Giáo án lớp 3 - Nguyễn Th Liên - Tiu hc Chiến Thng

TUẦN 12

Th hai ngày 10 tháng 11 năm 2014

Tiết 1                                              Hoạt động tập thể

                                            Tæ CHøC SINH HO¹T SAO NHI §åNG

 

 I. Môc tiªu:  - Tæ chøc sinh ho¹t sao.

                  - RÌn kÜ n¨ng tù qu¶n.

                  - ¤n l¹i c¸c bµi h¸t cña sao.

II.Lªn líp:

1. Giíi thiÖu néi dung giê häc.

2. TriÓn khai néi dung.

H§1: Tæ chøc sinh ho¹t sao :

                    -Chia líp 2 sao, ®Æt tªn sao, cö sao tr­ëng.

                    - ¤n l¹i tiÕn tr×nh c¸c b­ước sinh ho¹t sao

H§2: RÌn kÜ n¨ng tù qu¶n:

- Sao tr­ëng h­íng dÉn c¸c sao viªn thùc hiÖn tèt c¸c néi dung cña giê SH.

- Gi÷ trËt tù nghiªm tóc trong giê SH.  ¤n c¸c bµi h¸t cña sao.

-C¸c sao thùc hiÖn.

3: Rèn kĩ năng sống (18-20’):

+ Mục tiêu: Rèn kĩ năng giao tiếp

* Thùc hµnh ®ãng vai

- Gäi Hs ®äc yªu cÇu bµi 9 sgk.

- H·y nªu yªu cÇu cña bµi

- Chia líp thµnh 5 nhãm, mçi nhãm ®ãng vai 1 t×nh huèng

- Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn ®ãng vai tr­íc líp

- Gv nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm ®ãng vai tèt.

* Gv kÕt luËn: Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua. Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau.

 

 

- Hs ®äc ®Çu bµi

- Thùc hµnh nãi chuyÖn ®iÖn tho¹i theo t×nh huèng.

- C¸c nhãm th¶o luËn råi ®ãng vai

- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn ®ãng vai tr­íc líp

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.

 

III. Cñng cè dÆn dß:

 - NhËn xÐt giê sinh ho¹t.

-------------------------------------------------

Tiết 2                                                     TOÁN

                                                         LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.

- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.

- Bài tập cần làm: Bài tập 1( cột 1, 3, 4 ), bài 2, bài 3, bài 4, bài 5.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 ( cột 1,3,4 ), BT 5.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra(3-4):

- Cho H làm bảng con.

            134 x 4                 267 x 8

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ2: Luyện tập.

Bài 1 (cột 1,3,4)(5-6)SGK:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cho H thực hiện mẫu.

- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK.

 

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2(7-8):

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.

 

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3(5-7) V:

- Gọi HS nêu bài toán 3.

- Yêu cầu đọc thầm  bài toán, phân tích rồi tự giải vào vở.  1 H lên bảng giải.

 

 

 

- Cho H đổi vở để kiểm tra bài nhau.

- Nhận xét đánh giá.

Bài 4(7-8)V:

- Yêu cầu HS nêu đề bài.

- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. 1HS lên bảng giải.

 

 

 

 

 

 

-Nhận xét, chữa bài.

Bài 5(4-5)Nhap:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV viên hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò(1-2):

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

 

 

- Thực hiện theo yêu cầu của G.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Làm mẫu 1 bài và giải thích cách làm.

- Cả lớp thực hiện làm vào SGK.

- 1 H lên bảng tính.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

 

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- H cả lớp làm trên bảng con.

 

 

 

- HS nêu đề bài.

- Lớp tự  làm vào vở rồi chữa bài.

Bài giải:

4 hộp có số kẹo là:

120 x 4 = 480 (cái kẹo)

                           Đáp số: 480 cái kẹo.

- Đổi vở, chữa bài.

 

 

- HS nêu đề bài.

- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp giải vào vở.

Bài giải:

Số lít dầu trong 3 thùng là:

125 x 3 = 375 (lít)

Số lít dầu còn lại là:

375 - 185 = 190 (lít dầu)

                              Đáp số: 190 lít dầu.

 

 

- HS nêu yêu cầu.

- H phân tích mẫu.

- HS làm bài.

 

 

 

 

 

---------------------------------------------------

TẬP ĐỌC – KỂ  CHUYỆN

Tiết 3,4                                NẮNG PHƯƠNG NAM

I. Mục tiêu:

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài,  phân bit được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

- KNS: Hợp tác; giao tiếp; thể hiện cảm xúc; lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ .

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra(3-4):

- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài.

HĐ2: Luyện đọc(35-37).         

- Đọc mẫu toàn bài.

- Chia đoạn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

§o¹n 1

- C©u 4 s÷ng l¹i: s, l- cong l­ìi. G ®äc mÉu

- Gi¶i nghÜa: s¾p nhá, ®­êng, NguyÔn HuÖ

- C¶ ®o¹n ®äc to, râ rµng, ph¸t ©m ®óng tiÕng khã. G ®äc mÉu

§o¹n 2

- C©u 2: lßng vßng: vßng- G ®äc mÉu

- Gi¶i nghÜa: lßng vßng, d©n ca

- C¶ ®o¹n ®äc to, râ rµng, ph¸t ©m ®óng tiÕng khã. G ®äc mÉu

§o¹n 3

- C©u cuèi: ®äc ®óng

 - Gi¶i nghÜa: xo¾n xuýt, söng sèt

- C¶ ®o¹n ®äc to, râ rµng, ph¸t ©m ®óng tiÕng khã. G ®äc mÉu

 

C¶ bµi

- G nªu c¸ch ®äc toµn bµi. G ®äc mÉu

- NhËn xÐt tiÕt 1

                                                 TiÕt 2

1: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12).

- Yêu cầu H đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Trong chuyện có những bạn nhỏ  nào?

+ Uyên và bạn đi đâu vào dịp nào?

+ Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì?

+ Phương nghĩ ra sáng kiến? Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân?

+ Hãy chọn một tên khác cho bài ?

- G chốt ý chính : Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam, Bắc.

- Liªn hÖ: Nªu nh÷ng viÖc em ®· lµm ®Ó thÓ hiÖn sù quan t©m gióp ®ì cña em tõ c¸c miÒn ®Êt n­íc víi nhau ?

2: HD luyện đọc lại (5-7).

- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.

- Cho HS luyện đọc đoạn 2 trong nhóm.

- Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài.

 

- Tổ chức thi đọc đoạn 2.

- G nhận xét, bình chọn.

3: Kể chuyện (17-19).

- Hướng dẫn  HS  quan sát  tranh và thực hiện đúng yêu cầu của bài tập.

- Chuyện xảy ra vào lúc nào?

 

- Uyên và các bạn đi đâu?

 

- Vì sao mọi người sững lại?

 

- Nhận xét, đánh giá.

- Mời từng cặp HS nhìn tranh tập kể.

- Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể  trước lớp theo 4 đoạn.

 

- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện

- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.

4. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- Nhận xét, đánh giá tiết học.                                  

 

- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

- Lớp lắng nghe G đọc mẫu.

 

 

 

 

 

- H đọc nối tiếp câu 4: d·y.

 

 

- 3 H luyện đọc

 

- H nối tiếp nhau.

 

 

- 3 H nối tiếp

 

 

 

- 3 H nối tiếp

- H ®äc nèi 3 ®o¹n : 1-2 l­ît

 

 

- 2 H ®äc c¶ bµi

 

 

- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

 

- HS trả lời.

- Đi chợ hoa, vào ngày 28 tết.

+ Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.

+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.Vì cành mai sẽ chở nắng phương Nam đến cho Vân …

+ Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS luyện đọc trong nhóm.

- Lớp chia nhóm, mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai.

- HS thực hiện.

- H nhận xét, bình chọn.

 

- Cả lớp quan sát  tranh minh họa của câu chuyện.

- Câu chuyện xảy ra vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh.

- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ.

- Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thì sững lại bởi tiếng gọi …

- Cùng GV nhận xét, điều chỉnh.

- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể.

- Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe.

- 1 HS thực hiện.

- Lớp theo dõi, bình xét bạn kể hay nhất.

 

                                                     -------------------------------------

ĐẠO ĐỨC

                     TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG

(tiết 1)

I. Mục tiêu:

- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.

- KNS: Lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể; trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp; tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).

- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 2, 3 - Tiết 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức (2-3):

- Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ2: Phân tích tình huống(10-12’) 

- Lần lượt treo các bức tranh lên bảng. Yêu cầu quan sát  và trả lời nội dung từng bức tranh

- Nêu các tình huống như sách giáo  viên.

- Yêu cầu giải quyết các tình huống đã nêu.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

- Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a ? b ? c  hay d ?    

- Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi cử đại diện lên đóng vai ứng xử .

 

- Yêu cầu cả lớp  quan sát  và nhận xét.

- G kết luận.

 

HĐ3: Đánh giá  hành vi (10-13’)  

- Yêu cầu làm  BT2 - VBT điền Đ hay S vào ô trống.

- Yêu cầu lớp độc lập làm bài và chữa bài.

- Kết luận : Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng; a, b là sai.

HĐ4: Bày tỏ ý kiến(5-7’).  

- Lần lượt đọc từng ý kiến  yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình.

- Yêu cầu  lớp tự suy nghĩ về các lí do thái độ đối với từng ý kiến.

- Yêu cầu lớp nhận xét, góp ý. Kết luận theo sách GV.

- Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng; ý kiến c là sai.

3. Củng cố, dặn dò(1-2’):

*. Hướng dẫn thực hành:

- Tìm hiểu các tấm gương tích cực tham gia vào việc lớp.

- Tham gia làm và làm tốt 1 số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng của mình.

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát  các bức tranh, nêu nội dung của từng bức tranh.

 

 

 

- Các nhóm thảo luận theo từng ý trong từng bức tranh và với tình huống GV đưa ra.

 

- Sau khi thảo luận xong đại diện các nhóm cử các bạn lên đóng vai để xử lí tình huống.

 

-  Cả lớp theo dõi nhận xét  và đi đến kết luận cách giải quyết như (d) là hợp lí nhất.

 

 

- Cả lớp làm bài ở VBT.

 

- Thực hiện.

 

- HS đọc kết luận, lớp nhận xét chữa bài.

 

 

- Lần lượt từng em nêu ý kiến  về thái độ của mình trước lớp theo ba thái độ: tán thành, không tán thành và lưỡng lự, giải thích.

- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.

 

 

 

----------------------------------------

Tiết 6                                                     Toán (BS)

                                                             TUẦN 12 (T1)

 

I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh :

                -Bieát ñaët tính vaø tính nhaân soá coù ba chöõ soávôùi soá coù moät chöõ soá.

                -Vaän duïng trong giaûi baøi toaùn coù pheùp nhaân.

II. Chuaån bòCheùp BT3 vaøo baûng phuï.             

III. Leân lôùp:

 

A. Kieåm tra baøi cuõ: (3-5’) 

- Bảng con: Tính     9x 8 =        324 x 3

-Nhaän xeùt

B. Baøi môùi:

1. Giôùi thieäu baøi : (2')

2.Höôùng daãn luyeän taäp: (29-30’) 

*Baøi 1Ghi töøng pheùp tính leân baûng.

- Nhaän xeùt, chöõa baøi

*Baøi 2 : Cho H töï laøm baøi.

 

*Baøi 3Thïng to cã 45 lÝt dÇu. Thïng nhá Ýt h¬n thïng to 5 lÝt dÇu. Hái c¶ hai thïng cã bao nhiªu lÝt dÇu?

-Treo baûng phuï cheùp saün baøi taäp.

H. Baøi toaùn cho bieát gì vaø hoûi gì?

-Cho H töï laøm baøi.

- Chaám, chöõa baøi.

*Baøi 4: Tìm x

      X x 4 = 84              x : 4 = 88            x : 5 = 100   

-Nhaän xeùt, chöõa baøi.

4. Cuûng coá – Daën doø: (2-3')

-Nhaän xeùt tieát học

 

 

- caû lôùp laøm baûng con.

 

 

 

 

 

- H laøm baûng con.

 

- Laøm vaøo vôû. 2em laøm baûng.

 

 

 

 

 

-Laøm vôû. 1em laøm ôû baûng.

 

- Töï laøm baøi vaøo vôû

 

----------------------------------------

 Tiết 7                                                  Tiếng Việt (bổ sung)

                                                        TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ

I/ Mục tiêu:

1. Tập đọc

- Luyện đọc lại  bài tập đọc đã học: Nắng phương Nam

  -Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.

2.Chính tả

          - Luyện viết đoạn 1 của bài: Chõ bánh khúc của dì tôi

  II/ Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ (3-4’)

- 2 H đọc bài Vẽ quê hương

- Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

a. Tập đọc(10-12’)

- G nêu yêu cầu

          *1 H khá, giỏi đọc toàn bài.

  - Yêu cầu H trung bình luyện đọc từng đoạn của bài.      

  - G nhận xét, sửa cách đọc cho H

b. Chính tả (18-20’)

- G nêu yêu cầu: Viết 1 đoạn  của bài: Chõ bánh khúc của dì tôi- từ đầu đến...đầy rổ mới về. - Gọi 1 H đọc to đoạn viết:

- Tìm từ khó viết và viết bảng con

- G nhận xét, gọi H phân tích 1 số từ khó

- Nêu cách viết. Đọc cho H viết vở

- Đọc lại bài cho H soát lỗi

- Chấm 7-8 bài, nhận xét

3. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- Nhận xét giờ học.

 

 

Th ba  ngày 11 tháng 11 năm 2014

Tiết 5                                                       TOÁN

                                    SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ

I. Mục tiêu:

- Biết so sánh số lớn gấp lần số bé.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.

II.Đồ dùng dạy - học:

- Mỗi HS chuẩn bị 1 sợi dây dài 6cm.

III. Hoạt động dạy - học:

Ho¹t ®éng cña gv

Ho¹t ®éng cña hs

1. KiÓm tra(2-3):

 

- Muèn gÊp 1sè lªn nhiÒu lÇn ta lµm nh­ thÕ nµo ?

- 1 HS nh¾c l¹i.

2. Bµi míi:

a. Giíi thiÖu bµi:

 

b. Giíi thiÖu bµi to¸n (10-12).

 

- GV nªu bµi to¸n

- HS chó ý nghe

- GV ph©n tÝch bµi to¸n vµ vÏ s¬ ®å minh ho¹         

- Vµi HS nh¾c l¹i

- HS quan s¸t

+ §o¹n th¼ng AB dµi gÊp mÊy lÇn ®o¹n th¼ng CD ?

- Dµi gÊp 3 lÇn

+ Em lµm thÕ nµo ®Ó biÕt ®o¹n th¼ng AB dµi gÊp 3 lÇn ®o¹n th¼ng CD ?

 

- Thùc hiÖn phÐp tÝnh chia :             

- G cho H lµm b¶ng con

-  H lµm b¶ng con, tr×nh bµy

 

                         Bai gi¶i :

 

§é dµi ®o¹n th¼ng AB gÊp ®é dµi ®o¹n th¼ng CD sè lÇn lµ :

 

            6 : 2 = 3 ( lÇn )

 

                      §¸p sè : 3 lÇn

-  Bµi to¸n trªn ®­îc gäi lµ bµi to¸n so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ ?.

 

- VËy khi muèn so s¸nh gÊp mÊy lÇn sè bÐ ta lµm thÕ nµo ?

-> Ta lÊy sè lín chia cho sè bÐ

 

- NhiÒu HS nh¾c l¹i

c. Thùc hµnh

 

Bµi 1(5-7):

- G gäi H nªu yªu cÇu

 

-  HS nªu yªu cÇu BT

- GV h­íng dÉn HS lµm bµi

- HS lµm bµi vµo vë

+ B­íc 1: Chóng ta ph¶i lµm g×?

- ®Õm sè h×nh trßn mµu xanh, tr¾ng

+ B­íc 2 : Lµm g× ?

- So s¸nh b»ng c¸ch thùc hiÖn phÐp chia

- GV theo dâi HS lµm bµi

       a.   6 : 2 = 3 lÇn

 

       b.   6 : 3 = 2 lÇn

 

       c.   16 : 4 = 4 lÇn

- GV nhËn xÐt söa sai

 

Bµi 2 (6-8):

-GV gäi HS nªu yªu cÇu

 

-  HS nªu yªu cÇu BT

- Muèn so s¸nh sè 20 gÊp mÊy lÇn sè 5 ta thùc hiÖn phÐp tÝnh nµo ?

 

- PhÐp tÝnh chia :

 

- HS gi¶i vµo vë + 1 HS lªn b¶ng

- GV theo dâi HS lµm bµi

                   Bµi gi¶i :

 

Sè c©y cam gÊp sè c©y cau sè lÇn lµ

 

                20 : 5 = 4 ( lÇn )

 

                          §¸p sè : 4 lÇn

- GV gäi H nhËn xÐt b¶ng phô

 

- G nhËn xÐt

 

Bµi 3(7-8) :

- GV gäi HS nªu yªu cÇu BT

 

-  HS nªu yªu cÇu BT

- GVh­íng dÉn HS lµm bµi t­¬ng tù nh­ bµi tËp2

- HS lµm bµi vµo vë

- 1 em lµm b¶ng phô

 

                        Bµi gi¶i :

 

  Con lîn c©n nÆng gÊp con ngçng sè lÇn lµ :

 

             42 : 6 = 7 ( lÇn )

- GV theo dâi HS lµm

                      §¸p sè : 7 lÇn

- GV gäi H nhËn xÐt b¶ng phô

 

- GV nhËn xÐt söa sai

 

3. Cñng cè- dÆn dß(1-2) :

 

- Muèn so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ ta lµm thÕ nµo?

- 2 HS nªu

- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau

 

 

Tiết 6                                                     TËp ®äc

CẢNH ĐẸP NON SÔNG

I. Mục tiêu:

- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.

- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài)

- KNS: Lắng nghe tích cực, bày tỏ tình cảm; hợp tác, chia sẻ thông tin.

II. Đồ dùng dạy học:

- GADT, Video

- Tranh ảnh minh hoạ. Bản đồ Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học:

* . Khởi động

- 1 H lên giới thiệu về lớp và tổ chức cho lớp hát

1. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Cho H các nhóm  đọc đồng thanh nối tiếp bài thơ: Vẽ quê hương

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài(1-2’).

HĐ2: Luyện đọc(15-17’).

- Đọc mẫu toàn bài.

- Chia do¹n

* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đưa nhiệm vụ lên màn hình: Thảo luận nhóm, đọc bài trong nhóm và tìm hiểu các từ ngữ trong bài

- G đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn

+ Đọc trước lớp

- G yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về tình hình đọc bài của nhóm mình

? – Bài thơ này thuộc thể thơ nào đã học?

- Vậy với thơ lục bát em cần đọc ra sao?

-> G nêu cách đọc thơ lục bát; chú ý câu cuối đoạn 4

- Yêu cầu những em đọc còn sai ở mỗi nhóm đọc lại câu văn mà nhóm trưởng vừa báo cáo

- Yêu cầu các nhóm đọc nối tiếp 4 khổ thơ

 

- Nhận xét, khen H

HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

* Trò chơi:

- G kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh của H

- Luật chơi: các nhóm sưu tầm chọn tranh về cảnh đẹp đất nước dán vào giấy Ao và giới thiệu về nội dung các tranh

 

- Bình chọn bức tranh đẹp

- Yêu cầu 1 H của nhóm có bức tranh đẹp nhất lên giới thiệu về nội dung tranh

- Nhận xét, tuyên dương

-G cho H quan sát 1 số tranh trên màn hình

-Em cảm nhận nhận những cảnh đẹp gì qua những bức tranh trên?

- Cho H xem VIDEO

- Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì?

 

-Theo em, ai đã tô  cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?

- Em cảm nhận được điều gì qua bài ca dao này?

- Cho H xem tranh + nghe hát

- Liªn hÖ: Hải Phòng quê em có c¶nh ®Ñp nµo ?

Em cÇn lµm g× ®Ó b¶o vÖ c¶nh ®Ñp ®ã?

HĐ 4. Học thuộc lòng(5-7):

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng

 

 

-  Mời 1 HS thi đọc thuộc cả bài ca dao.

 

- Theo dõi, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

- Lắng nghe G đọc mẫu. Nhẩm theo để HTL

 

 

- H các nhóm luyện đọc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng (3’)

 

 

 

- Các nhóm trưởng báo cáo

 

 

-Đọc nhịp phổ biến là nhịp chẵn

 

 

- Những em đọc còn ngọng, còn vấp bị các nhóm trưởng phát hiện, đọc lại cho cả lớp nghe

 

- 1-2 nhóm đọc to trước lớp

- 1 – 2 H ®äc c¶ bµi

 

- 1 H đọc to 5 câu hỏi trong bài

- 1 H đọc to bài thơ

- HS đọc thầm bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

 

- Để tranh, ảnh của mình lên bàn

 

- Các nhóm dán tranh và nói cho nhau nghe về nội dung tranh

- Dán tranh lên bảng

 

- Đại diện 1 nhóm giới thiệu cho cả lớp nghe

- Lớp nghe, chia sẻ với tranh của nhóm bạn

 

- HS nêu.

 

- Xem video

 

- HS nêu.

 

 

 

 

 

 

 

- H liên hệ giới thiệu về Hải Phòng

 

 

- HS nhẩm bài 2’

- 2 tốp thi đọc thuộc 6 câu ca dao.

 

-  HS thi đọc cả bài theo tranh.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

 

 

-------------------------------------

Tiết  7                                                CHÍNH TẢ

                                        CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Nghe - viết  đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập 2a; 3a

- KNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác; viết tích cực; giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng chép sẵn bài tập 2.

- Tranh minh hoạ bài tập 3a.

III. Các hoạt động dạy - học:   

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra (2-3’):

- Kiểm tra việc giữ vở sạch, viết chữ đẹp trong tuần.

.- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học

HĐ2: Hướng dẫn viết (10-12’).

- GV đọc bài một lượt.

 

- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?

 

- G nªu tiếng khó, dễ lẫn ghi bảng .

L¹ lïng: l + a +(.) ; lïng: l + ung + \

+ T­¬ng tù víi c¸c tõ: nghi ngót,

                                    Gièng, ch¶y l¹i

- Xo¸ b¶ng ®äc cho H viÕt

- Nhận xét, sửa sai.

- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

HD3: ViÕt vë (14-16’)

- Lưu ý HS tư thế ngồi viết, quy tắc viết hoa, cách trình bày bài...

- Đọc cho HS viết vào vở.

HĐ4: ChÊm , ch÷a bµi(3-5’)

- Đọc soát lỗi.

- Thu vở, chấm, chữa bài.

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ5: Hướng dẫn HS làm bài tập(5-7’).

Bài 2:

- Nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.

- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm.

- Nhận xét  bài làm HS.

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3a.

- Yêu cầu lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS chữa bài trong vở.

- Gọi 2 HS  đọc lại lời giải đúng.

- Nhận xét

4. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- GV nhận xét đánh giá tiết  học.

 

- H ch÷a lçi bµi chÝnh t¶ trø¬c

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe GV đọc mẫu.

-  1 HS đọc lại bài.

- Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài...

- H ph©n tÝch

 

 

 

- H viết vào bảng con.

 

- Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.

 

 

 

- Cả lớp nghe và viết bài  vào vở.

 

- HS nghe và tự soát lỗi bằng bút chì.

- Nộp bài lên để GV chấm .

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.

- HS làm vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét , chia sẻ

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Lớp thực hiện làm vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp.

- Cả lớp nhận xét, chữa bài.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

             

 

Th ngày 12 tháng 11 năm 2014

       Tiết 1                                       TOÁN

                                          Tiết 58: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán có lời văn.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng lớp kẻ sẵn nội dung BT4.

III. Các hoạt động dạy - học:

Ho¹t ®éng cña G

Ho¹t ®éng cña H

1. KiÓm tra (3-4’)

- Bảng con: Tính  452 x 5            134 x 3   

 

2. Bµi míi:

 

a. Giíi thiÖu bµi(1-2):

 

b. H­íng dÉn H thùc hµnh:

 

Bµi 1(6-7’) :

 

- G gäi H nªu yªu cÇu BT

- 2 HSnªu yªu cÇu BT

 

- H lµm vµo nh¸p råi tr¶ lêi

- GV gäi H nªu miÖng BT

18 : 6 = 3 lÇn ; 18m dµi gÊp 3 lÇn 6m

 

35 : 5 = 7 lÇn ; 35 kg nÆng gÊp 7 lÇn 5kg  

- G nhËn xÐt

 

Bµi 2(9-10’):

 

- G gäi H nªu yªu cÇu BT

- 2 H nªu yªu cÇu BT

- G cho H lµm vµo nh¸p

- HS lµm vµo nh¸p, ch÷a bµi b¶ng phô

- G gäi H ®äc bµi b¶ng phô

                         Bµi gi¶i :

 

  Sè con bß gÊp sè con tr©u sè lÇn lµ :

 

              20 : 4 = 5 ( lÇn )

 

                      §¸p sè : 5 lÇn

- GV nhËn xÐt söa sai

 

Bµi 3(9-10):

 

- GV gäi HS nªu yªu cÇu BT

- 2 HS nªu yªu cÇu BT

- GV gäi HS ph©n tÝch bµi to¸n

 

+ Bµi to¸n lµm theo m©ý b­íc ?

- 2 b­íc

+ B­íc 1 : T×m g× ?

- T×m sè kg cµ chua thu hoÆch  ë thöa ruéng thø 2 .

+ B­íc 2 : t×m g× ?

- T×m sè kg cµ chua thu hoÆch ë hai thöa ruéng .

- GV yªu cÇu HS lµm vµo vë

- HS lµm vµo vë

 

                    Bµi gi¶i :

 

   Sè kg cµ chua thu hoÆch ë thöa ruéng thø hai lµ :

 

         127 x 3 = 381 ( kg )

 

C¶ hai thöa ruéng thu hoÆch ®­îc lµ :

 

          127 + 381 = 508 (kg )

 

                          §¸p sè : 508 kg

- GV nhËn xÐt , ®­a bµi ®óng

 

Bµi 4(7-8):.

 

- GV gäi HS nªu yªu cÇu

- 2 HS nªu yªu cÇu

+ Muèn so s¸nh sè lín h¬n sè bÐ bao nhiªu ®¬n vÞ ta lµm nh­ thÕ nµo ?

- Lµm phÐp tÝnh trõ

+ Muèn so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ ta lµm nh­ thÕ nµo ?

- Lµm phÐp tÝnh chia

- GV yªu cÇu HS lµm vµo Sgk

- HS lµm bµi vµo Sgk

- GV gäi HS nªu kÕt qu¶

 

 

- HS nhËn xÐt

-GV nhËn xÐt

 

3. Cñng cè-dÆn dß(1-2’):

 

- GV hÖ thèng bµi.

 

- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau

 

 

---------------------------------------

Tiết 2                                       LUYỆN TỪ VÀ CÂU

                       ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trng thái trong khổ thơ (BT1).

- Biết thêm một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).

- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT 3).

- KNS: Tự nhận thức, hợp tác; giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin...

II. Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẵn các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập lên bảng

III. Các hoạt động dạy - học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra(3-4’):

- Gọi 2 HS lên bảng và làm miệng bài tập 1, 4 của tiết Luyện từ và câu tuần 11.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài(1-2’).

-         Nêu yêu cầu tiết học

HĐ2: HD làm bài tập

Bài 1(8-10’):
- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Gọi 1 HS lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.

- Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như thế?

- GV nhấn mạnh: Đây là cách so sánh hoạt động với hoạt động.

 

 

 

- Em có cảm nhận gì về hoạt động của những chú gà con?

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2(10-12’)SGK:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.

 

- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, HS dưới lớp làm bài vào.

 

 

 

 

 

- Theo em, vì sao có thể so sánh trâu đen đi như đập đất.

- Hỏi tương tự với các hình ảnh so sánh còn lại.

- Nhận xét, đánh giá..
Bài 3(10-13):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-Cho H thực hiện theo nhóm đôi.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.

a. Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn tròn.

 

 

- Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. Đó là miêu tả bằng cách so sánh. Có thể miêu tả (so sánh) như vậy vì những chú gà con lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn, nên trông các chú chạy giống như những hòn tơ đang lăn.

-Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh, đáng yêu, dễ thương.

 

 

- 1 HS đọc toàn bộ đề bài, 1 HS đọc lại các câu thơ, câu văn trong bài tập.

- HS gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có hoạt động được so sánh với nhau.

a. Chân đi như đập đất

b. Tàu (cau) vươn như tay vẫy

c. đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ.

Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí.

- Vì trâu đen rất to khoẻ, đi đến đâu đất lún đến đấy nên có thể nói đi như đập đất.

 

 

 

- Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu.

- Kết quả :

+Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bông.

+Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả.

+Cây cầu làm bằng thân dừa - bắc ngang dòng kênh.

+Con thuyền cắm cờ đỏ - lao băng băng trên sông.

 

 

Tiết 3                                                  TẬP VIẾT

                                                      ÔN CHỮ HOA: H

I. Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa H  (1 dòng), N, V (1 dòng); Viết đúng tên riêng  Hàm Nghi (1 dòng)  và câu ứng dụng: Hải Vân…Vịnh Hàn (01 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

- KNS: Sáng tạo; giữ vở sạch, viết chữ đẹp; quản lý thời gian.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Mẫu chữ

- Vở Tập viết .

III. Các hoạt động dạy - học:   

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra:

- Gọi H lên bảng viết từ ngữ: Ghềnh Ráng, Đồng Anh, Loa Thành, Thục Vương.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài.

HĐ2: HD viết b¶ng con(10-12’) 

  • HD viết chữ H , N, V

- Treo bảng các chữ hoa

- Viết lại mẫu chữ hoa cho HS quan sát,

- Yêu cầu HS viết các chữ hoa.

- GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.

* HD viết từ ứng dụng

- Giới thiệu từ ứng dụng:

- Giới thiệu: Đây là tên một ông vua nước ta, ông làm vua khi 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp và bị đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.

- HD quan sát và nhận xét: Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

*. HS Viết bảng

- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Hàm Nghi

- GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.

* HD viết câu ứng dụng.

- Giới thiệu câu ứng dụng:

- GV giới thiệu: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân và Hòn Hồng trong vịnh Hàn Đà Nẵng.

- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

 

- Yêu cầu HS viết: Hải Vân…, Hòn Đồng, Hàn,…

- G đi chỉnh sửa lỗi cho từng H.

HĐ3: HD viết  vở Tập viết (15-17’)

- Lưu ý về tư thế ngồi viết, cách trình bày,...

- Yêu cầu HS viết vào vở.

HĐ4:ChÊm ch÷a (3-5’)

-G chấm bài.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

-  H viết bảng con

 

 

 

 

 

 

- H đọc, nhận xét cách viết từng nét

 

 

- Quan sát

- H viết vào bảng con.

 

 

 

HS đọc từ ứng dụng.

 

 

 

 

 

- Các chữ H, N, g, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng 1 con chữ o.

 

- H viết vào bảng con.

 

 

 

- 2 HS đọc :

 

 

 

 

 

- Quan sát và nhận xét

- Các chữ H, V, g, h  cao 2 li rưỡi, các chữ t, s cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

-  HS dưới lớp viết bảng con.

 

 

 

 

- H viết bài trong vở tập viết.

 

 

 

Tiết 4                                   TỰ NHIÊN XÃ HỘI

                                      PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ

I. Mục tiêu:

- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

- Biết cách xử lý khi xảy ra cháy.

- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.

- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí1 thông tin về các vụ cháy;  làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun nấu ở nhà; Tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Hình vẽ trang 44, 45 SGK, những mẫu tin trên báo về các vụ hoả hoạn

- HS: Lập bảng liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng.

III. Các hoạt động dạy - học:   

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra(3-4’):

- GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.

-    Chúng ta cư xử như thế nào với họ hàng nội, ngoại của mình?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài(1-2’).

- Nêu yêu cầu tiết học

HĐ2(14-15’): Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- Tổ chức HS thảo luận theo từng cặp.

 

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát  hình 1 và hình 2 trang 44 và 45  để hỏi và trả lời với nhau:

+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?

+ Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa?

+ Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao?

Bước 2: Báo cáo kết quả thảo luận.

- Yêu cầu một số HS trình bày kết quả.

- Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến.

- Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp.

Bước 3: Liên hệ thực tế.

- Yêu cầu HS kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng.

- GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra.

HĐ3: Thảo luận và đóng vai(15-17’).

 Bước 1: Động não.

- GV đặt vấn đề với cả lớp: 

+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?

Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai.

+ Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình.

+ Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà?

+ Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?

Bước 3: Gọi đại diện từng nhóm lên trình  bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung.

 

 

3. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiến hành chia ra từng cặp để thảo luận theo hướng dẫn của GV.

- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều  khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập thông qua quan sát tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lần lượt một số em đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp.

-  Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.

 

 

 

- HS kể  những câu chuyện do cháy gây ra, nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của việc gây cháy và cách đề phòng.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

 

- Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình mình.

 

- Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi gợi ý mà GV ghi trong phiếu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp.

- Lớp theo dõi nhận xét  và bình chọn nhóm trả lời hay nhất.

 

.

 

-------------------------------------------------------

 

 

TiÕt 5:                                                     ThÓ dôc

Bµi 23

I. Môc tiªu:

- BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ên, bôngvµ toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .

- B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c nh¶y cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.

-BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i.

II. §å dïng d¹y hoc

  - Cßi, kÎ v¹ch cho trß ch¬i .

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

 

Néi dung

TG

Ph­¬ng ph¸p

1. PhÇn më ®Çu:

6'

 

- NhËn líp.

 

    x        x        x       x       x

- C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè

 

    x        x        x       x       x

- GV nhËn líp, phæ biÕn ND bµi häc

 

 

- Khëi ®éng :

 

 

- GiËm ch©n t¹i chç, vç tay theo nhÞp vµ h¸t . Ch¹y chËm theo1 hµng däc .

 

 

- Ch¬i trß ch¬i : chÆn lÎ

 

 

2. Ph©n c¬ b¶n :

25'

 

* ¤n 6 ®éng t¸c : v­¬n thë, tay, ch©n, l­ên, bông vµ toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chunng

 

x         x         x         x          x

x         x         x         x          x

- GV chia tæ tËp luyÖn

 

 

-> GV ®Õn tõng tæ quan s¸t, söa sai cho HS

 

x  x  x  x  *                x  x  x  x  *

- GV cho HS tËp thi, tæ nµo tËp ®óng, ®Òu th× ®­îc biÓu d­¬ng

 

                 x  x  x  x   *

- GV chän 5 – 6 em tËp ®óng, ®Ñp lªn biÓu diÔn

 

 

* Ch¬i trß ch¬i: KÕt b¹n

 

 

- GV nªu tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i

 

 

- GV cho HS ch¬i trß ch¬i

 

 

- GV nhËn xÐt

 

 

3. PhÇn kÕt thóc:

4'

 

- TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh

 

   x         x         x        x        x

- G cïng H hÖ thèng bµi

 

   x         x         x        x        x

- G nhËn xÐt giê häc giao bµi tËp vÒ nhµ

 

 

 

---------------------------------------------------------------------------------------------------

Th năm ngày 13 tháng 11 năm 2014

Tiết 1                                                     TOÁN

                                                   Tiết 59: BẢNG CHIA 8

I. Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).  

- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng lớp ghi sẵn nội dung BT 1( cột 1,2,3 ); BT 2 ( cột 1,2,3 )

- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.

III. Hoạt động dạy - học:

1. Khởi động

- 1 H lên giới thiệu về lớp và tổ chức cho lớp đứng thành vòng tròn xung quanh lớp và hát

- Trò chơi: Truyền điện

- Luật chơi: Nói nhanh 1 phép tính, hoặc kết quả của 1 phép tính trong bảng nhân 8. VD: Bạn số 1: nêu 8 x 2 thì bạn số 2: = 16 -.HS3: 8 x 5.....

Trong thời gian 5 giây, bạn nào chưa nêu được kết quả hay phép tính thì sẽ bị loại khỏi vòng thi

-         H tham gia trò chơi

- Bạn nào bị loại khỏi cuộc chơi sẽ phải thực hiện theo yêu cầu của các bạn trong lớp.

 

 2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học

HĐ 2. HDHS xây dựng bảng chia 8.

- Cho HS lấy 1 tấm bìa, trên tấm bìa  có 8 chấm tròn. Hỏi: sau 1 lần lấy  tấm bìa có 8 chấm tròn ta được tất cả bao nhiêu chấm tròn ?

- Hãy viết phép tính tương ứng với 8 được lấy 1 lần.

- Có tất cả 8 chấm tròn, Hãy tính số tấm bìa. Biết  rằng mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.

- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.

- GV viết bảng phép tính: 8 : 8 = 1.

- Cho HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa  có 8 chấm tròn. Hỏi: sau 2 lần lấy  tấm bìa có 8 chấm tròn ta được tất cả bao nhiêu chấm tròn ?

- Hãy viết phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần.

- Có tất cả 16 chấm tròn, Hãy tính số tấm bìa. Biết  rằng mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.

- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.

- Tiến hành tương tự đối với các trường hợp tiếp theo.

-Yêu cầu H tự học thuộc lòng bảng chia 8

-> Từ bảng nhân 8, có thể lập được bảng chia 8.

HĐ2: Luyện tập

Bài 1 (cột 1,2,3)SGK(3-5’):

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2 (cột 1,2,3)SGK(3-5’):

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. 

 

 

Bài 3(5-6’):

- Gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải toán.

 

 

 

 

 

- Cùng H nhận xét, đánh giá.

Bài 4(5-6’) Vë:

- Gọi 1HS đọc bài toán.

- Yêu cầu HS tự làm  bài.

- Nhận xét, ®­a bµi ®óng.

4. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 

- 8 lấy 1 lần bằng 8. 

 

 

- 8 x 1 = 8

 

- 1 tấm bìa.

- 8 : 8 = 1 ( tấm bìa )

- HS đọc phép tính và kết quả.

- 8 lấy 2 lần bằng 16.

 

 

 

- 8 x 2 = 16.

 

- 2 tấm bìa

 

- 16 : 8 = 2 (tấm bìa)

 

 

 

 

 

 

 

- Tính nhẩm.

- Làm vào vở, sau đó HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.

 

 

 

- Tính nhẩm

- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài

8 x 5 = 40     8 x 4 = 32     8 x 6 = 48

40 : 8 = 5     32 : 8 = 4      48 : 8 = 6

40 :5  = 8     32 : 4 = 8      48 : 6 = 8

 

- 1 HS đọc bài toán.

- HS phân tích và tìm hiểu đề bài toán.

 

- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài

Bài giải:

Mỗi mảnh vải dài số m là:

32 : 8 = 4 (m)

                             Đáp số: 8 m

 

 

- 1HS đọc bài toán.

- HS làm vào vở

 

 

 

Tiết 2                                       CHÍNH TẢ (Nghe viết)

                                            CẢNH ĐẸP NON SÔNG

I. Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.

- Làm đúng BT 2a.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung bài 2a .

III. Các hoạt động dạy học: 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra(3-4’):

- Tìm 4 từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch  .

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài(1-2’).

-Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ  viết 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông và tìm các tiếng có chứa âm đầu  ch,tr.

HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả(10-12’)

- GV đọc 4 câu ca dao 1 lượt.

- Các câu ca dao đều nói lên điều gì?

 

- G nªu lÇn l­ît c¸c tõ khã

nước biếc: n­íc: n+­¬c+/; biÕc: b+ iªc+/

hoạ đồ,: ho¹ : h+ oa + .

nước chảy, ch¶y: ch + ay+ ?

thẳng cánh: th¼ng: th+ ¨ng + ?

- Gäi H ®äc l¹i c¸c tõ khã

- Xo¸ b¶ng, ®äc cho H viÕt b¶ng con

HĐ3: ViÕt vë (14-16’)

*. Hướng dẫn cách trình bày

- Bài chính tả có những tên riêng nào?

 

 

- 5 câu ca dao đều viết theo thể thơ nào?

 

 

- Câu ca dao cuối trình bày như thế nào?

 

 

- Trong bài chính tả những chữ nào phải viết hoa?

- Giữa 2 câu ca dao ta viết như  thế nào

- Lưu ý tư thế ngồi viết, quy tắc viết hoa, cách trình bày,...

- Đọc cho H nghe - viết.

HĐ4: Ch÷a lçi(3-5’)

- Đọc soát lỗi.

- Thu vở, chấm bài.

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ5: HD làm bài tập chính tả(5-7’)

Bài 2a:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Phát giấy có viết đề bài và bút cho các nhóm.

- HS tự làm bài theo nhóm.

- Gọi 2 nhóm lên trình bày bài làm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

 

3. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- Nhận xét tiết học.

 

- H viết vào bảng con.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Theo dõi, sau đó 3 HS đọc lại.

- Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp của non sông đất nước ta.

- H ph©n tÝch

 

 

 

 

 

- H viÕt b¶ng con

 

 

- Các tên riêng: Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.

- 5 câu ca dao đều viết theo thể thơ lục bát. Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô li.

- Câu ca dao cuối, mỗi dòng có 7 chữ, viết lùi vào 1ô, dòng dưới thẳng với dòng trên.

- Các chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.

- Giữa 2 câu ca dao để cách ra 1dòng

 

 

- H nghe - viết bài vào vở.

 

- Lắng nghe, soát lỗi bằng bút chì, ®æi bµi kiÓm tra.

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Nhận đồ dùng học tập.

 

- HS tự làm trong nhóm.

- Nhận xét và bổ sung.

 

- Đáp án: cây chuối - chữa bệnh - trông.

 

 

 

Tiết 3                                            TỰ NHIÊN XÃ HỘI

                                            MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG

I. Mục tiêu:

- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.

- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.

- Tham gia các hoạt động do trường tổ chức.

- KNS: Hợp tác; giao tiếp; tìm kiếm và chia sẻ thôn tin.

II. Đồ dùng dạy học:

-  Hình vẽ trang 46,47 SGK

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra(3-4’):

- GV cho HS nêu cách phòng cháy ở nhà

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài(1-2’).

- Nêu yêu cầu tiết học

HĐ2: Quan sát, nhận xét(13-15’).

- G chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh trong SGK

- Nêu yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt động đang diễn ra của các bạn HS trong ảnh

- G phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Nhận xét, đánh giá.

-  Em thường làm gì trong giờ học ?

 

-  Em có thích học theo nhóm không ?

-  Em thường học nhóm trong giờ học nào?

-  Em thường làm gì khi học nhóm ?

- Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không ? Vì sao ?

->Kết luận: ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn,… tất cả các hoạt động đó giúp cho các em học tập có hiệu quả hơn.

HĐ3: Th¶o luËn nhãm(16-18’)  

- Kể tên các môn học mà em được học ở trường ?

- GV cho từng HS nói tên những môn học mình thường được  tốt hoặc  kém và nêu lí do.

- Cho HS nói tên môn học mà mình thích nhất và giải thích vì sao.

- Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập.

- Cho lớp nhận xét, bổ sung

- G liên hệ tình hình học tập của H trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém …

4. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- Nhận xét tiết học.

 

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

+ H thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 

- Nhóm 1: đây là giờ TN&XH và các bạn đang quan sát cây hoa hồng.

- Nhóm 2: đây là giờ Kể chuyện. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi của cô giáo.

- Nhóm 3: đây là giờ Đạo đức. Các bạn đang say sưa thảo luận nhóm, ghi ý kiến của mình ra giấy.

- Nhóm 4: đây là giờ Thủ công. Các bạn đang dán để trưng bày các sản phẩm của mình lên bảng cho cô giáo và các bạn dưới lớp xem.

- Nhóm 5: đây là giờ Toán. Các bạn đang làm bài tập toán mà cô giáo giao cho.

- Nhóm 6: đây là giờ tập Thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trường.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

H nhận xét, bổ sung.

- Nghe cô giáo giảng bài, học bài, viết bài…

- Em rất thích học nhóm,...

- Trong giờ Tập đọc, TN&XH,…

 

- HS trả lời.

- HS nêu ý kiến cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Th¶o luËn nhãm 2, tr×nh bµy

- HS kể tên môn học theo dãy bàn.

 

- HS nêu.

 

 

- HS nêu ý kiến cá nhân.

 

- Làm vệ sinh, trồng cây xanh, tưới cây,…

 

- H nhận xét,bổ sung.

 

 

 

 

 

----------------------------------------

Tiết 4                                                     THỦ CÔNG

                                            CẮT DÁN CHỮ I, T (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.

- KNS: Sáng tạo, tự phục vụ; quản lý thời gian.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chữ mẫu I, T.

- Giấy màu, kéo, hồ.

III. Các hoạt động dạy học:   

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra(2-3’):

- GV kiểm tra dụng cụ thủ công của HS

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài(1’).

- Nêu yêu cầu tiết học

HĐ1. Thực hành(32-33’).

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.

- GVnhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình.

- Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

- G nhắc nhở dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.

- G tổ chức cho HS cắt dán.

- Tổ chức trưng bày.

 

- Cùng H đánh giá sản phẩm thực hành của H.

- Khen ngợi những H có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của H

4. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- GV nhận xét .

- Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ, nháp để học “Cắt, dán chữ H, U”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại quy trình cắt, dán chữ I, T.

 

- Lắng nghe, thực hiện.

 

 

- Thực hành theo các bước:

Bước 1: kẻ chữ I, T.

Bước 2: cắt chữ I, T.

Bước 3: dán chữ I, T.

- H trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.

- Lớp bình chọn, nhận xét.

 

 

 

 

 

-----------------------------------------------------

TiÕt 5 :                                          TiÕng ViÖt(BS)

LuyÖn viÕt: Bµi:12

I.Môc tiªu:

- HS tr×nh bµi ®óng,®Ñp : ch÷ hoa,tõ, c©u øng dông.

-Yªu cÇu viÕt ®óng kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ trong tõng côm tõ.

- RÌn cho hs ®øc tÝnh kiªn tr×.

II.§å dïng.

- Ch÷ mÉu.

- B¶ng con.

III.Ho¹t ®éng d¹y häc.

 

Ho¹t ®éng cña gv

Ho¹t ®éng cña hs

1.KiÓm tra(2-3’):

- KT sù chuÈn bÞ cña hs

2. Bµi míi:

a. Giíi thiÖu bµi:

*H­íng dÉn viÕt(9-10’).

 

-Giíi thiÖu ch÷ mÉu

-GVviÕt lªn b¶ng kÕt hîp h­íng hs viÕt tõng nÐt ch÷

-HS theo dâi

-LuyÖn viÕt vµo b¶ng con.

-HS t×m vµ nªu c¸c tõ khã trong bµi.

-GVtheo dâi gióp ®ì thªm.

-LuyÖn viÕt b¶ng con.

*Thùc hµnh viÕt(14-16’).

-H­íng dÉn tr×nh bµy bµi vµo vë viÕt

 

HS viÕt bµi.

-GV theo dâi gióp ®ì.

 

* Chấm, chữa bài (5-7’)

-G thu vë chÊm- nhËn xÐt mét sè bµi.

 

-NhËn xÐt chung.

.

3.Cñng cè- dÆn dß(2-3’):

-VÒ nhµ luyÖn viÕt thªm.

 

-------------------------------------------------

TiÕt 6                                                   To¸n(BS)

TuÇn 12 (t2)

I. Môc tiªu:

            - BiÕt ®Æt tÝnh vµ tÝnh nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè.

- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã phÐp nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè

- BiÕt thùc hiÖn  gÊp 1 sè lªn nhiÒu lÇn vµ vËn dông gi¶i to¸n cã lêi v¨n.

II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

 

Ho¹t ®éng cña gv

Ho¹t ®éng cña hs

1. KiÓm tra:

- Tính          64 : 8             72 : 8

- Nhận xét

- H thùc hiÖn b¶ng con.

2. Bµi míi:

 

a. Giíi thiÖu bµi:

 

b. H­íng dÉn thùc hµnh:

 

Bµi 1 : TÝnh(6-7’)

 

- GV gäi HS nªu yªu cÇu BT

- H nªu yªu cÇu BT

 

- HS lµm b¶ng con

 

18 x 6 =           197 x 8

 

235 x 5 =         453 x 3

- G nhËn xÐt

-> HS nhËn xÐt

Bµi 2 (10-11’): Lớp 3A có 8 bàn học, mỗi bàn có 4 bạn ngồi. Bây giờ lớp thay bằng loại bàn khác, mỗi bàn 2 chỗ ngồi. Hỏi lớp 3A cần kê ít nhất bao nhiêu bàn để các bạn học sinh có đủ chỗ ngồi?

 

- G gäi H ®äc ®Ò

-  H nªu yªu cÇu BT

- G cho H lµm vµo nh¸p

- H lµm vµo nh¸p , 1 em ch÷a bµi b¶ng phô

- GV nhËn xÐt , ch÷a bµi trªn b¶ng phô

 

Bµi 3(9-10’): Tích hai số là 84, nếu gấp thừa số thứ nhất lên 2 lần và gấp thừa số thứ hai lên 6 lần thì tích mới bằng bao nhiêu?

 

- G gäi H ®äc ®Ò

- 2 HS nªu yªu cÇu BT

- G gäi H ph©n tÝch bµi to¸n

 

- GV yªu cÇu H lµm vµo vë

- HS lµm vµo vë -1 HS lªn b¶ng lµm

- GV nhËn xÐt

 

Bµi 4 (7-8’)

 

- GV gäi HS nªu yªu cÇu

- 2 HS nªu yªu cÇu

+ Muèn so s¸nh sè lín h¬n sè bÐ bao nhiªu ®¬n vÞ ta lµm nh­ thÕ nµo ?

- Lµm phÐp tÝnh trõ

+ Muèn so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ ta lµm nh­ thÕ nµo ?

- Lµm phÐp tÝnh chia

- GV yªu cÇu HS lµm vµo Sgk

- HS lµm bµi vµo Sgk

- GV gäi HS nªu kÕt qu¶

- Vµi hs nªu kÕt qu¶

 

- HS nhËn xÐt

-GV nhËn xÐt

 

3. Cñng cè-dÆn dß(1-2’):

 

- NhËn xÐt tiÕt häc.

 

-----------------------------------------------------

TiÕt 7                                                       ThÓ dôc :

                                                              Bµi 24

I. Môc tiªu:

- BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ên, bôngvµ toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .

- B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c nh¶y cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.

- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i.

II. §å dïng d¹y hoc

  - Cßi, kÎ v¹ch cho trß ch¬i .

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

 

Néi dung

TG

Ph­¬ng ph¸p

1. PhÇn më ®Çu:

  5'

 

+ NhËn líp .

 

     x       x         x        x         x

- C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè

 

     x       x         x        x         x

- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung

 

 

+ Khëi ®éng :

 

 

- Ch¹y chËm thµnh mét vßng trßn

 

 

- Ch¬i trß ch¬i ch½n lÎ

 

 

2. PhÇn c¬ b¶n:

25'

 

* ¤n 6 ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung ®· häc .

 

 

+ GV chia tæ cho HS tËp luyÖn

 

  x   x   x     *          x   x   x  *

+ GV ®i ®Õn tõng tæ quan s¸t nh¾c nhë, kÕt hîp söa ch÷a nh÷ng ®éng t¸c sai cho HS

+ GV cho c¸c tæ thi ®ua tËp

 

 

                 x  x  x  *

* §éng t¸c nh¶y .

 

 

+ GV võa lµm mÉu, gi¶i thÝch vµ h«

 

     x       x       x       x      x      

nhÞp chËm, HS tËp theo

 

     x       x       x       x      x      

+ GV nhËn xÐt vµ cho HS tËp lÇn 2

 

 

+ LÇn 3 : GV võa h«n nhÞp võa lµm mÉu

+ LÇn 4 : GV chØ lµm mÉu nh÷ng nhÞp cÇn nhÊn m¹nh

+ LÇn 5: GV h« nhÞp – HS tËp

 

 

* Ch¬i trß ch¬i : NÐm bãng tróng ®Ých.

 

 

- GV nªu tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i

- HS ch¬i trß ch¬i theo tæ

 

 

-> GV nhËn xÐt biÓu d­¬ng tæ th¾ng

 

 

3. PhÇn kÕt thóc:

  5'

 

- TËp 1sè ®éng t¸c håi tÜnh

 

  x      x       x       x       x       

- GV cïng HS hÖ thèng bµi

 

  x      x       x       x        x      

- GV nhËn xÐt giê häc giao bµi tËp vÒ nhµ .

 

 

 

 

-------------------------------------------------------------------------------------------

   Th sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014

Tiết 5                                                              TOÁN

                                                            Tiết 60 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

-  Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 8).

- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3; bài 4.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng lớp ghi sẵn nội dung BT 1( cột 1,2,3 ); BT 2 ( cột 1,2,3 )

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra:

- Tính     56: 7=                     40 : 8=

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học

HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1SGK(5-7’) (cột 1,2,3): 

- Gọi 1H nêu yêu cầu bài tập.                               

 

 

- Yêu cầu H đọc từng cặp phép tính trong bài.

- Nhận xét

Bài 2 (cột 1,2,3)SGK(5-6’): 

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

32 : 8 =           24 : 8 =     ….

16 : 7 =           36 : 6 =     ….

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3(8-9’)Vë:

- Gọi 1HS đọc đề bài.

- Người đó có bao nhiêu con thỏ ?

- Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?

- Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại?

- Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ

- Yêu cầu H trình bày bài giải

 

 

 

 

 

Bài 4:

- Bài tập  yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông?

- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) ta phải làm như thế nào?

- Hướng dẫn HS tô màu vào ô vuông trong hình a)

- Tiến hành tương tự với phần b).

->Kết luận: Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần.

3. Củng cố, dặn dò(1-2’):

- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào ?

- Nhận xét tiết học.

 

- H làm bảng con

 

 

 

 

 

- 1HS nêu yêu cầu bài tập.                               

- HS làm vào SGK,

-1 HS lên bảng làm bài.

- HS làm bài

 

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

 

- HS làm vào SGK, 1 HS lên bảng làm bài

 

 

- 1HS đọc đề bài.

- Có 42 con thỏ.

- Còn lại: 42 – 10 = 32 (con thỏ)

 

- Nhốt đều vào 8 chuồng.

- Thực hiện.               

Giải:

Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là:

42 – 10 = 32 (con thỏ)

Số con thỏ có trong mỗi chuồng là:

32 : 8 = 4 (con)

                              Đáp số: 4 con thỏ

 

- HS nêu.

- 16 ô vuông.

- Lấy 16 : 8 = 2 (ô vuông )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-----------------------------------------------------

Tiết 6                                                        TẬP LÀM VĂN

                                             NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở đất nước ta dựa vào một bước tranh (hoặc một bức ảnh) theo gợi ý (BT1).

- Viết được những điều ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).

- KNS: Tư duy sáng tạo; tìm kiếm và xử lí thông tin; giao tiếp; hợp tác.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước .

III. Các hoạt động dạy - học:   

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra(3-4’):

- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS kể lại chuyện vui Tôi có đọc đâu, 1 HS nói về quê hương

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 

HĐ1: Giới thiệu bài(1-2’).

- Trong giờ tập làm văn này, các em sẽ tập nói về một cảnh đẹp đất nước mà em biết qua tranh ảnh và viết những điều em nói thành một đoạn văn ngắn.

HĐ2: Hướng dẫn lµm bµi tËp 

Bµi 1: (12-15’)

- Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS.

- Nhắc HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết trang 102 SGK.

- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.

- 1 HS khá nói mẫu về bài biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.

 

 

 

 

- GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện.

- Tuyên dương những HS nói tốt.

Bµi 2 (15-17’)Vë

- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.

- Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.

- Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.

3. Củng cố, dặn dò(1-2’)

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị.

- Quan sát hình.

 

 

- Quan sát, nhận xét.

 

 

- HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta.. Đến Phan Thiết, bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy.

- Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó.

- HS cả lớp theo dõi và bổ sung những vẻ đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn.

- Lắng nghe, chữa lỗi dùng từ, đặt câu.

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc trước lớp.

- Làm bài vào vở theo yêu cầu.

 

- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn.

 

 

 

 

------------------------------------------

Tiết 7

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:

TUẦN 12

I.Mục tiêu:

- Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua.

- Kế hoạch tuần 13.

* Rèn kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người(BT8)

II/Các hoạt động dạy học:

1. Phần mở đầu (3-4’)

 

- G nêu yêu cầu

2. Phần nội dung

A, Đánh giá các mặt học tập tuần qua:

 

 

 

- Yêu cầu chủ tịch hội đồng kết luận

- G nghe và ghi chép

-> Kết luận: Khắc phục những nhược , phát huy ưu  để đạt kết quả cao

 B .Kế hoach tuần 12:

- Duy trì các nề nếp đã có.

- LĐVS sạch sẽ

-Tăng cường học nhóm ở nhà, giúp nhau cùng tiến bộ

-Thu nộp các khoản kì 1.

-Tăng cường rèn chữ để thi vở sạch ở lớp vào cuối tháng

- Đăng kí học tốt chào mứng ngày 20/11

Chủ tich hội đồng tự quản lên điều hành và cho lớp chơi trò chơi

 

 

- H các nhóm tự đánh giá trong nhóm sau đó báo cáo trước lớp

- Các nhóm nhận xét lẫn nhau: chỉ ra mặt được, chưa được của nhóm bạn mà bạn chưa nêu hết…

 

 

 

 

 

 

- H nghe

  1. Rèn kĩ năng sống (18-20’):

+ Mục tiêu: Rèn kĩ năng giao tiếp

Bµi tËp 10 : X lí thông tin

  - Gäi mét häc sinh ®äc th«ng tin cña bµi tËp vµ c¸c ph­¬ng ¸n lùa chän ®Ó tr¶ lêi.

* Gv chèt: Khi noi chóng ta cÇn nãi n¨ng râ rµng, lÞch sù,  lÔ phÐp .Kh«ng nªn nãi trèng kh«ng , nãi dµi...

4. Tổng kết (2-3’)

- Nhận xét giờ học

- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức

 - Tập hợp hàng dọc 3 đội, Gv nêu tên trò chơi giải thích cách chơi và quy đinh chơi.

- Nhận xét – Tuyên dương 

 

 

 

 

-  Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp 10

-Häc sinh th¶o luËn theo nhãm.

-§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.

  -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.

 

 

 

 

 

 

-H tham gia trò chơi và hát : Nhảy lò cò cho cái giò nó khỏe…

 

 

 

1

 

nguon VI OLET