, già và trẻ, để thực hành đúng cái lí thuyết “nhiều thầy thối ma”. Ông cụ già chết, danh dự của Xuân lại càng to thêm, vì cái lẽ rất chính đáng là luôn ba hôm nó đã trốn một chỗ nào không ai biết, đến nỗi cụ bà cho người đi tìm đâu cũng không thấy. Thiếu ông đốc tờ Xuân là thiếu tất cả, những ông thầy thuốc chính hiệu đã thất bại hoàn toàn. Về phần ông đốc tờ Trực Ngôn, thấy bạn đồng nghiệp Xuân của ông không chữa, cho đó là một bệnh nặng, nên cũng không dám nhận. Đó là một bài học cho những kẻ nào dám bảo một người như Xuân là con nhà hạ lưu, ma cà bông, vô học, vô lại, nhặt ban quần, vân vân…

(Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng)

a, Xác định câu văn chủ đề của đoạn văn ?

b, Xác định và cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ?

c, Chỉ rõ những phép liên kết trong đoạn văn ?

d. Viết đoạn văn phân tích bút pháp trào phúng trong đoạn văn

* Sửa:


- Gv định hướng, điều chỉnh

 

 

 

 

 

* Hđ vận dụng:

- Hướng dẫn thực hiện viết đoạn văn về nội dung và hình thức

- Hs viết và trình bày

- Gv nhận xét, định hướng

* Hđ tìm tòi mở rộng

Tìm thêm các bài tập tự làm

a. Ba hôm sau, ông cụ già chết thật.

b. Liệt kê, so sánh, thành ngữ.

c. Phép lặp, phép liên tưởng cùng trường từ vựng (nghề thuốc)

 

Tuần/


Tiết: 5.       Lớp:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn bản, các kiến thức có liên quan: phương thức biểu đạt, phép liên kết văn bản,...

2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản

 3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố

 4. Định hướng năng lực:

-Năng lực sáng tạo

-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.

- Năng lực đọc hiểu

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trình bày đoạn văn

II. Chuẩn bị  của Gv, Hs:

 - Gv: giáo án, bài tập

- Hs: xem lại bài

III. Tiến trình tổ chức dạy học

Hoạt động của Gv, Hs

Nội dung cần đạt

* Hđ khởi động:

* Hoạt động hình thành kiến thức

* Hđ luyện tập

Ra đề

- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân tích và xác định yêu cầu

- Hs thực hiện theo gợi ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Đề 3 :

"… (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn vách/ Có mấy cũng không vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện tử trên Internet. Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách bằng tủ ... rượu các loại. Các thư viện lớn của các thành phố hay của tỉnh cũng chỉ hoạt động cầm chừng, cố duy trì sự tồn tại.

...(2) Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus... Hay hình ảnh những công dân nước Nhật mỗi người một quyển sách trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v... càng khiến chúng ta thêm yêu mến và khâm phục. Ngày nay, hình ảnh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó là cái máy tính hay cái điện thoại di động. Song sách vẫn luôn cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay...”

(Trích “Suy nghĩ về đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015)

a. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích trên. 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thực hiện, chỉnh sửa

- Gv gọi vài Hs lên bảng làm bài

- Hs thực hiện

- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung

- Gv định hướng, điều chỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hđ vận dụng:

- Hướng dẫn thực hiện viết đoạn văn về nội dung và hình thức

- Hs viết và trình bày

- Gv nhận xét, định hướng

* Hđ tìm tòi mở rộng

Tìm thêm các bài tập tự làm

b. Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Chỉ rõ biểu hiện của thao tác ấy. 

c. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng: “cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi pha”? 

d. Từ đoạn văn trên, anh/chị hãy nêu ít nhất 02 tác dụng của việc đọc sách bằng cách viết 1 đoạn văn trong khoảng 7-10 dòng.

* Sửa:

a. Câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản: Song sách vẫn luôn cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay.

b. Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh.

c. Tác giả cho rằng “cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi pha” vì ở thời đại công nghệ số, con người chỉ cần gõ bàn phím máy tính hoặc điện thoại di động đã có thể tiếp cận thông tin ở nhiều phương diện của đời sống, tại bất cứ nơi đâu, trong bất kì thời gian nào, nên việc đọc sách đã dần trở nên phôi pha.

d.. Nêu ít nhất 02 tác dụng của việc đọc sách. Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục.

 

Tuần/


Tiết: 6.       Lớp:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận, cách lập dàn bài văn nghị luận văn học về một vấn đề trong tác phẩm

2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận khoa học, lập luận chặt chẽ

 3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố

 4. Định hướng năng lực:

-Năng lực sáng tạo

-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

II. Chuẩn bị  của Gv, Hs:

 - Gv: giáo án

- Hs: xem lại bài

III. Tiến trình tổ chức dạy học

 

Hoạt động của Gv, Hs

Nội dung cần đạt

* Hđ khởi động:

Cho vd về một tác phẩm đã học, yêu cầu Hs cho biết tác phẩm ấy từ nội dung phân tích đã đặt ra vấn đề gì?-> Dẫn vào bài

* Hđ hình thành kiến thức:

Kiến thức về đọc hiểu, văn nghị luận

* Hđ luyện tập

Tìm hiểu đề

- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân tích và xác định yêu cầu

- Hs thực hiện tìm hiểu theo gợi ý

 

 

 

 

 

 

Lập dàn ý

- Gv gọi Hs lên bảng lập dàn ý

- Hs lập dàn ý

- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung

- Gv định hướng, điều chỉnh, cho Hs viết đoạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Đề: Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được đánh giá là kiệt tác trong việc xây dựng tượng đài bất tử trong lịch sử văn học dân tộc. Bằng kiến thức đã học ở văn bản này, anh (chị) hãy làm sáng tỏ điều đó.

a) Phân tích đề:

- Vấn đề nghị luận: Tượng đài bất tử về hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Nội dung nghị luận:

Cách xây dựng hình tượng trong bối cảnh, xuất thân; những suy nghĩ, hành động đáng nể

- Phương pháp: phân tích, chứng minh, bình giảng

- Phạm vi: Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

b) Lập dàn ý

a.Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (tác giả, tác phẩm, nội dung đề yêu cầu)

b.Thân bài:

* Được đặt trong bối cảnh đầy bão táp của thời đại

* Xuất thân đặc biệt

* Thái độ căm phẫn đối với kẻ thù

* Ý thức sâu sắc về nền độc lập và hành động của bản thân


 

 

 

 

* Hđ vận dụng: Cho Hs viết một đoạn văn, trình bày ở lớp, Gv nhận xét và định hướng

* Hđ tìm tòi mở rộng:

- Tìm tài liệu, tham khảo, hoàn chỉnh bài văn theo dàn y

* Tinh thần tự nguyện đáng nể

* Khí thế kiên cường, lẫm liệt khi ra trận

-> Nghệ thuật xây dựng

c. Kết bài: Khẳng định vấn đề, đánh giá, nhận xét của bản thân về vấn đề nghị luận

 

Tuần/

nguon VI OLET