Tuần 10              Th hai ngày 26 tháng 10 năm 2015

           Tp đọc –Kể chuyện- Tiết 19

       GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I/ Mc tiêu :

        Ging đọc bước đầu bc l được tình cm ,thái độ ca tng nhân vật  qua li thoi trong câu chuyn .

       -Ý nghĩa : Tình cm tha thiết gn bó ca các nhân vt vi quê hương ,vi  người thân qua ging nói quê hương thân quen. trả lời được  CH 1,2,3,4

        * HS yếu : luyện đọc các tiếng khó trong bài, từ khó..

        *HS khá gii tr li được CH5

II/ Đồ dùng dy hc:

                  Viết sẵn nội dung,

III/ Các hot động dy hc ch yếu :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A    Bài cũ :

-   Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 1 .B  Bài mới :

Giới thiệu bài :

 luyện đọc

-  GV đọc mẫu toàn bài

-   GV  đọc mẫu với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng .   HD luyện đọc từng câu đến hết bài.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

-   Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.

-   Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.

-   GV kết hợp giải nghĩa từ khó : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi

HD luyện đọc bài.

Hướng dẫn tìm hiểu bài.

-   Giáo viên cho học sinh đọc  đoạn  và trả lời câu hỏi :

GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời.

Nhận xét.

    HD nêu nội dung bài.

    HD liên hệ và mở rộng bài.

 Luyện đọc lại

- Giáo viên chọn đoạn 2,3 cho học sinh luyện đọc

- Hướng dẫn học sinh yếu đọc phân vai.

 

 

 

 Kể chuyện :

-Nêu nhiệm vụ ,yêu câu kể chuyện.

- Hướng dẫn học sinh dựa vào trí nhớ và tranh kể từng đoạn câu chuyện.

-Nhận xét bình chọn .

Củng cố:

HD nêu lại nội dung bài.

Bài này GD ta điều gì ?

 

 

 

-   Học sinh quan sát tranh.

 

-   Học sinh lắng nghe

 

- HS đọc nối tiếp câu, đoạn .

 

- đọc toàn bài

HS nêu:

-Trong quán cơm có 3 người ăn rất vui vẻ.

- Sự ngạc nhiên của Thuyên và Đồng .

- Tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương.

-   Học sinh các nhóm thi đọc.

-   3 nhóm học sinh thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên.

  Nội dung: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật với quê hương ,với  người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

-   1 nhóm đọc phân vai

-   Bạn nhận xét.

- Đọc yêu cầu kể chuyện .

-Kể nhóm đôi .

- Kể đoạn mình thích .

Kể nối tiếp .

- Thi kể trước lớp .

 

Nhn xét – Dn dò :

-       GV nhn xét tiết hc.

-       Giáo viên động viên, khen ngi hc sinh k hay.

-       Khuyết khích hc sinh v nhà k li câu chuyn cho người thân nghe.

              

*Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 46- Toán

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

 

I/ Mc tiêu : BT1,2,BT3(a,b)

          - Biết dùng thước và bút để v các đon thng có độ dài cho trước.

           - Biết cách đo mt độ dài, biết đọc kết qu đo độ dài bằng những vật gần gũi với học sinh độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.

           - Biết dùng mt ước lượng độ dài mt cách tương đối chính xác.

            *  Giúp HS yếu Biết cách đo mt độ dài, biết đọc kết qu đo.

            * HS giỏi nêu lại thứ tự các đơn vị độ dài.

II/ Chun b :

             thước mét.

III/ Các hot động dy hc ch yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ

   - Gọi HS lên bảng làm bài

   - Nhận xét, chữa bài cho HS

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hoạt động 1 : Thực hành

 

Bài 1

- 1 HS đọc đề bài

 

 

- Vẽ các đoạn thẳng có độ dài đựơc nêu ở bảng sau : đoạn thẳng AB dài 7cm; đoạn thẳng CD dài 12cm; đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm

- Y/c HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

 

- Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ

- Y/c HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng

 

- Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

Bài 2

 

- Bài tập 2 y/c chúng ta làm gì ?

- Đo độ dài của 1 số vật

- Đưa ra chiếc bút chì và y/c HS nêu cách đo chiếc bút chì này

 

- Đặt 1 đầu của bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì

- Y/c HS tự làm còn  phần còn lại

- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp

Bài 3

- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m

 

 

- HS ước lượng độ cao của bức tường lớp và trả lời

- Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả

 

- Làm tương tự với các phần còn lại

 

- Tuyên dương những HS ước lượng tốt

 

4. Củng cố: 

- GV và HS hệ thống nội dung bài.

- GV cho HS vài VD về ước lượng đồ vật khác.

5. Dặn dò:

- Về nhà làm bài

- Nhận xét tiết học 

 

 

 

 

*Nhn xét – Dn dò :

-              GV nhn xét tiết hc.

-              Chun b : thước kẻ

     *Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Th ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015

Tiết 19- Chính t

QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT

 

I/ Mc tiêu :

  -  Nghe –viết đúng chính t ,trình bài đúng hình thc bài văn xuôi.

    -Tìm được tiếng có vn oai  và oay  

     Làm được bài tập (3)                                                                                                                                                                                         

 *  Giúp HS yếu viết đúng chính t và làm được BT2.

*  HS giỏi nêu nội dung đoạn viết.

II Chun b

III/ Các hot động dy hc ch yếu :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  A.   Bài cũ : GV gọi 3 học sinh lên bảng viết  các tiếng có vần uôn, uông

B.  Bài mới :

1)  Giới thiệu bài :

  * Hướng dẫn học sinh nghe viết

-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-      Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.

-      Gọi học sinh đọc lại bài.

-      Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.

*Đọc cho học sinh viết

-      Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.

-      Giáo viên theo dõi, uốn nắn,giúp  đỡ học sinh yếu.

Nhận xét, chữa bài

-      HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

-      GV thu vở, nhận xét một số bài

Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a

-      Cho HS làm bài vào vở bài tập.

-      GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.

-      Gọi học sinh đọc bài làm của mình :

Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu

-      GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.

-      Gọi học sinh đọc bài làm của mình và kiểm tra một số vở của học sinh.

Củng cố:

  HD nêu lại nội dung đoạn viết.

  GV nêu những tiếng HS viết sai phổ biến.

 

-      Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.

Hình vuông, buồn

 

 

 

-      Học sinh nghe Giáo viên đọc

 

-      2 – 3 học sinh đọc

-      Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.

-      Các chữ đầu câu, tên bài và tên riêng : Quê, Chị, Sứ, Chính, Và

-      Học sinh viết vào bảng con

Tiếng khó: ruột thịt, biết bao, quả ngọt,

-      HS chép bài chính tả vào vở

 

-      Học sinh sửa bài ,báo lổi.

Bài tập:

HS làm bài vào vở BT và đọc .

Vần oai : củ khoai, khoan khoái, ngoài, ngoại, ngoái lại, quả xoài, thoải mái, toại nguyện, …

Vần oay : xoay, gió xoáy, ngoáy, hoáy, khoáy, loay hoay, …

 

-              Cả lớp viết vào vở hình thức thi viết đúng và nhanh.

 

 

*Nhn xét – Dn dò : ( 1’ )

-       GV nhn xét tiết hc

-       Tuyên dương nhng hc sinh viết bài sch, đẹp, đúng chính t.

 

   *Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 47- Toán

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT)

 

I/ Mục tiêu : BT1,2

         Biết đo, cách ghi và đọc kết quả đo độ dài.

         Biết cách so sánh các độ dài.

  •                    Giúp HS yếu biết các đo và ghi kết quả đo.
  •                    HS giỏi làm bài trên chuẩn.

II/ Chuẩn bị :

        GV :  thước mét, ê ke

        HS : mỗi học sinh chuẩn bị một thước thẳng dài 20cm, có vạch chia cm

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ

   - Gọi HS lên bảng làm BT4/47 

   - Nhận xét, chữa bài cho HS

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài

b. Hoạt động 1: Thực hành

 

 

- HS lên bảng làm bài.

Bài 1

 

- GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho 2 HS tự đọc các dòng sau

- 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp

 

- Y/c HS đọc cho bạn bên cạnh nghe

- 2 HS  cạnh nhau đọc cho nhau nghe

- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam

 

- Bạn Minh cao 1m 25cm

- Bạn Nam cao 1m 15cm

- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm như thế nào ?

- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau

- Có thể so sánh như thế nào ?

- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị cm và so sánh

 

- Hoặc so sánh số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và 1 số cm . vậy chỉ cần so sánh  các số đo cm với nhau

- Y/c HS thực hiện so sánh theo 1 trong 2 cách trên

 

- So sánh và trả lời :

+ Bạn Hương cao nhất

+ Bạn Nam thấp nhất

Bài 2

- 1 HS nêu y/c của bài

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 HS

 

- Hướng dẫn các bước làm bài :

 

+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp

 

+ Đo để kiểm tra lại sau đó viết vào bảng tổng kết

 

- Trước khi HS thực hành theo nhóm, GV gọi 1 đến 2 HS lên bảng và đo chiều cao của HS trước lớp. Vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS được biết

- Thực hành theo nhóm

 

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự

 

4. Củng cố:

- Cho HS nêu nội dung chính .

5. Dặn dò:

- Về nhà làm bài

- Nhận xét tiết học 

 

 

 

 

*Nhận xét – Dặn dò :

-              GV nhận xét tiết học.

-               Chuẩn bị : thước kẻ  

            *Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

 .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tự nhiên xã hội - Tiết 19

CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH

I/ Mục tiêu :

 Nêu được các thế hệ trong một gia đình .

  Phân biệt được các thế hệ trong một gia đình .

II/ Đồ dùng dạy học

    Hình vẽ trang 38, 39  SGK, mỗi 1 HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A  .Khởi động :

B  .Các hoạt động :

1) Giới thiệu bài :

Hoạt động 1 : thảo luận theo cặp

-       Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi :

+  Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?

-       Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận.

Hoạt động 2: quan sát tranh theo nhóm

-       GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 38 và trang 39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau :

Trang 38 nói về gia đình ai ? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?

+ Trang 39 nói về gia đình ai ? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?

 

 

Hoạt động 3 : Giới thiệu gia đình mình

-       Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi, dùng ảnh chụp về gia đình mình để giới thiệu cho các bạn trong nhóm về gia đình mình

-       GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình qua trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tôi

-       Yêu cầu học sinh phải nêu được :

+  Giới thiệu các thành viên trong gia đình

Củng cố:  Cho học sinh đọc lại nội dung bài.

Hd liên hệ , giáo dục tình thương yêu những người trong gia đình.

-      Hát

 

-      Học sinh trả lời

Mục tiêu : kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình

-      Học sinh thảo luận nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời câu hỏi của Giáo viên  .

-      5 – 6 HS trả lời.

Mục tiêu : Phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và ba thế hệ

-      HS quan sát, tiến hành thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu của giáo viên.

-      Đại diện 3 – 4 cặp đôi học sinh trình bày trước lớp ( mỗi một bạn trả lời 1 câu hỏi )

- Trang 38 nói về gia đình bạn Minh.. Gia đình Minh có 3 thế hệ.

- Trang 39 nói về gia đình bạn Lan. Gia đình Lan có 2 thế hệ.

*Mục tiêu : biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong lớp về gia đình mình.

 

-      Học sinh thảo luận và giới thiệu với các bạn trong nhóm

 

HS lên bảng giới thiệu về gia đình mình.

 

 

*Nhận xét – Dặn dò :

-              GV yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ 1 bức tranh về gia đình mình.

-              GV có thể gợi ý: vẽ chân dung, vẽ cảnh gia đình đang ăn, đang vui chơi…

-              GV nhận xét tiết học.

-              Chuẩn bị : bài 20 : Họ nội, họ ngoại.   

 

*Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đạo đức

Chia sẻ vui buồn cùng bạn

I . Mục tiêu :

     Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn

     Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

     Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

II/ Đồ dùng dạy học

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Bài cũ: Chia sẻ vui buồn cùng bạn(tiết 1)

  Cho HS nêu lại BT1 và 3

B .Bài Mới :

1) Giới thiệu bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2)

*Hoạt động 1:

- Cho HS đọc yêu cầu và làm bài và ghi kết quả vào bản con.

HS nêu việc làm nào đ/s

- HD nhận xét và kết luận.

 

Hoạt động 2:Liên hệ thực tế.

 

-               Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và liên hệ trước lớp các nhóm khác nhận xét bổ sung .

*Kết luận:Bạn bè tốt phải biết cảm thông ,chia sẻ vui buồn cùng nhau .

Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên.

 

- Cho học sinh đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn nội dung câu hỏi liên quan đến bài học.

- Củng cố:

  Cho HS nêu lại nội dung bài học.

  HD liên hệ những hành vi đúng.

 

Vài em nêu lại kết quả BT1,3.

- 2 em nhắc lạo tên bài học

 

 

BT4

MT: Biết phân biệt hành vi Đ/S đối với bạn bè khi có chuyện buồn.

- HS làm bài và giải thích các hành vi

trước lớp .

+ việc làm đúng:a,b,c,d,đ,g.

 

BT5

MT: Biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân ,và của bạn bè .

- HS tự liên hệ trong nhóm rồi liên hệ trước lớp.

Ghi nhớ:

     Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn vơi đi nếuđược thông cảm và chia sẽ.

 

* Nhận xét – dặn dò.

                - Nhận xét tiết học.

                - Phải biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.

            *Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

.

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Th tư  ngày 28 tháng 10 năm 2015

Tiết 20- Tập đọc

THƯ GỬI BÀ

 

I/ Mục tiêu :

      -  Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu

      -  Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi .

      -  Ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người             cháu ( trả lời được các CH  trong SGK)

    * Giúp học sinh yếu luyện đọc và trả lời được các câu hỏi .

    * HS giỏi nêu nộidung bài.

II/ Chuẩn bị :

- 1 phong bì thư và bức thư  gửi người thân.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.  Bài cũ  : Giọng quê hương

B . Bài mới :

     Giới thiệu bài :

    Luyện đọc

-  GV đọc mẫu toàn bài.

  Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu.

-  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

-   Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng phần : bức thư chia thành 3 phần...

-   Cho HS đọc nhóm đôi .

-   Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3

Hướng dẫn tìm hiểu bài

-   Giáo viên cho học sinh đọc đoạn vàtrả lời câu hỏi:

- Hướng dẫn câu trúc của một lá thư.

-   Giáo viên giới thiệu cho cả lớp xem một bức gửi cho người thân

Luyện đọc lại

Giáo viên chọn đọc mẫu và lưu ý học sinh yếu về giọng đọc ở các đoạn.

-   Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh yếu.

-   Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối

-   Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.

Củng cố:

  Cho học sinh đọc nội dung bài.

  HD liên hệ thực tế.

-Học sinh đọc bài

 

 

 

-         Học sinh lắng nghe.

-         Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.

-         Học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn.

Tiếng khó: kính yêu, tám 10, ngày nghỉ, kể chuyện, thật giỏi.

-         Đọc tiếp nối theo tổ nhóm .

 

 

-         Học sinh đọc và trả lời câu hỏi về cách ghi từng phần của bức thư.

 

-         Học sinh xem và nhận xét cách viết của bức thư đó

 

-         Học sinh lắng nghe

 

-         HS đọc bài theo sự hướng dẫn của GV

Nội dungTình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu

 

 

 

*Nhận xét – Dặn dò :

-                    Về nhà tiếp tục luyện đọc bức thư.

-                      GV nhận xét tiết học

*Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 48- Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu : BT1,BT2 (cột 1,2,4),BT3 (dòng 1),BT4,5.

          Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.

          Biết đổi số đo độ dài có hai tên  đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị.

         * Học sinh biết quan hệ giữa các đơn vị đo .

         * HS giỏi nêu các đơn vị đo đã học.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ

   - Gọi HS lên bảng làm bài

   - Nhận xét, chữa bài cho HS

3. Bài mới :

* Hoạt động 1: Thực hành

 

Bài 1 - 1 HS nêu y/c của bài

 

- 1 HS nêu y/c của bài

- Tính nhẩm

- Y/c HS tự làm bài

- Gọi HS lên bảng lớp

- Cho 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

- HS làm bài:

6 x 9 = 54  ;  28 :7 = 4 ;  7 x 7 = 49  ;  56 : 7 =  8

7 x 8 = 56  ;  36 :6 = 6 ; 6 x 3=  18   ; 48 : 6 =  8

6 x 5 = 30  ;  42 :7 = 6 ;  7 x 5 = 35  ;  40 : 5 =  8

Bài 2

- 1 HS nêu y/c của bài

 

- Y/c HS tự làm bài

 

- HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài

a) 

 

 

 

 

- Y/c HS nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân, 1 phép tính chia

 

b)  28   2      93  3       88  4         69  3

 

- Chữa bài và ghi nhận xét cho HS

    00  14      00  31     00  22       00   23

        0               0                 0       0

Bài 3- 1 HS nêu y/c của bài

 

- GV ghi lên bảng 4m 4dm = … dm

 

- Y/c HS nêu cách làm

 

- Đổi 4m = 40dm

    40dm + 4dm = 44dm

    Vậy 4m 4dm = 44dm

- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại

- HS làm vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau để kiểm tra bài của nhau

Bài 4- Gọi 1 HS đọc đề bài

 

- Tổ 1 trồng được 25 cây, tổ2 trồng được gấp 3 lần số cây trồng của tổ 1. Hỏi tổ 2 trồng được bao nhiêu cây ?

- Chữa bài và ghi nhận xét cho HS

 

                 Giải :

Số cây tổ 2 trồng được số cây là :

          25 x 3 = 75 (cây)

                 Đáp số :75cây

Bài 5    - 1 HS đọc bài

 

- Y/c HS đo độ dài đoạn thẳng AB

- AB dài 12cm

- Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB ?

- Độ dài đoạn thẳng CD bằng ¼ độ dài đoạn thẳng AB

- Y/c HS tính độ dài đoạn thẳng CD

- Độ dài đoạn thẳng CD là :12 : 4 = 3 (cm)

- Y/c HS vẽ đoạn thẳng CD

 

- Thực hành vẽ, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

- Chữa bài và ghi nhận xét cho HS

 

4. Củng cố

- GV và HS hệ thống nội dung bài.

5. Dặn dò

- Nhận xét tiết học

 

*Nhận xét – Dặn dò :

-              Chuẩn bị : Kiểm tra.

-              Làm tiếp các bài còn lại

            *Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 10- Tập viết

CHỮ HOA G (tt)

 

I/ Mục tiêu :

           -  Viết đúng chữ viết hoa G ( Gi ), Ô, T  ( 1 dòng )

           -  Viết đúng tên riêng : Ông Gióng bằng chữ cỡ nhỏ.  ( 1 dòng )

           -  Viết câu ứng dụng : Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương bằng chữ cỡ nhỏ. ( 1 dòng )

           * Giúp học sinh yếu viết bảng con.

           * HS giỏi viết nét chữ nghiêng.

II/ Chuẩn bị :

    chữ mẫu G, Ô, T, tên riêng : Ông Gióng

III/ Các hoạt động :      

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.  Bài cũ :

-      Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước.

B.  Bài mới:

1)  Giới thiệu bài :

2)   Hướng dẫn viết trên bảng con

*  Luyện viết chữ hoa

-      GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng.

  • Chữ Gi hoa cỡ nhỏ : 2 lần
  • Chữ Ô, T hoa cỡ nhỏ : 2 lần

*  Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )

-      GV cho học sinh đọc tên riêng : Ông Gióng

            +  Những chữ nào viết hai li rưỡi ?

+  Chữ nào viết một li ?

+  Chữ nào viết 4 li ?

+  Đọc lại từ ứng dụng

-      Giáo viên cho HS viết vào bảng con

Luyện viết câu ứng dụng

-      GV cho học sinh đọc câu ứng dụng :

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương

Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết)

-      Cho học sinh viết vào vở.

Nhận xét, chữa bài

-      Nêu nhận xét về các bài đã nhận xét để rút kinh nghiệm chung

-      Củng cố:

Hd nêu lại chữ hoa G

Nêu cách viết chữ hoa G

 

 

-      Học sinh nhắc lại

 

-      Học sinh viết bảng con

 

-      Các chữ hoa là : G, Ô, T, V, X

 

-      HS quan sát và nhận xét.

-      Học sinh quan sát và nhận xét.

-      Ô, g

-      o, n

-      G

-      Học sinh theo dõi

 

-      Học sinh viết bảng con

-      Học sinh quan sát và nhận

-      xét.

-      Câu ca dao có chữ được viết hoa là G, T, V, X

-      Học sinh viết bảng con

-      Học sinh nêu yêu cầu và nhắc lại cách viết các cở chữ.

HS viết vở

 

 

*Nhận xét – Dặn dò :

-              GV nhận xét tiết học.

 

       *Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 20- Tự nhiên xã hội

HỌ NỘI. HỌ NGOẠI

 

I/ Mục tiêu :

            - Phân biệt được các mối quan hệ họ nội, họ ngoại và biết cách xưng hô đúng.

II/ Đồ dùng dạy học

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.  Bài cũ :Các thế hệ trong một gia đình 

-       Giáo viên gọi học sinh lên nói về gia đình của mình

B.   Các hoạt động :

1)  Giới thiệu bài :

Hoạt động 1 : Làm việc với SGK

-       Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trang 40 ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi :

 

Hoạt động 2: kể về họ nội và họ ngoại

-       Giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm đôi nói về họ nội và họ ngoại của mình .

-       Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả họp nhóm.

 

 

 

Hoạt động 3 : đóng vai

Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai một trong các tình huống SGK

 

_ Hướng dẫn các nhóm thực hiện các vai theo tình huống SGK.

Củng cố:

Cho học sinh đọc lại ghi nhớ.

  GD tình thương yêu gia đình,

 

-      Học sinh kể

Mục tiêu : giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai.

-      HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy.

-      Đại diện nhóm trình bày .

Mục tiêu : Học sinh biết giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình

-      Từng nhóm treo tranh của mình lên bảng. Một vài học sinh trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô.

Mục tiêu : Học sinh biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình

-      HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận và đóng vai tình huống

 

-      Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình

-      Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

*Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

            -  Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét tiết học.

            -     Chuẩn bị : bài 17 : Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.   

*Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

.

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Th năm ngày 29 tháng 10 năm 2015

Tiết 10- Luyện từ và câu

SO SÁNH . DẤU CHẤM 

I/ Mục tiêu :

   -  Biết thêm một số kiểu so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh  BT1,2)

              - Biết dùng dấu nhận xét để ngắt câu trong một đoạn văn. (BT3)

         *Giúp học sinh yếu biết so sanh âm thanh với âm thanh và tập sử dụng dấu nhận xét ngắt câu.  HS giỏi liên hệ thực tiển các BT

II/ Chuẩn bị :

GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1 .

HS : VBT.

 

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.   Bài cũ : Ôn tập giữa học kì 1

B .  Bài mới :

1)  Giới thiệu bài

Bài tập 1

-      Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu

-      Giáo viên hỏi :

+  Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

+  Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

-      Giáo viên cho học sinh làm bài

Bài tập 2

-      Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu

-      Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài, gọi 3 HS lên bảng gạch chân dưới các âm thanh được so sánh với nhau

-      Gọi  HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS

-      Gọi học sinh đọc bài làm :    

Bài tập 3:

-      Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu

-      Hướng dẫn giúp đỡ HS yếu.

-      Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc.

Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm

Củng cố:

HD nêu lại nội dung bài.

HD liên hệ ND bài.

 

-      Học sinh sửa bài

 

 

BT1

-      Đọc đoạn thơ sau và viết tiếp câu trả lời ở dưới :

-      A. Với tiếng thác, tiếng gió.

-      B. Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.

BT2

-      Ghi vào chỗ trống trong bảng các từ ngữ chỉ những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dưới đây :

-      3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập

-      Học sinh thi đua sửa bài 

 

BT3

-      Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả 

 

-      Học sinh làm bài

-      Bạn nhận xét

 

 

 

*Nhận xét – Dặn dò :

-              GV nhận xét tiết học.

      *Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TOÁN

KIỂM TRA

Đề kiểm tra:

 

Bài 1: Tính nhẩm:

   6 x 4 =                 18 : 6 =                7 x 3 =                    28 : 7 =

   6 x 7 =                 30 : 6 =                7 x 8 =                    35 : 7 =

   6 x 9 =                 36 : 6 =                7 x 5 =                    63 : 7 =

 

Bài 2: Tính:

              33                       12                55     5                       96      3                                                 

          x    2                    x   4                                                                                                                                                     

 

 

Bài 3: Điền dấu thích hợp vào dấu chấm:      

          

          >         3m 5 cm ….. 3m 7 cm                 8dm 4 cm     …..   8dm 12mm          

          <    ?

          =         4m 2 dm …..  3m 8 dm                 6m 50 cm  …..      6m 5 dm

                  

                     3m 70 dm ….. 10m                       5dm 33 cm …...     8dm 2cm

 

Bài 4:Lan sưu tầm được 25 con tem, Ngọc sưu tầm được gấp đôi số tem của Lan. Hỏi Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem ?

 

Bài 5:   a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm.

             b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng   độ dài đoạn thẳng AB. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 20- Chính tả

QUÊ HƯƠNG

I/ Mục tiêu :

   -  Nghe –viết đúng chính tả ,trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.

   -Tìm được tiếng có vần oai  và oay  

     Làm được bài tập (3)    điền đúng có vần et / oet  (BT2)                                                                                                                                                                                     

*  Giúp HS yếu viết đúng chính tả và làm được BT2.

*  HS giỏi nêu nội dung đoạn viết.

II Chuẩn bị:

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  A.   Bài cũ : GV gọi 3 học sinh lên bảng viết bảng con

B.  Bài mới :

1)  Giới thiệu bài :

  * Hướng dẫn học sinh nghe viết

-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-      Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.

-      Gọi học sinh đọc lại bài.

-      Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.

*Đọc cho học sinh viết

-      Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.

-      Giáo viên theo dõi, uốn nắn,giúp  đỡ học sinh yếu.

Nhận xét, chữa bài

-      HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

-      GV thu vở, nhận xét một số bài.

Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a

-      Cho HS làm bài vào vở bài tập.

Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu

-      GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.

Củng cố:

  HD nêu lại ND bài viết.

  Gv nêu tiếng HS viết sai.

 

-      Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.

Quả xoài, xoáy nước, buồn bã

 

 

 

-      Học sinh nghe Giáo viên đọc

-      2 – 3 học sinh đọc

-      Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.

-      Học sinh viết vào bảng con

Mỗi ngày, diều biếc, trăng tỏ.

-      HS chép bài chính tả vào vở

 

Bài tập

2. em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét

 

3. a. Nặng, nắng;   lá, là

    b. cổ, cỗ  ;  co, cò, cỏ

*Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học.

-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.

 *Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Th sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015

Tiết 10- Tp làm văn

TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ

I/ Mc tiêu :

       -Biết viết mt bc thư ngn ND khong 4 câu cho người thân để thăm hi,báo tin cho người thân da theo mu (SGK) biết cách ghi phong bì thư.

     * Giúp HS yếu biết da vào mu trình bày được ni dung bc  thư.

     * HS giỏi liên hệ.

II/ Chun b :

GV : Bng ph viết sn các gi ý v ni dung và hình thc mt bc thư

HS : V bài tp, Mi HS chun b 1 t giy HS, 1 phong bì thư

III/ Các hot động dy hc ch yếu :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.     Bài cũ : Kể về người hàng xóm

-       Giáo viên trả bài và nhận xét về bài văn Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý 

B . Bài mới :

1)  Giới thiệu bài: Tập viết thư và phong bì thư

2)  Hướng dẫn viết thư

-       Yêu cầu HS đọc đề bài 1 và gợi ý trong SGK

-       Nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời về nội dung viết thư.

-       Yêu cầu HS cả lớp viết thư

-       Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu .

-       Giáo viên gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp.

-       Nhận xét và cho điểm HS

-       Cho học sinh thi đua đọc thư hay

-       Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

-        

3.   Viết phong bì thư

Yêu cầu HS đọc phong bì thư được minh họa trong SGK

+  Góc bên trái, phía trên của phong bì ghi những gì ?

+ Góc bên phải, phía dưới của phong bì ghi những gì ?

+  Cần ghi địa chỉ của người nhận thế nào để thư đến tay người nhận ?

+  Chúng ta dán tem ở đâu ?

-       Yêu cầu HS viết bì thư, sau đó kiểm tra bì thư của một số em

-       Giáo viên cho học sinh đọc kết quả .

-       Giáo viên nhận xét

Củng cố:

HS giỏi nêu lại cách viết thư, và bì thư.

 

 

 

 

 

Bt1

-      2 HS đọc trước lớp

 

-      HS trả lời tùy theo sự lựa chọn của từng HS,

-      VD: Em gửi thư cho ông , cho bố mẹ, cho anh,…

-      2 HS trả lời, VD : Cháu kính chúc ông khỏe mạnh, sống lâu

-      Lời chào, chữ kí, tên của em

-      Học sinh viết thư

Cả lớp lắng nghe bạn đọc và nhận xét

 

-         2 HS đọc

Bt2

-         Ghi họ tên, địa chỉ của người gửi

 

-         Ghi họ tên, địa chỉ của người nhận thư

-         Phải ghi đầy họ tên, số nhà, đường phố, phường, quận, thành phố ( tỉnh ) hoặc xóm ( đội ), thôn ( làng, ấp ), xã, huyện, tỉnh

-         Dán tem ở góc bên phải, phía trên

-         Học sinh làm bài

 

Nhn xét – Dn dò : ( 1’ )

Yêu cu HS nhc li các ni dung chính trong mt bc thư

GV nhn xét tiết hc.

 *Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 50- Toán

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH

 

I/ Mục tiêu :

        Bước đầu biết giải và trình bày bài giải  bài toán bằng hai phép tính.

        * HS yêu Biết mối quan hệ trong bài toán ,làm quen cách giải.

        * HS giỏi làm bài trên chuẩn.

II/ Chuẩn bị :

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:

2. Bài cũ :

       GV nhận xét bài kiểm tra và sửa bài tập sai nhiều của HS

3. Bài mới :  

a. Giới thiệu bà

b. HĐ 1 : Giới  thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính

 

Bài toán 1 :

- 1 HS đọc đề bài

- Hàng trên có mấy cái kèn ?

- 3 cái kèn

- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên có mấy cái kèn ?

- 2 cái kèn

- GV vẽ sơ đồ minh họa lên bảng

 

- Hàng dưới có mấy cái kèn

- Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kèn)

- Vì sao để tìm số kèn hàng dưới còn lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5

 

- Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn

- Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ?

- Có 5 + 3 = 8 (cái kèn)

- Hướng dẫn HS trình bày bài giải như SGK

 

Bài toán 2

- 1 HS đọc đề bài

- Bể cá thứ nhất có mấy con cá ?

- 3 con cá

- GV vẽ sơ đồ thể hiện số bể cá 1

 

- Số cá bể 2 như thế nào so với bể 1 ?

- Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá

- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể 2

- HS nêu cách vẽ

- Bài toán hỏi gì ?

- Tổng số cá của 2 bể

- Để tính được số cá của 2 bể ta phải biết được những gì ?

- Biết số cá của mỗi bể

- Số cá của bể 1 đã biết chưa ?

- Đã biết rồi

- Số cá của bể 2 đã biết chưa ?

- Chưa biết

- Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể hai

 

- Cho HS tìm số cá của bể 2 và cả 2 bể và hướng dẫn HS trình bày bài giải

 

Kết luận : Muốn biết cả hai bể có bao nhiêu con cá, bước thứ nhất ta đi tìm số cá ở bể 2, sau đó mới tìm số cá ở 2 bể.

* Hoạt động 2 :  Thực hành

 

Bài 1

- 1 HS đọc đề bài

- Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh ?

- 15 tấm bưu ảnh

- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ?

- Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh là 7 cái

- Bài toán hỏi gì ?

- Tổng số bưu ảnh của cả hai anh em ?

- Muốn biết cả 2 anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì  ?

- Biết được số bưu ảnh của mỗi người

- Chúng ta đã biết số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai ?

- Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em

- Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh ?

 

- Y/c HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở

 

- Chữa bài và ghi nhận xét cho HS

 

Bài 3.Cho HS nêu yêu cầu BT 

GV cho HS quan sát tóm tắt và yêu cầu giải toán

              (SGK trang 50)

 

 

 

- HS nhìn tóm tắt và giải toán

                   Giải.

Số kg ngô:

            27 + 5 = 32 kg

Số kg gạo và ngô có là :

            27 + 32 = 59 (kg)

                 Đáp số : 59 kg

4. Củng cố

- GV và HS hệ thống nội dung bài

5. Dặn dò

- Về nhà làm hoàn chỉnh bài  2/50

       *  Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

-                       Chuẩn bị : thước kẻ ( tiếp theo ).

              GV nhận xét tiết học.

*Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

SINH HOẠT LỚP (Tuần 10)

KIỂM ĐIỂM TÌNH HÌNH HỌC TẬP TRONG TUẦN

  NỘI DUNG

Tổng kết các hoạt động trong tuần:

A- GV nêu các nội dung sinh hoạt

B- Tổng kết các hoạt đông trong tuần

1. Dưới sự điều khiển của GV, ban cán sự lớp lần lượt tổng kết các hoạt động trong tuần về: chuyên cần, học tập, nề nếp, TD + văn nghệ, vệ sinh.

Thư ký ghi nhận điểm vào bảng  tổng kết và xếp hạng thi đua cho các tổ.

 

 

TỔ 1

TỔ 2

TỔ 3

TỔ 4

Chuyên cần

 

 

 

 

Học tập

 

 

 

 

Nề nếp

 

 

 

 

TD+VN

 

 

 

 

Vệ sinh

 

 

 

 

Tổng điểm

 

 

 

 

Xếp loại

 

 

 

 

HS được T.dương

 

 

 

 

 

    2. GV nhận xét chung về tất cả các hoạt động

          Ưu điểm:

.....………………………………………………………………………………………….......

.....………………………………………………………………………………………...........

.....…………………………………....………………………………………………………

          Tồn tại:

………………………………………………………………………………………….......

.....……………………………………………………………………………………………

.........................................................

3. Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm: 

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.

GV tổ chức cho HS hát, đố vui , đọc thơ, kể chuyện về nhà trường, HS hát các bài: Em yêu trường em, Mái trường mến yêu .........

4.  Công tác tuần tới (tuần 10):

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Taäp vieát

  Tieát 10OÂn chöõ hoa G (Tieáp)

 

I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:

   -Vieát ñuùng chöõ hoa G ( 1 doøng Gi), OÂ, T ( 1 doøng) .

   -Vieát ñuùng teân rieâng OÂng Gioùng ( 1 doøng) vaø caâu öùng duïng : Gioù ñöa……. Thoï Xöông

( 1 laàn) baèng chöõ côõ nhoû .

   * Hoïc sinh khaù, gioûi vieát  ñuùng vaø ñuû caùc doøng trong trang vôû taäp vieát .

II. CHUAÅN BÒ:

-Maãu chöõ vieát hoa G.

-Teân rieâng OÂng Gioùng  vaø caâu tuïc ngöõ treân doøng keû oâ li.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:

 

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS

1/ Kieåm tra baøi cuõ :

-Cho hoïc sinh nhaéc laïi töø vaø caâu öùng duïng  ñaõ hoïc ôû baøi tröôùc. Cho hoïc sinh vieát: Goø Coâng .

2/Baøi môùi  :

a.Höôùng daãn vieát chöõ hoa :

      *Höôùng daãn HS vieát baûng con :

-Yeâu caàu HS ñoïc teân rieâng OÂng Gioùng . Tìm vaø neâu caùc chöõ vieát vieát hoa .

-Cho HS nhaéc laïi caùch vieát ñoä cao cuûa chöõ  G .

-GV höôùng daãn töông töï chöõ  OÂ, T .

*Luyeän vieát töø öùng duïng :

-Cho hoïc sinh ñoïc teân teân rieâng OÂng Gioùng  

-Giaùo vieân giôùi thieäu : Theo moät caâu chuyeän coå, OÂng Gioùng (coøn goïi laø Thaùnh Gioùng hoaëc Phuø Ñoång Thieân Vöông) queâ ôû laøng Gioùng (nay thuoäc xaõ Phuø Ñoång, ngoaïi thaønh Haø Noäi), laø ngöôøi soáng thôøi vua Huøng, ñaõ coù coâng ñaùnh ñuoåi giaëc ngoaïi xaâm .

- Cho hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt.

-Giaùo vieân cho hoïc sinh vieát treân baûng con vaø theo doõi giuùp ñôõ hoïc sinh TB, yeáu söûa chöõa

* Luyeän vieát caâu öùng duïng :

-Giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc caâu öùng duïng.

          Gioù ñöa caønh truùc la ñaø

Tieáng chuoâng Traán Vuõ, canh gaø Thoï Xöông .

-Giuùp hoïc sinh hieåu caâu ca dao : taû caûnh ñeïp vaø cuoäc soáng thanh bình treân ñaát nöôùc ta ( Traán Vuõ laø moät ñeàn thôø ôû gaàn Hoà Taây; Thoï Xöông laø moät huyeän cuõ cuûa Haø Noäi tröôùc ñaây) .

- Caâu ca dao coù chöõ naøo ñöôïc vieát hoa ?

- Cho hoïc sinh luyeän vieát baûng con .

  b.Höôùng daãn vieát vaøo vôû Taäp vieát :

  c.Chaám chöõa baøi.

3/Cuûng  coá, daën doø :

-Nhaéc laïi caùch vieát chöõ G.

-Nhaéc nhöõng hoïc sinh naøo chöa vieát xong veà nhaø vieát tieáp vaø hoïc thuoäc loøng caâu öùng duïng.

-Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

-2 HS vieát baûng lôùp, cả lớp viết baûng con.

 

 

 

-HS quan saùt chöõ maãu treân baûng phuï neâu ñoä cao, caùc neùt cô baûn .

 

 

 

-HS ñoïc caù nhaân .

 

 

 

 

 

 

 

-Hoïc sinh vieát baûng con.

 

 

-3 HS đọc

 

 

 

 

 

 

 

-Trả lời miệng

-1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con

-Hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû.

 

 

 

 

 

 

*Ghi chú:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

nguon VI OLET