Đổi mới ppdh giáo dục hn ở THPT
Nội dung tập huấn
I. Phương pháp dạy học (Nhóm 1)
1. Khái niệm
2. Các PPDH thường áp dụng
II. Đổi mới PPDH (nhóm 2)
1. Vì sao phải đổi mới PPDH ?
2. Quan điểm, định hướng đổi mới PPHD, bản chất của đổi mới PPDH
III. Những yếu tố xác định giờ dạy đã đổi mới PPDH (nhóm 3)
IV. Những biện pháp đổi mới (nhóm 4)
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
I. Phương pháp dạy học
1. Khái niệm
Phương pháp dạy học ?
+ Theo TL BDGV: Theo nghĩa rộng có thể hiểu: Các PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục tiêu dạy học.

+ ĐN cũ: "PPDH là cách thức làm việc của thầy và trò dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác, tích cực, tự lực, phát triển những năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành thế giới quan duy vật khoa học và đạo đức cách mạng".

I. Phương pháp dạy học

1. Khái niệm
- Thuật ngữ "phương pháp" bắt nguồn từ tiếng Hy lạp "Metodos" có nghĩa là con đường, cách thức để đạt được mục đích nhất định. Phương pháp là hình thức tự vận động bên trong của nội dung. Bởi vậy, phương pháp bao giờ cũng có tính mục đích, tính cấu trúc và luôn gắn liền với nội dung.

"PP là kiến thức loại 2 "
I. Phương pháp dạy học

1. Khái niệm
Hiện nay, do tính phong phú, tính đa dạng của khái niệm PPDH, nên có nhiều ĐN về PPDH. Nhưng bản chất của khái niệm này, đó là cách thức hoạt động của thầy, cách thức hoạt động của trò và cơ chế phối hợp hai hoạt động này cũng tác động vào nội dung học tập nhằm đạt được mục đích dạy học.

I. Phương pháp dạy học
1. Khái niệm
*) Lưu ý:
Trong dạy học không có, và không thể có PPDH nào là vạn năng.
Đặc điểm này đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn, phối hợp các PPDH khác nhau trên cơ sở mục đích bài giảng, nội dung dạy học cụ thể và đối tượng học sinh cụ thể.
Việc lựa chọn PPDH là một nghệ thuật, đây cũng là yếu tố quan trọng phân biệt giáo viên dạy giỏi với các giáo viên khác.
I. Phương pháp dạy học

2. Các PPDH thường được áp dụng
a. Dựa vào mục đích lý luận dạy học:

- Các phương pháp dùng khi nghiên cứu tài liệu mới, hình thành kỹ năng, KX
- Các phương pháp dùng khi ôn tập, củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng, KX
- Các phương pháp dùng khi ứng dụng kiến thức, kỹ năng, KX
- Các phương pháp dùng khi kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, KX

I. Phương pháp dạy học

2. Các PPDH thường được áp dụng
b) Dựa vào phương tiện giao tiếp giữa thầy và trò





Sơ đồ các nhóm dạy học của Pêrôpxki, Golant
I. Phương pháp dạy học

2. Các PPDH thường được áp dụng
c) Dựa vào hoạt động của GV và HS:
- Thầy làm trung tâm (PP dạy học truyền thống) - PP lấy trình bày, giải thích làm khâu chủ yếu.
- Trò làm trung tâm (PP dạy học hiện đại) - Toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng hứng thú của học sinh. Mục đích nhằm phát triển ở học sinh khả năng và năng lực độc lập học tập và giải quyết các vấn đề. Không khí trong lớp học cởi mở về mặt tâm lý, thầy và trò cùng nhau khảo sát các khía cạnh của vấn đề thay cho việc thầy nói học sinh nghe.

I. Phương pháp dạy học
2. Các PPDH thường được áp dụng
d) Dựa vào tính chất hoạt động nhận thức của HS (hay dựa vào bên trong của phương pháp dạy học):
+ Giải thích - minh hoạ
+ Trình bày nêu vấn đề
+ Tìm tòi từng phần
+ Nghiên cứu.
*) Việc phân chia trên chỉ là tương đối. Thực chất các PP này đan xen vào nhau (VD: dạy hoạt động nhưng vẫn sử dụng đến ngôn ngữ, trực quan, thực hành). Không có PP nào là vạn năng.
*) Hình thức tổ chức

Là kiểu cách tổ chức sắp xếp hoạt động dạy học. Cụ thể:

- Bài lên lớp (lý thuyết)
- Bài thực hành (xưởng trường)
- Thăm quan ngoại khóa
- Hướng dẫn hoạt động ở nhà (tự học)
- Thành lập các nhóm, tổ ngoại khoá hoạt động




II. Đổi mới PPDH

1. Vì sao phải đổi mới PPDH ?
- Dựa vào thực tiễn
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ với tốc độ chưa từng có trong lịch sử:
+ Lượng thông tin về KH KT tăng nhanh, tăng nhiều gấp bội: cứ 5 năm đến 7 năm khối lượng thông tin có thể tăng gấp đôi.
+ Thời gian từ phát minh khoa học tới ứng dụng tri thức đó vào thực tiễn ngày một ngắn lại.
+ Số lượng các nhà Bác học, các cơ quan nghiên cứu khoa học tăng lên gấp bội: 9/10 các nhà bác học trên thế giới sống trong thời đại của chúng ta.
+ Xuất hiện nhiều ngành khoa học mới. Do đó có sự giao thoa giữa các ngành khoa học. Nhiều ngành nghề mới xuất hiện.
+ Quá trình từ thủ công cơ khí tiến lên tự động hóa rất nhanh.
? Không thể dạy hết KT cho HS mà phải dạy cho HS cách học để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.




II. Đổi mới PPDH

Vì sao phải đổi mới PPDH ?

Dựa vào bản chất của quá trình dạy học:

"Là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên nhằm đạt mục đích (mục tiêu) dạy học".

? GV là người tổ chức, điều khiển để HS chủ động, tự giác, tích cực chiếm lĩnh KT




II. Đổi mới PPDH

Vì sao phải đổi mới PPDH ?
- Dựa vào mqh giữa các thành tố của QTDH




II. Đổi mới PPDH

Vì sao phải đổi mới PPDH ?
- Dựa vào các văn bản của các cấp QL giáo dục
- Dựa vào thực trạng dạy GDHN lớp 10 vừa qua .( ? đổi mới PP để thu hút HS ).




II. Đổi mới PPDH

2. Quan điểm, định hướng đổi mới PPDH, bản chất của đổi mới PPDH
2.1. Quan điểm chung về đổi mới PPDH ở trường phổ thông
a) Đổi mới PPDH phải phù hợp với xu thế chung đổi mới PPDH của cấp học, bậc học.
b) Đổi mới PPDH phải xuất phát từ mục tiêu và hướng tới mục tiêu, chương trình, nội dung SGK mới ở trường phổ thông.
c) Đổi mới PPDH phải tính đến điều kiện dạy học thực tế ở trường phổ thông.





II. Đổi mới PPDH

2. Quan điểm, định hướng đổi mới PPDH, bản chất của đổi mới PPDH
2.2. Định hướng đổi mới PPDH
a) Định hướng hành động
b) Định hướng tích cực và tương tác
Cụ thể:
+ HĐ DGHN có tính thực tiễn cao ? gắn các buổi GD với thực tiễn SX.
+ Tăng cường trực quan, đóng vai trong mỗi giờ học.
+ GV giữ vai trò là người hướng dẫn, tổ chức cho HS thu nhận kiến thức về nghề, hình thành kĩ năng tìm hiểu nghề và tự xác định được nghề tương lai, thông qua việc tổ chức giờ học dưới nhiều hình thức tích cực.




II. Đổi mới PPDH

3. Bản chất của việc đổi mới PPDH
"Bản chất của đổi mới PPDH là tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức của học sinh".
Hay:
"Hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động".

*) Lưu ý: - Đổi mới PPDH chứ không phải là tìm ra PPDH mới
- Bỏ quan niệm: Đã dạy được bài nào đâu mà đã đòi đổi mới PPDH . (phải so với các PPDH cũ, chung trong cả nước ở mọi bộ môn)




III. Những yếu tố xác định giờ dạy đã đổi mới PPDH

Những dấu hiệu đặc trưng của các PPDH tích cực:

- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS;
- Dạy và học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học hơn là truyền thụ, tiếp thu tri thức; nghĩa là coi tri thức là điều kiện, phương tiện cho việc rèn luyện phương pháp tự học (mục tiêu cuối cùng của dạy học).
- Tăng cường tính tự lực của cá nhân HS đồng thời chú trọng sự hợp tác, tương tác giữa các cá nhân trong nhóm, lớp
- Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS.




III. Những yếu tố xác định giờ dạy đã đổi mới PPDH

2. Một số tiêu chí đánh giá tính tích cực nhận thức của HS trong dạy học GDHN

- Sự tập trung chú ý vào nhiệm vụ học tập.
- Khả năng định hướng nhanh vào mục tiêu học tập.
- Có các biểu hiện của sự hứng thú học tập.
- Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Độc lập hành động.
- Hăng hái tham gia trao đổi, thảo luận; chủ động nêu vấn đề, câu hỏi và sẵn sàng bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình.
- Khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Suy nghĩ và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.


Biện pháp 1. Thiết kế/ xác định mục tiêu bài dạy cho người học
Có thể tham khảo cách phân chia các loại và mức độ/ thứ bậc của mục tiêu dạy học phỏng theo cách làm của BS. Bloom.

IV. Biện pháp đổi mới ppdh gdhn thpt

Biện pháp 2. Thiết kế bài dạy
Bài dạy lý thuyết (áp dụng cho các chủ đề 1, 2, 3, 4, 6, 7)
IV. Biện pháp đổi mới ppdh gdhn thpt
Sơ đồ Qui trình dạy bài lý thuyết

Biện pháp 2. Thiết kế bài dạy
b) Bài tham quan thực tế (áp dụng cho chủ đề 8)

IV. Biện pháp đổi mới ppdh gdhn thpt
Sơ đồ Qui trình dạy bài tham quan thực tế

Biện pháp 2. Thiết kế bài dạy
c) Giao lưu (áp dụng cho chủ đề 5)

IV. Biện pháp đổi mới ppdh gdhn thpt
Sơ đồ Qui trình dạy bài giao lưu
Biện pháp 3.
Khai thác các phương pháp, hình thức tổ chức, kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực hoá người học
IV. Biện pháp đổi mới ppdh gdhn thpt
1. Thuyết trình nêu vấn đề
- Thuyết trình là phương pháp giáo viên truyền đạt thông tin và tri thức đến học sinh bằng lời nói (Thầy nói, HS hầu như không được tham gia vào).
- áp dụng:
+ Giới thiệu KQ chủ đề
+ Giải thích các điểm chính của chủ đề
+ Giao BT cho HS

2. D?Y H?C THEO TìNH HU?NG
- D?y h?c theo tình huống dựa trên quan điểm giáo dục: "Giáo dục là sự chuẩn bị cho người học vào việc gi?i quy?t các tình huống của cuộc sống".(Robinsohn).
- D?y h?c theo tình huống du?c t? ch?c theo nh?ng ch? d? ph?c h?p g?n v?i các tình huống th?c c?a cu?c s?ng� ngh? nghi?p.
- Học sinh có điều kiện trao đổi với nhau, trao đổi với giáo viên , được nhận xét, trình bày những suy nghĩ, hiểu biết của mình về cuộc sống, về nghề nghiệp

Các bước tiến hành

Bước 1: Học sinh nhận biết tình huống và những vấn đề cần giải quyết thuộc trường hợp nào và liên hệ với kinh nghiệm của bản thân
Bước 2: Học sinh thu thập thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề
Bước 3: Thảo luận, trao đổi để tìm các phương án giải quyết
Bước 4: So sánh các phương án, lựa chọn một phương án giải quyết
Bước 5: Trình bày, bảo vệ phương án đã lựa chọn
Bước 6: So sánh, vận dụng hoặc lấy ví dụ trong thực ti?n
CÁC LOẠI T×NH HUỐNG (TRƯỜNG HỢP)
1. Trường hợp quyết định: Trên cơ sở thông tin đã có, HS đưa ra các quyết định và lập luận cho các quyết định đó
2. Trường hợp tìm thông tin: TT chưa được đưa ra đầy đủ. Trọng tâm là HS thu thập TT cho việc giải quyết vấn đề.
3. Trường hợp phát hiện vấn đề: Các vấn đề nêu chưa được rõ trong mô tả trường hợp. Trọng tâm là HS phát hiện vấn đề.
4. Trường hợp tìm phương án giải quyết: Trọng tâm là HS tìm phương án giải quyết vấn đề
5. Trường hợp đánh giá: Trọng tâm là HS đánh giá các phương án giải quyết đã cho
3. D?Y H?C THEO D? �N
- D?y h?c theo d? án là m?t hình th?c d?y h?c, trong đó h?c sinh th?c hi?n m?t nhi?m v? h?c t?p ph?c h?p, k?t h?p lý thuy?t v?i th?c tiễn, thực hành với tính t? l?c cao trong xác định mục đích, l?p k? ho?ch, th?c hi?n và đánh giá k?t qu?.
- Hình th?c làm vi?c ch? y?u là theo nhóm, k?t qu? d? án là nh?ng s?n ph?m có th? gi?i thi?u du?c.
- Trong hoạt động GDHN, dự án thường được thực hiện là loại dự án tìm hiểu thông tin nghề nghiệp và cơ sở đào tạo.

dạy học theo dự án được thực hiện theo các bước sau:


B1. Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án.
B2. Xây dựng đề cương và kế hoạch thực hiện
B3. Thực hiện dự án
B4. Công bố sản phẩm
B5. Đánh giá
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chọn đề tài và xác định mục đích DA
Chọn đề tài: điều tra nghề gì? hoặc trường nào?
Xác định mục đích điều tra:
+ Điều tra cái gì?
+ Tìm những thông tin gì?
VD: Dự án tìm hiểu thông tin nghề nghiệp và cơ sở đào tạo
B­íc 2:
X©y dùng ®Ò c­¬ng vµ kÕ ho¹ch thùc hiÖn
X©y dùng ®Ò c­¬ng:
- Néi dung ®iÒu tra : Th«ng tin g×?
- Nguån th«ng tin: T×m th«ng tin ë ®©u? Hái ai?
KÕ ho¹ch thùc hiÖn :
- Tæ chøc ®iÒu tra
- Khi nµo hoµn thµnh?
Bước 3: Thực hiện dự án
Bước 4: Công bố sản phẩm của nhóm
Học sinh công bố, giới thiệu những thông tin mà nhóm đã thu thập được
Bước 5: Đánh giá (giáo viên giúp học sinh)
Phân tích, chọn lọc những thông tin cần thiết.
Rút ra kết luận từ thông tin đã thu thập được.
Giáo viên hoàn thiện thông tin, kết luận.
Rút kinh nghiệm
- GV muốn biết ý kiến, kinh nghiệm hs; hay những ý kiến, kinh nghiệm này giúp ích cho hs khác.
- Hình thành cho HS các khái niệm, giá trị, thái độ và cảm xúc.
- Giúp cho HS đánh giá một vấn đề, ý kiến nào đó.
4. Phương pháp thảo luận
4.1. Chuẩn bị cho buổi thảo luận
1. Xác định mục tiêu buổi thảo luận.
2. Lập kế hoạch cho buổi thảo luận.
- Nội dung thảo luận
- Bố cục nội dung thảo luận:
+ Tình huống
+ Hệ thống các câu hỏi v.v.
Bố cục cần chi tiết, rõ ràng, cẩn thận.
3. Chuẩn bị về tổ chức.
- GV :
- HS :
4.2. Điều khiển buổi thảo luận
1. Bố trí chỗ ngồi.
2. Khởi động
3. Đặt câu hỏi hoặc tạo tình huống
- Câu hỏi mở
- Câu hỏi vòng tròn
- Tình huống hấp dẫn và dễ lôi cuốn HS tham gia.
4. Đi đến 1 kết luận chung, tránh phản bác nhau.
5. Thảo luận và tranh luận
1. Thi tài
- Mỗi HS đều có thể là thí sinh hoặc giám khảo
- Bài thi nhằm tạo cơ hội cho HS thể hiện tài lẻ của mình. Có phần thưởng.
- Mọi hoạt động đều có thể biến thành trò chơi
- Có thể dùng những Test đặc biệt
2. Đi tìm kho báu: Tìm kiếm thông tin
3. Dò đoán nghề:
- Đoán nghề qua tả tranh
- Viết 1 câu chuyện: cho biết câu đầu và câu cuối
5. TRò CHOI
6. Dạy học theo nhóm

a) Bản chất của học tập theo nhóm
- Lớp học được chia thành nhóm nhỏ (thường từ 4 đến 6 HS hoặc từng cặp); trao đổi, thảo luận những vấn đề đặt ra sau đó cử đại diện trình bày trước lớp để cả lớp thảo luận.
- Các nhóm được phân chia một cách ngẫu nhiên hoặc có chủ ý, ổn định trong cả tiết học hay thay đổi trong từng phần của tiết học.
- Các nhóm có thể được giao cùng một nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau.
a) Bản chất của học tập theo nhóm
- Mỗi thành viên trong nhóm được phân công hoàn thành một phần việc. Mọi người phải làm việc tích cực không ỷ lại vào một vài người có hiểu biết rộng và năng động hơn.
- Kết quả làm việc của mỗi nhóm đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp.
b) Đặc điểm của học tập theo nhóm
- HS có thể tự tin, làm việc độc lập và hợp tác trong nhóm; qua đó làm cho mỗi thành viên trong nhóm quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội.
b) Đặc điểm của học tập theo nhóm
- Có tác dụng phát triển và củng cố các mối quan hệ và kĩ năng giao tiếp của HS, đồng thời rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tương trợ trong cộng đồng.
- Học sinh có cơ hội tự thể hiện mình và tự phát triển.
- Rèn luyện cho HS tư duy nhận xét, phê phán, đánh giá.
- Làm tăng hiệu quả học tập nhất là khi phải giải quyết một vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành công việc chung.
Tuy nhiên, nếu chuẩn bị, tổ chức không chu đáo thì việc học tập theo nhóm sẽ dễ trở thành làm việc độc thoại của một người.
c) Tiến trình của dạy học theo nhóm gồm các bước sau
- Bước 1: Làm việc chung cả lớp (nêu mục tiêu của bài; tổ chức các nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm; hướng dẫn cách làm việc theo nhóm).
- Bước 2: Làm việc theo nhóm (trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm; phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi; cử đại diện trình bày kết quả)
- Bước 3: Thảo luận, tổng kết toàn lớp (các nhóm báo cáo kết quả làm việc; thảo luận chung cả lớp; GV nhận xét, bổ sung và kết luận).
7. Đóng vai (diễn kịch), mô phỏng
- Là PP cơ bản để rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS.
- Đóng vai là cơ hội để HS thực hành một số nhiệm vụ hay cách ứng xử nào đó trong một môi trường mẫu trước khi các tiònh huống thực xảy ra
Biện pháp 4. Sử dụng phương tiện dạy học theo hường phát huy tính tích cực học tập của HS (Chuyên đề riêng)
Biện pháp 5. Đánh giá kết quả dạy học HĐ GHDN
- Đánh giá qua các bài thu hoạch, các bản chẩn bị, các trình diễn của HS các nhóm
- Đánh giá bằng PP quan sát cả quá trình học tập của HS
Chú ý:
- Mỗi biện pháp nói trên phải được sử dụng phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài và điều kiện dạy học cụ thể;
- Các biện pháp này chỉ như là những gợi ý để phát triển tuỳ theo sở trường và khả năng của từng người.

IV. Biện pháp đổi mới ppdh gdhn thpt
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
1. Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành GTVT, Địa chất
2. Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực Kinh doanh, dịch vụ
3. Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành năng lượng, BC - VT, Công nghệ TT.
4. Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực An ninh, Quốc phòng
5. Giao lưu với những gương điển hình về SX KD giỏi, những gương vượt khó.
6. Nghề nghiệp với nhu cầu thị trường lao động
7. Tôi muốn đạt được ước mơ
8. Tham quan trường ĐH (hoặc CĐ), TC chuyên nghiệp, DN tại địa phương
Có mấy kiểu bài / hoạt động ?
Bài lý thuyết: Chủ đề
Bài giao lưu: Chủ đề
Bài thảo luận / Hội thảo: Chủ đề
Bài tham quan: Chủ đề
1,2,3,4,6
5
7
8
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
1. Các bài lý thuyết: Chủ đề 1,2,3,4,6
a) Công việc chuẩn bị
+ GV: ngoài việc chuẩn bị CSVC, học liệu, soạn bài . thì đều phải soạn trước 1 phiếu học tâp / bản mô tả nghề cho bài sau.
+ HS chuẩn bị phiếu học tập trong 1 tháng, 1 - 2 tuần đầu từng HS chuẩn bị; tuần cuối mỗi nhóm tổng hợp vào 1 bản (bản trong hay tờ Krôki hoặc Slide trong USB.).
VD phiếu học tập của Chủ đề 3

V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
b) Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
c) Phương pháp: Thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại, TQ ..
d) Phương tiện: Nên dùng PT kỹ thuật hiện đại: máy chiếu đa phương tiện, máy chiếu bản trong.
Học liệu: lấy ở mạng, Encata, học liệu của môn Địa lý .
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
e) Tiến trình bài dạy
Chia thành các hoạt động
- HĐ 1. Giới thiệu chủ đề
- HĐ 2. Tìm hiểu nghề A
- HĐ 3. Tìm hiểu nghề B
...........
- HĐ n. Tổng kết đánh giá
*) Mẫu GA như các môn khác (nên 2 cột - VD môn CN / CN)
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
2. Bài giao lưu: Chủ đề 5
a) Hình thức: Cả khối tập trung trong nhà đa năng hay ngoài trời (gắn vào các ngày lễ lớn, dịp nghỉ .); tại một cơ sở SX
b) Phương pháp: Theo cách làm của chương trình VTV3
c) Chuẩn bị:
- Đối tượng giao lưu: Những người thành đạt trong các nghề ở địa phương, HS cũ, cả nam lẫn nữ . từ 5 đến 7 người, đã được biết trước ND.
- Người dẫn CT: Nên chon 1HS nam, 1 HS nữ dẫn CT
- CSVC cho buổi GL, kinh phí
- Nội dung GL (phiếu câu hỏi, kịch bản .)
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
3. Bài thảo luận lớp: Chủ đề 7
a) Hình thức:
- Thảo luận: "Trao đổi, phân tích bằng lý lẽ để làm sáng tỏ một vấn đề"
- Hội thảo: "Họp để trao đổi rộng rãi về một vấn đề"
b) Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị câu hỏi; gợi ý trước cho HS nội dung thảo luận.
Mời cha mẹ HS hoặc 1 gương HS cũ tiêu biểu đang công tác
- HS: Liên hệ lại KT lớp 10; chuẩn bị ý kiến tranh luận; xem lại bản kế hoạch dự định chọn nghề từ lớp 10 xem có thực hiện được không?
Cán bộ lớp XD chương trình thảo luận, cử người dẫn CT, thư ký ..
Chuẩn bị giấy khổ to, bút dạ
Chuẩn bị tiết mục VN
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
3. Bài thảo luận lớp: Chủ đề 7
c) Gợi ý tổ chức thảo luận:
- HĐ 1. Khởi động
- HĐ 2. Thảo luận theo 3 nội dung của chủ đề;
Gắn với tam giác chọn nghề:
Em có muốn (thích) học nghề đó không ?
Em có thể làm nghề đó không ?
Nghề đó có cần cho xã hội không ?
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề

3. Bài thảo luận lớp: Chủ đề 7

c) Gợi ý tổ chức thảo luận:
HĐ 3. Tổ cức trò chơi hoặc biểu diễn văn nghệ
HĐ 4. Tổng kết buổi thảo luận
e) Đánh giá
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
4. Bài tham quan/ tìm hiểu thực tế: Chủ đề 8
a) Hình thức tổ chức:
- Tổ chức 1- 3 lớp cùng đi tham quan (có điều kiện)
- Quay phim/ chụp ảnh một tr ĐH, CĐ theo nội dung bài học sau
đó giới thiệu cho HS
- Học chay
b) Chuẩn bị
- GV: +Chọn, liên hệ cơ sở TQ, lên kế hoạch tham quan (ngày giờ, nhờ người giới thiệu.); thị giác trước những chỗ định tham quan.
+ Xin phép BGH nhà trường
+ Chuẩn bị CSVC, phương tiện, các giấy tờ . Máy ảnh (máy quay phim)
+ Hướng dẫn HS viết thu hoạch
+ Rà soát để khai thác các nguồn lực (có phụ H, HS cũ nào..)
+ Quà lưu niệm tặng trường đến tham quan .
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
4. Bài tham quan/ tìm hiểu thực tế: Chủ đề 8
b) Chuẩn bị
- HS:
+ Hiểu rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ trong buổi tham quan, nội quy của cơ sở đến tham quan
+ Biết trước thời gian, địa điểm tham quan, cách thức tổ chức đi đường, địa điểm tập kết.
+ Biết cách tìm hiểu và ghi chép thông tin của buổi tham quan
+ Có trước phiếu tham quan và nắm vững nội dung trong phiếu.
+ Chuẩn bị phương tiện đi lại, quân tư trang, dụng cụ ghi chép theo yêu cầu của giáo viên. Máy ảnh (nếu có)
+ Xin phép cha mẹ ..
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
4. Bài tham quan/ tìm hiểu thực tế: Chủ đề 8
b) Chuẩn bị

V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
4. Bài tham quan/ tìm hiểu thực tế: Chủ đề 8
c) Gợi ý tổ chức tham quan
HĐ 1. Tổ chức đi tham quan: Tập trung lớp, phân nhóm và cử nhóm trưởng, phổ biến lại NQ tham quan.
HĐ 2. Tìm hiểu những TT chung về trường
- TT HS trong hội trường hay dưới tán cây, nghe LĐ trường giới thiệu khái quát về truyền thống, quy mô đào tạo
- HS có thể hỏi một số thắc mắc
- Phổ biến NQ tham quan, NQ của trường


V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
4. Bài tham quan/ tìm hiểu thực tế: Chủ đề 8
c) Gợi ý tổ chức tham quan
HĐ 3. Tham quan trường
- Có cán bộ nt hướng dẫn tham quan
- HS phải ghi chép, hay chụp hình ảnh để viết thu hoạch
- GV phải thường xuyên quan sát HS và sắn sàng xử lý các vi phạm
HĐ 4. Giao lưu, trao đổi với một số cán bộ
HĐ 5. Tổng kết buổi tham quan
d) Đánh giá
Đổi mới ppdh giáo dục hn ở THPT
I. Phương pháp dạy học
1. Khái niệm
2. Các PPDH thường áp dụng
II. Đổi mới PPDH
1. Vì sao phải đổi mới PPDH ?
2. Quan điểm, định hướng đổi mới PPHD, bản chất của đổi mới PPDH
III. Những yếu tố xác định giờ dạy đã đổi mới PPDH
IV. Những biện pháp đổi mới
V. áp dụng soạn, dạy 8 chủ đề
nguon VI OLET