Họ tên :...................................Lớp:............................................Đề 1
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ?
A. Giữa hai nam châm.B. Giữa hai điện tích đứng yên so với một vật mốc.
C. Giữa hai điện tích chuyển động có hướng.D. Giữa nam châm và dòng điện.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng.
A. Từ trường sinh ra dòng điện.B. Từ trường có cảm ứng từ lớn sinh ra dòng điện.
C. Từ trường biến đổi sinh ra dòng điện.D. Từ trường luôn luôn sinh ra dòng điện.
Câu 3: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Đây là nội dung của định luật nào?
A. Định luật Len-xơ.B. Định luật Jun – Len-xơ.
C. Định luật cảm ứng điện từ.           D. Định luật Fa-ra-đây.
Câu 4: Tính chất nào của đường sức từ phù hợp với nguyên lí chồng chất từ trường?
A. Đường sức từ là những đường cong kín.B. Đường sức từ xuất phát từ cực Bắc của nam châm.
C. Các đường sức từ không cắt nhau.D. Đường sức từ đi vào ở cực Nam của nam châm.
Câu 5: Đơn vị nào sau đây cũng được coi là đơn vị của cảm ứng từ B?
A. NA./m. B.N.mA.C. NA.m2. D. kgA/.m.
Câu 6: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường có cảm ứng từ bằng 0,1 T thì chịu một lực 1 N. Góc lệch giữa đường sức từ và dòng điện trong dây dẫn là:
A. 00.               B. 300.C. 600.             D. 900.
Câu 7: Chọn đáp án đúng.
Một khung dây hình vuông mỗi cạnh 5 cm được đặt vuông góc với từ trường có cảm ứng từ 0,08 T. Nếu từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 giây, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian trên bằng:
A. 1 mV.                     B. 0,5 mV.C. 8 V.                        D. 0,04 mV.
Câu 8: Một ống dây có tiết diện ngang S, độ dài l, gồm N vòng dây dẫn. Trong ống không có lõi sắt. Độ tự cảm của ống có thể tính bằng:
A. L=4π.10−7NSl.B. L=4π.10−7NSl2
C. L=4π.10−7NS2l.D. L=4π.10−7N2Sl-1
Câu 9: Cảm ứng từ tại điểm M nằm trên đường sức từ của dòng điện thẳng, bán kính R có giá trị B. Tại điểm M’ trên đường sức từ có bán kính R’ = 3R thì cảm ứng từ có giá trị là:
A. B’ = 3B.                 B. B’ = 1/3B.C. B’ = 9B.                 D. B’ = 1/9B.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của từ trường của dòng điện tròn?
A. Đường sức từ đi qua tâm của khung dây là đường thẳng.
B. Ở sát dây dẫn các đường sức từ có dạng hình tròn.
C. Hầu hết các đường sức từ là những đường cong.
D. Các đường sức từ cách đều nhau.
Câu 11: Nếu tăng chiều dài và số vòng của ống dây lên cùng hai lần thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây sẽ
A. tăng lên bốn lần.                B. giảm đi bốn lần.C. không thay đổi.                 D. giảm đi hai lần.
Câu 12: Trong công thức tính lực Lo-ren-xơ: f=|q|vBsinαα là
A. góc hợp bởi phương của vectơ lực và phương của vectơ cảm ứng từ.
B. góc hợp bởi chiều của vectơ lực và chiều của vectơ cảm ứng từ.
C. góc hợp bởi phương của vectơ vận tốc và phương của vectơ cảm ứng từ.
D. góc hợp bởi chiều của vectơ vận tốc và chiều của vectơ cảm ứng từ.
Câu 13: Hai dây dẫn thẳng, dài có hai dòng điện cùng chiều chạy qua. Chọn phát biểu đúng.
A. Hai dây hút nhau.
B. Hai dây đẩy nhau.
C. Đầu tiên hai dây hút nhau, sau đó đẩy nhau.
D. Hai dây không hút, cũng không đẩy nhau.
Câu 14: Trong hình vẽ II.5, hình nào chỉ đúng hướng của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều?
 /
Câu 15: Cuộn dây dẫn tròn bán kính 5 cm gồm 100 vòng dây
nguon VI OLET