Trường THCS xã Hưng Phú Họ và tên GV: Lê Thị Mộng Thu
Tổ: Xã hội Tuần 01 tiết 01
Chương I
THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)
Bài 1
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Môn học: Lịch sử; lớp: 8
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu của bài.
1. Kiến thức: Trình bày được nguyên nhân, biễn biến và kết quả của cuộc cách mang Hà Lan.
2. Năng lực: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh.
3. Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản, sự tiến bộ của chủ nghĩa tư bản và hạn chế của nó.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu về những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về nội dung bài.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được đó là nền sản xuất mới ra đời
d. Tổ chức thực hiện:
Đặt vấn đề: Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII.
HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới về Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII.
2.1. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVII.
a. Mục tiêu: ghi nhớ đặc điểm nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVII.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng

- GV sơ lược về kinh tế Tây Âu.
- Em hãy cho biết những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các tk XV- XVII?
- Hình thành 2 giai cấp mới: TS và VS.
- Chế độ PK>< TS, PK>< nhân dân ngày càng gay gắt=> các cuộc đấu tranh.
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.


- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo sgk.







I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVII.
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
- Tk XV, nền sx TBCN phát triển.
- XH hình thành 2 giai cấp mới: TS và VS.
- Nhưng bị nhà nước PK kìm hãm sự phát.
- Mâu thuẫn ngày càng gay gắt=> các cuộc đấu tranh.

2.2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
a. Mục tiêu: ghi nhớ vấn đề Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi định hướng tìm hiểu.

- Nguyên nhân dẫn đến cuộc c/m TS Hà Lan tkỉ XVI bùng nổ?
- Trình bày diễn biến cuộc cách mạng TS Nê-đec-lan?
Tích hợp: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đec-lan chống lại Tây Ban Nha.
- Nêu kq và ý nghĩa của cuộc c/m TS Nê-đec-lan ?
=> C/m TS Hà Lan thắng lợi ctỏ CNTB chiến thắng cđộ pk mở đầu thời cận đại.
GV: Nhận xét đánh giá nội dung bài.


- Sự thống trị và chính sách cai trị hà khắc của Tây Ban Nha….
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa trình bày.




- Hà Lan được gp.

2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
- Nguyên
nguon VI OLET