Tập đọc

Bài : Cái nhãn vở

  1. Mục tiêu :

 

  Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ. Hiểu nội dung bài : phải biết quý trọng những sản phẩm lao động.

  Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)

  Chăm chỉ, lắng nghe, chú ý đến bài học.

                  II.        Phương tiện dạy học:

  Giáo viên : tranh minh họa bài tập đọc, sách giáo khoa.

  Học sinh : sách giáo khoa

 

  1. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Ổn định lớp.
  2. Bài cũ: Tặng cháu

- Giáo viên hỏi “Tiết trước chúng ta đã được học bài gì?”

- Gọi học sinh đọc bài “ Tặng cháu”

- “Bây giờ cô có 2 câu hỏi để xem lớp ta có học bài không nhé”

+  Bác Hồ tặng vở cho ai?

+  Bác Hồ mong các cháu làm điều gì?

 

- Giáo viên nhận xét.

      3.   Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh minh họa lên bảng “Các em hãy nhìn

- Hát

 

- Học sinh trả lời “Tặng cháu”

 

 

 

 

- Các cháu thiếu nhi, nhi đồng.

- Mong các cháu học tập thật tốt để giúp đất nước.

 

 


vào bìa sách, ở phía trên có dán cái gì?”

- Giáo viên giới thiệu bài: “Đúng rồi. Ở phía trên có dán một cái nhãn vở. Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu bài đọc Cái nhãn vở. Để xem công dụng của cái nhãn vở là gì nhé”

- Học sinh nhắc lại tựa bài

  • Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

-  Giáo viên đọc mẫu lần 1: “Cô sẽ đọc mẫu một lần, các em chú ý theo dõi lắng nghe” : giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

 

Nội dung bài : Ở bài này nói lên bạn Giang đã biết viết những dòng chữ ngay ngắn khi viết tên trường, tên lớp, họ và tên vào nhãn vở.

 

- Giáo viên chỉ lớp đọc thầm toàn bài “Bây giờ cô cho các em 1 phút để đọc thầm lại bài.”

- Giáo viên chỉ từng tiếng trong bài để học sinh theo dõi đọc.

- Giáo viên hỏi “ Một phút đã hết, các em đã đọc thầm bài xong chưa?”

- Giáo viên hỏi “Bạn nào cho cô biết trong bài có bao nhiêu câu?”

- Giáo viên chỉ ra vị trí, thứ tự các câu.

- Giáo viên giảng “Trong bài tập đọc

 

 

- Cái nhãn vở.

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

- Học sinh nhắc lại “Cái nhãn vở”

 

 

- Học sinh theo dõi bài đọc.

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

- Học sinh đọc thầm toàn bài.

 

 


Cái nhãn vở được chia làm 2 đoạn, đoạn thứ nhất từ “Bố cho Giang.. đến vào nhãn vở”, đoạn thứ hai từ “Bố nhìn những dòng chữ.. đến viết được nhãn vở”.

- Giáo viên giảng “ Qua 4 câu trong bài, cô thấy có nhiều từ khó đọc các em đọc thầm lại từng câu và tìm cho cô những từ  khó đọc”

- Giáo viên nói “Cô thấy từ nhãn vở cũng là một từ khó. Em nào phân tích tiếng nhãn gồm âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?” (ghi bảng)

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên giảng “ Khi đọc tiếng nhãn vì có thanh ngã nên chúng ta đọc là nhãn vở, chứ không được đọc là nhản vở.”

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại từ nhãn vở.

-  Mời 3 em đọc nối tiếp.

-  Cả lớp đồng thanh đọc tiếng nhãn vở.

-  Giáo viên hỏi “Các em đã tìm được tiếng nào khó đọc chưa?”

- Giáo viên giảng “ Cô thấy trong câu 1 không có tiếng nào khó đọc cả. Bây giờ chúng ta cùng nhìn qua câu 2 xem có tiếng nào khó đọc”

- Giáo viên hỏi học sinh.

-  Trong câu 2 các em lưu ý từ trang trí

 

 

- Học sinh trả lời.

 

- Học sinh trả lời : 4 câu

 

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiếng nhãn có âm nh đứng trước, vần an đứng sau.

 

 

- Học sinh nhận xét.

-  Học sinh lắng nghe

 


( ghi bảng)

- Giáo  viên yêu cầu học sinh phân tích tiếng trang (âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?)

- Goi học sinh nhận xét

-  Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại từ Trang trí.

- Giáo viên chốt lại ý

-  Mời 3 em đọc nối tiếp.

-  Cả lớp đồng thanh đọc từ  trang trí.

-  Cô mời 1 bạn đọc câu 3. GV lắng nghe HS đọc và rút ra từ khó.

-  Trong câu 3 các con lưu ý từ nắn nót (ghi bảng).

-  Trong từ nắn nót các em lưu ý âm n. Ở đây cô thấy có vài em đọc nhầm lẫn giữa n và l. Có em đọc nắn nót thành lắn lót. Các em lưu ý phải đọc đúng là nắn nót nhé.

-  Mời 3 bạn đọc nối tiếp tiếng nót.

-  Cả lớp đồng thanh đọc tiếng nót.

-  Giáo viên hỏi “trong câu 4 em nào tìm được từ khó đọc?”

-  Trong câu 4 các em lưu ý từ ngay ngắn

-  Giáo viên phân tích tiếng ngay (ay/ai) “Vì có vần ay nên chúng ta đọc là ngay ngắn chứ không được đọc là ngai ngắn.”

 

 

- Học sinh đọc “Nhãn vở”

 

- Học sinh đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh “Nhãn vở”.

-  Học sinh tìm tiếng khó đọc.

 

 

 

 

 

- Học sinh trả lời “Trang trí”

-  Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh phân tích tiếng trang.

 

 

- Học sinh nhận xét.

- Hc sinh đọc “Trang trí

 

 

- 3 Hc sinh đọc.

- C lớp đồng thanh đọc.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại từ.

-  Mời 3 bạn đọc nối tiếp.

-  Cả lớp đồng thanh đọc ngay ngắn.

-  3 học sinh đọc lại các từ trên bảng ( theo thứ tự và không theo thứ tự)

-  Cả lớp đọc lại từ trên bảng.

-  Bạn nào có thể giải thích từ nắn nót, ngay ngắn.

+  nắn nót: viết cẩn thận cho đẹp

+  ngay ngắn: viết cho thẳng hàng và đẹp mắt

          b) Luyện đọc câu:

-  Vừa rồi cô đã hướng dẫn cho các em luyện đọc các từ bây giờ chúng ta sẽ luyện đọc.

-  Cuối câu các em thường làm gì?

-  GV: Khi đọc các em cần lưu ý ngắt câu và nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

-  Cô mời cả lớp đọc nối tiếp câu.

-  GV theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS cách phát âm  ngắt nghỉ câu.

-  Cho 2 HS đọc lại cả bài diễn cảm

-  Cả lớp đọc cả bài.

           Hoạt động 2 : Ôn vần ang, ac

      a)   Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 trong sách giáo khoa.

-  Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở.

 

 

 

-  Học sinh lắng nghe.

 

 

 

-  Học sinh lắng nghe.

 

 

 

-  Học sinh đọc thành tiếng.

 

-  HS giải thích ,GV hỗ trợ.

 

 

 

 

 

-  Học sinh trả lời.

 

 


-  Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần ang trong bài.

-  Yêu cầu học sinh phân tích tiếng : Giang, trang.

-  Học sinh đọc thành tiếng các từ vừa tìm được.

      b)   Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 sách giáo khoa.

-  Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nói từ dưới theo tranh.

 

    4.    Củng cố :

-  Giáo viên hỏi tên bài

-  Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài.

 

    5.    Dặn dò :

-  Chuẩn bị bài : Cái nhãn vở ( tiết 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Học sinh đọc đề bài.

 

 

 

-  Học sinh phân tích cấu trúc tiếng.


 

 

- Học sinh đọc thành tiếng

 

-  Học sinh đọc đề bài

 

 

 

 

-  Cái nhãn vở

-  Học sinh đọc lại bài.

 

 

 

 

nguon VI OLET