Trường TH ChiÕn Th¾ng -  giáo án lớp 3 – NguyÔn Thi Liên

TU¢N 17

Thø hai ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2014

TiÕt                                             Hoạt động tập thể

                                             ÔN BÀI THỂ DỤC ĐỒNG DIỄN

  1. Mục tiêu

-         Ôn tập bài thể dục đồng diễn để chuẩn bị cho hội khỏe Phù Đổng 22-12

-         Trò chơi: Ban nhạc hòa tấu

  1. Các hoạt động dạy học

1.Phần mở đầu(4-5’)

-G nội dung và yêu cầu giờ học

- Cho H khởi động: Trò chơi: Chim bay-cò bay

- H thực hiện quay phải, quay trái, điểm số báo cáo

2. Phần nội dung

* Ôn bài thể dục đồng diễn

- G cho cả lớp tập lại bài; mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp

- Cho H tập theo tổ. G bao quát, sửa sai

- Khớp nhạc cho cả lớp dàn đội hình và tập bài đồng diễn theo nhạc bài hát: Mở cửa ra cho ánh sáng vào phòng.

- G nhận xét

* Trò chơi: Ban nhạc hòa tấu

- G chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Thực hiện tiếng trống “Thùng thình”
+ Nhóm 2: Thực hiện tiếng mỏ “Tóc tóc”
+ Nhóm 3: Thực hiện tiến đàn “Tưng tưng”
+ Nhóm 4: Thực hiện tiếng chuông “Keng keng” Quản trò đưa tay về phía nhóm nào thì nhóm đó sẽ reo vang loại nhạc cụ mà mình được phân công.Để trò chơi thêm hứng thú, quản trò có thể điều khiển một lúc 2 tay và khi đưa tay lên thì đồng loạt 4 nhạc cụ đều vang lên và ngân dài nhạc cụ của mình, quản trò chỉ tay dưới đất thì tất cả đều phát ra tiếng “Hùm hùm…” và trò chơi được tiếp tục

- H chơi trò chơi

3. Phần kết thúc

- Nhận xét

-------------------------------------------------

  TiÕt 2                                                 Toán

Tiết 81 :TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)

      A/ Mục tiêu:

- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.

B/ Đồ dùng dạy - học: 

C/ Hoạt động dạy - học: 

1.KiÓm tra bài cũ(3-4’) :

- Tính giá trị của biểu thức sau:

            12 + 7 x 9                 375 - 45 : 3

- Nhận xét

2.Bài mới(12-15’)  

a) Giới thiệu bài:  

b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :

    Giới thiệu quy tắc

- Ghi lên bảng 2 biểu thức :

           30 + 5 : 5     và    ( 30 + 5 ) : 5

- Yêu cầu H tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.

+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?

- KL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.

- Gọi H nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.

- Ghi bảng:    30 + 5 : 5 = 30 + 1

                                       =  31

- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".

- Mời 1H lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.

- Nhận xét chữa bài.

+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?

+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?

 

 

* Ghi bảng:   3 x ( 20 - 10 )

 

 

- Yêu cầu H nêu cách tính

- Nhận xét chữa bài.

- Cho HS học thuộc QT.

c) Luyện tập (17-19’):

Bài 1(6-7’)

 

 

- Gọi H nhắc lại cách thực hiện.

- Nhận xét chữa bài.

 

Bài 2(7-8’) 

- Yêu cầu H làm bài vào vở.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3(4-5):  

 

- Y/c  H phân tích bài toán.

 

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn  về nhà học và làm bài tập.

 

- H làm b¶ng con.

- Lớp theo dõi nhận xét

 

 

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

 

 

 

 

 

- H trao đổi theo cặp tìm cách tính.

 

+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.

 

- Ta phải thực hiện phép chia trước:

      Lấy  5 : 5 = 1  rồi lấy  30 + 1 = 31

 

 

 

 

 

 

- 1H lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:

                    ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5

 

                                     = 7 

+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.

 

+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.

 

- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.

                3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10

                                         = 30

- H nêu cách tính

 

- Nhẩm HTL quy tắc.

 

- 1H nêu yêu cầu BT.

- H làm vào bảng con.

         a/  25 – ( 20 – 10 )   = 25 – 10

                                           = 15

        b/  416 – ( 25 – 11 )  = 416 – 14

                                           =   402

- Một em yêu cầu BT.

- Cả lớp làm bài vào vở.

          a/  ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2

                                       = 160

          b/     81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9

                                       =    9

- 1H đọc bài toán.

- Cả lớp làm vào vở.

- 1H lên bảng trình bày bài giải

 

-----------------------------------------------------

TiÕt 3,4                                             Tập đọc - Kể chuyện

MỒ CÔI XỬ KIỆN

A/ Mục tiêu: 

-         Rèn đọc đúng các từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ...

-         Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-         Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-         Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện)

-         GDHS :có tư duy sáng tạo , biết giải quyết vấn đề.

 B/ Đồ dùng dạy - học:     

- Tranh ảnh minh họa.

 C/ Các hoạt động dạy học  :

TiÕt 1

1. Kiểm tra bài cũ(3-4’):

- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoai và TLCH.

- Giáo viên nhận xét  ghi điểm.

2.Bài mới(30-33’):                  

a) Giới thiệu bài :

b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ:          

- Đọc mẫu toàn bài.

- Bµi chia mÊy ®o¹n ?

- Cho học sinh quan sát tranh.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

§o¹n 1

-         C©u 1; quª nä, xö kiÖn . G ®äc mÉu

- §äc ®óng lêi chñ qu¸n: l¬n quay, gµ luéc. G ®äc mÉu

-Gi¶i nghÜa : c«ng ®­êng

- C¶ ®o¹n ®äc l­u lo¸t, râ rµng. G ®äc mÉu

§o¹n 2

- Lêi b¸c n«ng d©n: c¬m n¾m. G ®äc mÉu

- Gi¶i nghÜa : båi th­êng

- C¶ ®o¹n ®äc l­u lo¸t, râ rµng. G ®äc mÉu

§o¹n 3

- C©u 2: ®äc ®óng th¶n nhiªn, nãi. G ®äc mÉu

-C©u 5 : l¹ch c¹ch . G ®äc mÉu

- C¶ ®äc ®äc l­u lo¸t , ®äc ®óng lêi nh©n vËt. G ®äc mÉu

 

 

- Toµn bµi cÇn ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. G ®äc mÉu

TiÕt 2

1) Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’):

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi

+ Câu chuyện có những nhân vật nào?

 

+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì

 

+ Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?

+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?

+ Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nào?

+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?

 

+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần?

+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?

 

- KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ...     

2)  Luyện đọc lại :

- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3.

- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. 

- Mời một em đọc cả bài.

- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.

3. Kể chuyện (17-20’)

- Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.

- H/dẫn kể toàn bộ câu chuyện heo tranh.

- Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn.

- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể .

- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.

- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện.

 

- Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể hay nhất .

 4. Củng cố  dặn dò (1-2’)

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?

 

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tập kể lại câu chuyện.          

 

 

- 3H lên bảng đọc bài  + TLCH theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .

- 3

- Quan sát tranh.

 

 

 

- H đọc 1 câu ; d·y

 

-         H đọc : d·y

-         H ®äc chó gi¶i

 

- 2 H ®äc ®o¹n 1

 

 

-         H đọc : d·y

 

 

- 2 H ®äc ®o¹n 2

 

 

-         H đọc : d·y

-         H đọc : d·y

 

- 2 H ®äc ®o¹n 3

- 3 nhóm nối tiếp nhau thi 3 đoạn trong bài.

 

- 1 em đọc cả bài.

 

 

- Đọc  thầm đoạn 1 câu chuyện

 

- Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Cô.

- Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán …mà không trả tiền

- 1H đọc đoạn 2

 

- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả.

- Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.

- Bác giãy nảy lên …

- 1 H đọc đoạn lại đoạn 2 và 3

- Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.

- Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.

 

 

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- 1 Học sinh đọc lại  cả câu chuyện.

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.

 

- Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn.

 

 

 

- 1 H khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.

- Từng cặp tập kể.

- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện

- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.

 

- Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.                                                     

_________________________________________________

Tiết 5                                              Đạo đc

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIT SĨ   (tiết 2)

      A / Mục tiêu:

- Kể lại được 1 số thương binh, liệt sĩ tiêu biểu qua tranh ảnh.

- GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ do nhà trường tổ chức .

- Múa, hát, đc thơ theo ch đ: thương binh liệt sĩ

      B/ Đồ dùng dy - hc:    

- Một s tranh ảnh, bài hát v ch đ; thương binh liệt sĩ .

     C/ Hoạt đng dy hc: 

Hoạt đng ca thy

Hoạt đng ca trò

1. KiÓm tra bµi cò

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2. Bµi míi

Hoạt đng 1(8-9’):  Xem tranh k li nhng người anh hùng.

- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm mt bc tranh (nh): Trần Quc Ton, Lý T Trng, Võ Th Sáu, Kim Đồng

- Yêu cầu Các nhóm quan sát và tho lun theo gi ý :

+ Người trong tranh (nh) là ai ?

+ Em biết gì v gương chiến đu, hy sinh ca  anh hùng lit sĩ đó ?

+ Hãy hát một bài hát hoc đc 1 bài thơ v người anh hùng lit sĩ đó ?

- Mời đi din tng nhóm trình bày kết qu tho lun.

- Yêu cầu c lp theo dõi và nhn xét.

- Nhận xét, tóm tt li gương chiến đu, hy sinh ca các anh hùng lit sĩ đã nêu trên.

Hoạt đng 2(8-9’): Báo cáo kết qu sưu tm     

- Mời đi din các nhóm lên báo cáo kết qu điu tra tìm hiu .

- Yêu cầu c lp trao đi nhn xét  và b sung.

- Giáo viên kết lun .

Hoạt đng 3: T chc cho HS múa, hát, đc thơ theo ch đ v TB,LS.

- Cho HS xung phong hát, múa, đọc thơ...

 

 

- GV cùng cả lp nhn xét tuyên dương.

-> KL chung: SGV

  1. Dặn dò(1-2’):

- Về nhà cn thc hin tt nhng điu đã được hc.

 

 

 

 

- Ngồi theo nhóm, quan sát tranh và thảo lun theo các gi ý.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại din nhóm lên trình bày trước lp, các nhóm khác nhn xét b sung.

 

 

 

 

 

 

 

- Đại din các nhóm ln lượt lên trình bày trước lp v  kết qu điu tra, tìm hiu v các hot đng đn ơn đáp nghĩa ca các TB, gia đình LS ở đa phương.

- Cả lp theo dõi nhn xét  và b sung nếu có.

 

- Lần lượt tng em lên múa, hát nhng bài hát có ch đ v nhng gương lit sĩ , bà m Vit Nam anh hùng và các lit sĩ tui thiếu nhi …

 

 

TiÕt 6                                                     To¸n (TC)

TuÇn 17

I/Môc tiªu

- Gióp H thùc hµnh t×m 1 trong c¸c phÇn b»ng nhau cña 1 sè.

- Gi¶I bµi to¸n cã liªn quan ®Õn t×m 1 trong c¸c phÇn b»ng nhau cña 1 sè.

II/§å dïng d¹y häc

- B¶ng phô ®Ó H ch÷a bµi.

III/C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc

1.Ho¹t ®«ng 1: KiÓm tra bµi cò   (3- 4phót)   (b¶ng con)

- T×m 1/2 cña 8, 16, 20

- Nªu c¸ch thùc hiÖn tõng tr­êng hîp?

- Muèn t×m 1 trong c¸c phÇn b»ng nhau cña 1 sè em lµm thÕ nµo?

2. Ho¹t ®éng 2:  LuyÖn tËp    (30 – 32 phót)

Bµi 1/26:  (b¶ng con)   (8-  9 phót)

a, T×m  cña 12cm, 18kg, 10 l

Chèt: - Muèn t×m cña 1 sè em lµm thÕ nµo?    

 - Muèn t×m cña 1 sè em lµm thÕ nµo?

- Khi sè ®ã cã kÌm theo danh sè ,  viÕt kÕt qu¶ em l­u ý ®iÒu g×? ( Thªm danh sè )

Bµi 2/27:  (b¶ng con)    (5- 6 phót)

V©n tÆng b¹n sè b«ng hoa lµ

30   :   6   =  5 ( b«ng hoa )

- Gäi 1em ®äc bµi gi¶i, NxÐt, Chèt lêi gi¶i ®óng.

Chèt: §Ó gi¶i ®­îc bµi nµy, em dùa vµo ®©u? 

Bµi 3/ 27: (Vë)   (6 – 7 phót)  

- T­¬ng tù nh­ bµi 2

Chèt: - Bµi thuéc d¹ng to¸n nµo?

     - Muèn t×m 1 trong c¸c phÇn b»ng nhau cña 1 sè, em lµm thÕ nµo?   

Bµi 4/27: (SGK)   (8 – 9 phót) 

- Gäi 1em lªn lµm b¶ng phô

- Khoanh trßn vµo h×nh em cho lµ ®óng

- HS tr¶ lêi miÖng theo d·y.  – Gi¶I thÝch c¸ch lµm

- VËy t¹i sao em l¹i cho r»ng h.1, 3 kh«ng t« mµu 1/5 sè «.vu«ng?

                         Dù kiÕn sai lÇm:

- Ch­a tr×nh bµy ®óng c¸ch t×m 1/ mÊy cña 1 sè

- Bµi gi¶i kh«ng ghi tªn ®¬n vÞ

3.Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß  (4 5 phót)

- BiÕt c¸ch t×m 1/ mÊy cña 1 sè

- NhËn xÐt tiÕt häc

--------------------------------------------------------

TiÕt 7                                             TiÕng viÖt

CHÍNH TẢ + LUYỆN TỪ CÂU

I-Mục tiêu:

- Nghe viết đúng chính tả bài Âm thanh thành phố

-Làm bài tập LTVC trong vở bài tập trắc nghiệm và tự luận

II-Các hoạt động dạy học:

 

  1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
  2. Bài mới:

Hoạt động 1: Chính tả (16-18’):

G đọc đoạn viết

Yêu cầu HS đọc bài Âm thanh thành phố

-GV yêu cầu HS đọc và tự tìm từ khó, rèn viết ở vở nháp

GV đọc bài cho HS viết vào vở

Chấm và nhận xét

  Hoạt động 2 : Bài tập LTVC

Bài 15: Nối tiếng ở cột a với tiếng ở cột b để tạo thành từ ngữ

Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS  làm vở

Nhận xét, chốt lại bài

Bài 17: Điền vào chỗ trống các âm đầu r, d gi

a), b) HS cả lớp làm

HS khá giỏi làm bài c)

Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS  làm vở

Nhận xét, chốt lại bài

Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò(1-2’)

Nhận xét tiết học

 

 

 

 

 

 

HS rèn viết từ khó trên vở nháp

 

Viết vở

 

 

 

Hs đọc

Làm vở, một HS lên bảng

Cả lớp đọc lại

 

HS nêu yêu cầu

Làm vở

Gọi HS giải thích câu tục ngữ

 

                            

Thứ ba  ngày 16 th¸ng 12 n¨m 2014

 Tiết1                                                             Toán

Tiết 82: LUYỆN TẬP

     A/ Mục tiêu:  Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )

-Áp dụng được  việc tính giá trị của biểu  thức vào dạng bài tập điền dấu” = “, “<,>”

-GDHS cẩn thận trong làm bài

     B/ Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, VBT

    C/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

 1.Bài cũ (3-4’) :

- TÝnh

           ( 74 - 14 ) : 2             81 : ( 3 x 3 )

- Nhận xét.

 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:  

b) Luyện tập:

Bài 1(9-10’) 

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

 

 

 

- Giáo viên nhận xét

-> Chèt c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc

 

Bài 2 (7-9’: vở

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.

-Yêu cầu cả lớp  làm bài vào vở.

- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài.

- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.

 

 

Bài 3 (6-7’)vở.

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu tự làm bài vào vở.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.         

 

 

 

 

Bài 4(5-6’): Trò chơi thi xếp hình

-HD cách chơi

-Tuyên dương cá nhân tổ xếp nhanh đúng

d) Củng cố - Dặn dò(2-3’):

- Nhận xét đánh giá tiết học

 

 

- H làm bảng con

- Lớp theo dõi nhận xét.

 

 

 

- Một em nêu đề bài .

- Cả lớp làm bảng con

                   175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50

                                                = 125

                            84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2

                                                =   42

                        ( 72 + 18 ) x 3 = 90 x 3

 

                                          = 270

- Một học sinh nêu yêu cầu bài .

- Cả lớp thực hiện vào vở .

- 2H lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét chữa bài.

                     ( 421 – 200 ) x 2 = 221 x 2 

                                                 = 442

                         421 – 200 x 2 = 421 - 400

                                                = 21

- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 

- Cả lớp thực hiện vào vở

- 2 học sinh lên bảng thực hiện.

                ( 12 + 11 ) x 3 > 45

                            69    

     11+ ( 52- 22) = 41

                41              

 

Cả lớp cùng tham gia chơi

 

 

 

Tập đọc

  ANH ĐOM ĐÓM

     A/ Mục tiêu:    

-         Rèn đọc đúng các từ: lan dần, làn gió mát, rộn rịp, ...

-         Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ khổ thơ

-         Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của cá loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ,thuộc 2-3 khổ thơ trong bài)

B/ Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh họa bài thơ trong SGK .

     C/ Hoạt động dạy – học: 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ(3-4):

- Gọi H ®äc bµi “Mồ Côi xử kiện.

- Nêu nội dung câu chuyện.

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới: 

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện đọc (15-17’):

    Đọc mẫu bài thơ.

    Hướng dẫn  học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

Khæ th¬ 1

- Gi¶i nghÜa : ®om ®ãm

- §äc ®óng: nói, chuyªn cÇn. §äc mÉu

Khæ th¬ 2

- C©u1 : lµn

- C©u 4: lo

- Nªu c¸ch ®äc, ®äc mÉu

Khæ th¬ 3

-         C©u1,2 ; cß bî . G ®äc mÉu

-         Gi¶i nghÜa : Cß bî

-         Nªu c¸ch ®äc, ®äc mÉu

Khæ th¬ 4

- §äc ®óng: lÆng lÏ, long lanh. G ®äc mÉu

Khæ th¬ 5

- C©u2, 4 : ®äc ®óng : ®Ìn lång, në. G ®äc mÉu

Khæ th¬ 6

- §äc ®óng: rén rÞp. G ®äc mÉu

                             C¶ bµi

- C¶ bµi ®äc l­u lo¸t râ rµng, ph¸t ©m ®óng. G ®äc mÉu

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài(10-12’) :

+ Anh đom đóm lên đèn đi đâu ?

+ Tìm những từ ngữ tả đức tính của anh Đom Đóm? 

-         Yêu cầu đọc thầm khổ thơ  3 và 4 của bài thơ 

+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?

 

+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài ?

- Giáo viên kết luận .

 d) Học thuộc lòng bài thơ (5-7):

- Giáo viên đọc lại bài thơ. Hướng dẫn học sinh đọc.

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.

- Mời 6 em thi đọc nối tiếp 6 khổ thơ. 

- Mời lần 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- Theo dõi bình chọn em  đọc tốt nhất.

 d) Củng cố - Dặn dò(1-2’):

- ND bài thơ nói gì ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.

 

- 3 H tiếp nối đọc lại các đoạn của câu chuyện.

 

 

 

 

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

 

 

 

 

- H đọc nối tiếp

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.

 

- H đọc nối tiếp

 

-         H đọc

 

-2 H đọc

 

- 2 H đọc

 

 

- H đọc nối tiếp

 

- H đọc nối tiếp

 

 

- 2 H đọc

- H đọc thầm  2 khổ thơ đầu .

- Anh lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên .

- Anh “ chuyên cần “

 

- Học sinh đọc khổ thơ 3 và 4 .

- Thấy chị cò bợ ru con , thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.

- Tự nêu lên các ý kiến của riêng mình .

- Học sinh khác nhận xét bổ sung.

 

 

- Lắng nghe giáo viên đọc

 

- Đọc từng câu rồi cả bài  theo hướng dẫn của giáo viên.

- 6 em đọc tiếp nối  6 khổ thơ.

- 2HS thi đọc  thuộc lòng cả bài thơ .

- Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay nhất.

 

-         Ca ngợi Đom Đóm chuyên cần.

 

------------------------------------------------------------

 Chính tả:   (Nghe viết)

VẦNG TRĂNG QUÊ EM

      A/ Mục tiêu:

- Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn

- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp..

      B/ Đồ dùng dạy - học:  

- 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung của bài tập 2b.

C/ Hoạt động dạy - học:  

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ(3-4’):

- Yêu cầu học sinh viết bảng con : lưỡi, những, tảng băng, thuở bé

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn viết bảng con(8-10’)

- Đọc đoạn văn một lượt.

- Yêu cầu 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.

+ Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả đẹp như thế nào?

 

 

- Ghi các tiếng khó.

Nh« lªn: lªn = l + ªn

luü tre lµng: luü = l + uy + ~ 

nåm nam    : nåm = n + «m + \

                     nam = n + am

khuya : kh + uya

-         Xo¸ b¶ng , ®äc cho H viÕt b¶ng con

C) viết  vở (14-16’).

+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?

+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?

+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở .

d)    Chấm, chữa bài (3-5’).

- Giáo viên đọc bài

e/ Hướng dẫn làm bài tập (5-7’)

Bài 2a :

 

- Dán 2  băng giấy lên bảng.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .

- Gọi 2 học sinh lên bảng thi điền đúng, điền  nhanh .

- Khi làm xong yêu cầu 5 – 7 em đọc lại kết quả .

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.

3 ) Củng cố - Dặn dò(1-2’):

- Nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.

 

-         Học sinh viết bảng con

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

- 2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp đọc thầm.

+ Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ gia, thao thức như canh gác trong đêm.

-         H ph©n tÝch c¸ch viÕt

 

 

 

 

- H ®äc lain tõ khã

- H thực hiện viết vào bảng con.

 

+ Gồm 2 đoạn.

+ Viết lùi vào 1ô và viết hoa.

+ Những chữ đầu câu.

 

- Cả lớp nghe và viết bài  vào vở .

 

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

 

- 1H nêu yêu cầu của bài.

- Học sinh làm vào VBT.

- 2 học sinh lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất.

- H đọc lại bài theo kết quả đúng:

 

-------------------------------------------

Thứ tư ngày 17 th¸ng 12 n¨m 2014

Tiết 1                                                  Toán

Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG

      A/ Mục tiêu  :

-Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng

-GDHS tính cẩn thận trong làm toán.

 B/ Đồ dùng dạy - học

- Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ .

     C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

 1.Bài cũ (3-4’) :

- Tính giá trị của biểu thức:  

       123 x (42 - 40)    (100 + 11) x 9

- Nhận xét.

- Gọi H nêu : Tính giá trị biểu thức

2.Bài mới:  

a) Giới thiệu bài:  

b) Luyện tập:

Bài 1(7-8’):

- Gọi H nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu H làm bảng con

- Giáo viên nhận xét

-> Chèt c¸ch tính giá trị biểu thức

Bài 2(8-9’) :

- Yêu cầu H tự làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

 

- §­a bµi ®óng

-> Chèt c¸ch tính giá trị biểu thức

Bài 3(6-7’):

- Yêu cầu H tự làm bài vào nh¸p, đổi bài để KT bài nhau.

- Gọi 2 học sinh lên bảng

- Nhận xét bài làm của học sinh.

 

Bài 4(4-5’):

- Hướng dẫn tương tự như trên.

 

 

 

 

 

- Chấm 1 số em, nhận xét chữa bài.

Bài 5(8-9’):

- Yêu cầu H tự làm bài vào vở, đổi bài để KT bài nhau.

- Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Chấm một số vở

c) Củng cố - Dặn dò(2-3’):

- Nhận xét đánh giá tiết học.

 

- H làm bảng con.

 

 

 

 

 

 

 

- 1H nêu yêu cầu

- Cả lớp thực hiện bảng con.

 

 

- H nêu yêu cầu bài. 

- Cả lớp thực hiện vào vở.

                    15 + 7 x 8  = 15 + 56  

                                       = 71

                    90 + 28 : 2 =  90 + 14

                                       = 104

- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 

- Cả lớp thực hiện vào nh¸p

               123 x ( 42 – 40 ) = 123 x 2

                                           = 246

                       64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2

                                           = 32

- Một học sinh nêu yêu cầu bài 

- Cả lớp thực hiện vào nh¸p.

- 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.

                      86 – ( 81 – 31 ) = 36

Vậy 36 là giá trị của biểu thức: 86 – (81-31)

 

- H nêu yêu cầu bài.

Mỗi thùng có số bánh là

4 x 5 = 20 ( bánh )

Số thùng xếp được là:

800 : 20 = 40 ( thùng )

Đáp số: 40 thùng

 

--------------------------------------------------

Tiết 2                                          Luyện từ và câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM  – ÔN KIỂU CÂU AI THẾ NÀO?

DẤU PHẨY.

     A/ Mục tiêu ;

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (bt1)

Biết đặc câu theo mẩu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (bt2).

Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (bt3a,b)

     B/ Đồ dùng dạy - học:

-         Bảng lớp viết nội dung BT1- 3 băng giấy viết một câu văn bài tập 3 .  

 C/ Hoạt động dạy - học: 

1. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu 2 em làm miệng bài tập 2

- Chấm vở tổ 3.

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1 (9-11’):

 

- Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài tập.

 

 

 

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .

Bài 2 (10-12’):

 

- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .

- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu văn

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên theo dõi nhận xét .

Bài 3(9-10’)

 

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

 

- Mời học sinh tiếp nối đọc lại đoạn văn.

 

 

 

- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .

 

3) Củng cố - Dặn dò(1-2’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học.

 

-2 em lên bảng làm miệng bài tập số  2

- Học sinh khác nhận xét  bài bạn .

 

 

- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.

 

- 1H nêu yêu cầu BT:Hãy tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật ?

- Thực hành làm  vào phiếu bài tập.

- 3H lên thi làm làm bài. Lớp nhận xét chữa bài.

a/ Mến

Dũng cảm, tốt bụng ,..

b/Đom  đóm

Chuyên cần, chăm chỉ

c/Mồ côi

Thông minh, nhanh trí

- H đọc yêu cầu bài tập 2

- 1 em đọc lại câu mẫu .

- Cả lớp hoàn thành bài tập .

        Ai

           thế nào ?

a/Bác nông dân

Chăm chỉ, chịu khó, vui vẻ khi cày xong …

b/Bông hoa trong vuờn

Thật tươi tắn, thơm ngát thật tươi trong buổi sáng mùa thu...

Buổi sớm hôm  qua

Lạnh buốt, lạnh chưa từng thấy, hơi lạnh …

- 1H nêu yêu cầu BT: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.

- Cả lớp tự làm bài vào .

- 2 em lên bảng thi làm nhanh. Lớp nhận xét chữa bài.

- Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh .

- Nắng cuối thu vàng ong, dù chỉ giữa trưa cũng dìu dịu .

- H đọc lại đoạn văn đã điền dấu đúng.. 

 

                                     _______________________________

Tiết 3:                                                        Tập viết

ÔN CHỮ HOA N

       A/ Mục tiêu 

- Viết đúng chữ hoa N , Viết đúng tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng

GDHS rèn chữ viết gữi vở sạch

       B/ Đồ dùng dạy - học:  

- Mẫu chữ viết hoa N, mẫu chữ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.

        C/ Hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ(3-4’):

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

- Yêu cầu H viết trên bảng con các chữ hoa.

- Giáo viên nhận xét.

2.Bài mới: 

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn viết trên bảng con  (8-10’)

    Luyện viết chữ hoa :

- G treo chöõõ maãu cho H quan saùt.

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài ?

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .

    Học sinh viết từ ứng dụng

- Yêu cầu H đọc từ  ứng dụng.

- Giới thiệu: Ngô Quyền  là một vị anh hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

- Yêu cầu H viết trên bảng con.

    Luyện viết câu ứng dụng:

- Gọi H đọc câu ưng dụng.

- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp như tranh vẽ.

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa 

c) Hướng dẫn viết vào vở  :

- Nêu yêu cầu viết chữ  N một dòng cỡ nhỏ; chữ : Q, Đ  : 1 dòng .

- Viết tên riêng  Ngô Quyền  2 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ca dao 2 lần .

- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ  và câu ứng dụng đúng mẫu.

  d/ Chấm chữa bài (3-5’)

- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh.

3. Củng cố - Dặn dò(1-2’):

- Nhận xét

 

 

- H viết từ : Mạc Thị Bưởi vào bảng con

 

 

 

 

 

 

 

- Các chữ hoa có trong bài: N, Q.

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .

 

 

 

- H đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền .

- Lắng nghe.

 

 

- Tập viết trên bảng con:  Ngô Quyền.

 

- 1H đọc câu ứng dụng:

        Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

  Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 

 

- Lớp tập viết trên bảng con: Đường , Nghệ , Non.

 

 

 

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn  của giáo viên.

 

 

 

 

 

 

Tiết 4                                                     Tự nhiên xã hội

   AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP

    A/ Mục tiêu  

- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp

Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định .

GDHS 

    B/ Đồ dùng dạy - học

- Các hình trong SGK trang 64 , 65 ; tranh ảnh an toàn giao thông.

    C/ Hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ (3-4’):

- Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị về phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh sống chủ yếu của người dân.

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới: 

a) Giới thiệu bài:

Hoạt động 1:Quan sát tranh theo nhóm

Bước 1:  Làm việc theo nhóm 

- Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK

- Yêu cầu H chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.

Bước 2:

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét 1 hình).

- G nhận xét bổ sung.

    Hoạt động 2      Thảo luận nhóm .

- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:

? Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?

- Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp .

- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.

- KL: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.

Hoạt động3 :   Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ

- Hướng dẫn chơi trò chơi "đèn xanh  đèn đỏ":

 

- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.

3) Củng cố - Dặn dò:

- Trong lớp chúng ta ai đã thực hiện đi xe đạp đúng luật giao thông?

- Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống.

 

- 2H trả lời câu hỏi theo yêu cầu của G.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm quan sát, thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.

 

 

 

- Một số đại diện lên báo cáo trước lớp.

- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.

 

 

- Các nhóm tiến hành thảo luận.

 

- Lần lượt từng đại diện lên trình bày trước lớp.

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp theo dõi hướng dẫn để nắm được trò chơi.

- Lớp thực hiện trò chơi đèn xanh, đèn đỏ dưới sự điều khiển của giáo viên.

 

- H liên hệ.

__________________________________________

 

Tiết 5                                                                   ThÓ dôc

Bµi tËp rÌn luyÖn TTCB - Trß ch¬i “Chim lµm tæ”

I. Môc tiªu :

- TiÕp tôc «n ®éng t¸c §H§N vµ RLTTCB ®· häc. Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.

- BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i : Chim vÒ tæ t­¬ng ®èi chñ ®éng.

II. §Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn :

- S©n tr­êng s¹ch sÏ, cßi.

III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp

1. PhÇn më ®Çu ( 6 - 7’)

- GVnhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.

- Ch¹y chËm 1 hµng quanh s©n tËp.

- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung

2. PhÇn c¬ b¶n:

a.  ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp, di chuyÓn h­íng tr¸i, ph¶i

b. TËp phèi hîp c¸c ®éng t¸c, tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay tr¸i ph¶i, ®i ®Òu1- 4 hµng däc, di chuyÓn h­íng tr¸i ph¶i

10 -  12’

2 - 3 lÇn

 

 

 

5 - 7’

- Líp tËp hîp 4 hµng däc

- Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn tËp

- Chia tæ tËp luyÖn theo vÞ trÝ ®· ph©n c«ng, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn

( GV quan s¸t, gióp ®ì)

- Thi ®ua gi÷a c¸c tæ theo tõng néi dung tËp luyÖn

- GV ®iÒu khiÓn líp tËp phèi hîp tÊt c¶ c¸c néi dung

c. Trß ch¬i:  Chim vÒ tæ.

 

 

3. PhÇn kÕt thóc:  

- GV hÖ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc, giao bµi vÒ nhµ.

5 - 7’

 

 

(2 - 3’)

 

- HS khëi ®éng c¸c khíp

- GV nªu tªn trß ch¬i

- Nh¾c l¹i luËt ch¬i

- HS  tiÕn hµnh ch¬i chÝnh thøc

- §øng t¹i chç, vç tay h¸t bµi ngµy mïa vui.

 

 

____________________________________________________

Thứ năm  ngày 18 th¸ng 12 n¨m 2014

   Tiết 1                                                    Toán

Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT

     A/ Mục tiêu :

- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật.

Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc).

     B/ Đồ dùng dạy - học

- Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài .

    C/ Hoạt động dạy - học:

1.Bài cũ (3-4’):

- TÝnh :          123 x(42 - 40)

- Nhận xét

2.Bài mới (12-15’):

a) Giới thiệu bài:  

b) Giới thiệu hình chữ nhật:

- Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu:  Đây là hình chữ nhật ABCD.

 

-         H lµm b¶ng con

 

A                               B

 

 

     C                                D

- Cả lớp quan sát

 

 - Mời 1H lên bảng đo độ dài của 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra 4 góc.

- Yêu cầu H đọc số đo, G ghi lên bảng.

+ Hãy nêu nhận xét về số đo của 2 cạnh dài AB và CD; số đo của 2 cạnh ngắn AD và BC ?

- Ghi bảng:  AB = CD  :   AD = BC.

+ Em có nhận xét gì về 4 góc của HCN ?

- KL:  Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.

+ Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN ?

b) Luyện tập(15-17’):

Bài 1(3-4’):

 

 

- Yêu cầu H tự làm bài.

- Gọi H nêu miệng kết quả.

- N/ xét chung bài làm của H.

 

+ V× sao các hình ABCD và EGHI không phải là HCN ? 

Bài 2(3-4’)

- Yêu cầu H dùng thước đo các cạnh HCN.

 

- Mời 1 số H nêu kết quả đo được trước lớp.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

 

Bài 3(5-7’:

- Yêu cầu quan sát kĩ  hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có trong hình vẽ và tính độ dài các cạnh.

 

 

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 

 

 

- Gọi một học sinh lên bảng làm bài.

- Yêu cầu H đ ổi vở để KT bài nhau.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 4:

- Trò chơi thi vẽ hình

- HDHS thi vẽ hình

3) Củng cố - Dặn dò(1-2’):

- Cho H xem 1 số mô hình, yêu cầu nhận biết HCN.

- Dặn  về nhà học và làm bài tập .

 

 

- 1H lên bảng đo, cả lớp theo dõi.

 

 

+ Hình chữ nhật ABCD có 2 cạnh dài AB bằng CD và có 2 cạnh ngắn AD bằng BC.

 

+ 4 góc của HCN đều là góc vuông.

 

 

- nhiều học sinh nhắc lại.

 

+ Khung cửa sổ, cửa ra vào, bảng lớp, ...

 

- 1H  nêu yêu cầu bài tập: Trong các hình đã cho, hình nào là HCN, hình nào không là HCN ? .

- Cả lớp tự làm bài.

- H nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.

+ Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU

 

 

- 1 em đọc đề bài 2.

- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật .

- H nêu kết quả đo trước lớp, cả lớp bổ sung.

Ta có : cạnh AB = CD = 4cm và cạnh AD = BC = 3cm ; MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm .

\- 1H nêu yêu cầu đề bài 3.

                 A               4cm             B

 

            M                                         N    

 

 

                 D              4cm               C      

Các HCN có trong hình là ABNM, MNCD, ABCD

-Ta có AD = BC = 3cm và AM = BN = 1 cm MD = NC = 2cm …

- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.

 

-cả lớp thi vẽ hình

 

_________________________________________

 

     Tiết 2:                                             Chính tả

ÂM THANH THÀNH PHỐ

     A/ Mục tiêu:   

-Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

Tìm được từ có vần ui/ uôi(bt2)

Làm đúng bt3 a/b

      B/ Đồ dùng dạy - học:   

- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2.

     C/ Hoạt động dạy - học: 

1. Kiểm tra bài cũ (3-4’):

- H·y viết 2 từ có ©m dÇu gi- d -r.

- Nhận xét

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn viết (8-10’) :

- Đọc 1 lần đoạn chính tả.

+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ?

- Ghi :

Hải = h + ai + ?

Cẩm Phả : Phả = ph + a + ?

Bét – tô – ven

pi – a – nô

- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng kho

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

C, viết  vở (14-16’)

- Đọc cho học sinh viết vào vở. 

- Theo dõi uốn nắn cho học sinh .

D, Chấm, chữa bài (3-5’).

- Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi .

c/ Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2 :

- Cho H thực hiện vào vở.

- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên

- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3  em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.

- Yêu cầu cả lớp nhận xét  và chốt ý chính .

 

- Giáo viên nhận xét  đánh giá .

     3) Củng cố - Dặn dò(1-2’):

- Nhận xét đánh giá tiết  học.

 

- H viết vào bảng con theo yêu cầu của G.

 

 

 

- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.

- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ...

 

 

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và

 

 

 

 

- H thực hiện viết vào bảng con

 

 

- Nghe - viết vào vở.

 

 

- soát bài và tự sửa lỗi bằng bút chì.

 

- 1 em đọc yêu cầu đề bài .

- H thực hiện vào vở.

 

 

- 3 nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.

- H đọc lại kết quả đúng:

+ ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , đui , đùi , lùi , tủi thân …

+ uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối nuôi , muỗi , suối …    

 

----------------------------------------

Tiết 3                                                 Thủ công

CẮT DÁN CHỮ: VUI VẺ

     A/ Mục tiêu

- Biết kẻ cắt dán chữ Vui Vẽ

- Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui Vẽ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng cân đối.

B/ Đồ dùng dạy - học:

-  Mẫu của chữ  VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ  VUI VẺ.   

     -  Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ.

C/ Hoạt động dạy - học :

1. Kiểm tra bài cũ(3-4’):

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Hoạt động 1 (5-7): Hướng dẫn quan sát  và nhận xét 

- Cho quan sát  mẫu chữ  VUI VẺ.

+ Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ VUI VẺ?

+ Em có nhận xét về khoảng cách giữa các chữ  đó?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ  V, U , E , I.

- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.

Hoạt động 2(5-6’) :   Giáo viên hướng dẫn mẫu

+ B­íc 1: KÎ, c¾t c¸c ch÷

+ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.

-         Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm.

Hoạt động 3 (20-22’)

+ H tập kẻ, cắt và dán chữ  VUI VẺ  vào giấy nháp.

 

3) Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học.

- Dặn về nhà tập cắt chuẩn bị giờ sau thự hành.

 

 

 

 

 

 

 

- H quan sát  mẫu chữ VUI VẺ .

- Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I -E-dấu hỏi.

- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau.

- 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U, E, I .

 

 

 

 

 

- Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe G hướng dẫn các bước và quy trình kẻ, cắ, dán các chữ cái và dấu hỏi.

 

- Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ  VUI VẺ  theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp .

 

- Làm VS lớp học.

 

Tiết 4                                                  Tiếng việt(BS)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU + TẬP LÀM VĂN

I.Muïc ñích - yeâu caàu.

-         TLV: Vieát moät böùc thö ngaén khoaûng 10 caâu cho baïn keå veà thaønh thò, noâng thoân.

-         LTVC: m bài tập 14 trong VBTTN

                  Vieát thaønh caâu vaø duøng töø ñuùng.

II.Ñoà duøng daïy – hoïc.

- Vôû baøi taäp

III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.

 

Giaùo vieân

Hoïc sinh

1. Khởi động

- G neâu y/c tieát hoïc

2. HD hoïc sinh laøm baøi taäp 30-33’

* LTVC

Baøi 14: Ñaët caâu vôùi moãi töø sau ñeå noùi veà thaønh thò vaø noâng thoân.

- Væa heø

- soâi ñoäng

- nöôøm nöôïp

- ñaát ñai maøu môõ

- khoâng khí trong laønh

* Tập làm văn (18-20’)

Đề bài Em coù moät ngöôøi baïn thaân ôû noâng thoân hay (thaønh phoá) haõy vieát thö giôùi thieäu veû ñaùng yeâu cuûa thaønh phoá hay noâng thoân nôi em ôû. Ñeå thuyeát phuïc baïn ra thaêm.

-Ñeà baøi yeâu caàu gì?

- Em caàn vieát thö cho ai?

 

-  Em ñònh vieát thö keå veà thaønh thò hay noâng thoân?

- Yeâu caàu nhaéc laïi caùch trình baøy moät böùc thö ?

Gôïi yù:

- Nhaán maïnh y/c cuûa ñeà baøi

- Ñoù laø thaønh phoá hay laøng queâ naøo.

- Nôi ñoù coù gì ñaëc bieät ñaùng yeâu?

- HS laøm baøi xong thu vôû chaám moät soá baøi

- Nhaän xeùt caùch trình baøy, noäi dung baøi vieát.

3. Củng cố, dặn dò (3-4’)

- Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

 

 

 

 

- HS ñoïc y/c töï laøm baøi vaøo vôû

- Noái tieáp ñoïc caùc caâu vöøa ñaët

- Lôùp nhaän xeùt boå sung

VD: + Ñöôøng phoá nöôøm nöôïp ngöôøi qua laïi.

+ Baõi ngoâ ñaát ñai maøu môõ.

. . . . . . .

 

-1 HS ñoïc yeâu caàøu cuûa baøi -gôïi yù.

- vieát thö cho baïn.

 

 

- Vieát thö keå cho baïn nghe nhöõng ñieàu em bieát veà thaønh thò hoaëc noâng thoân.

- Noái tieáp  neâu ñeà taøi mình choïn.

- 2hs neâu

 

 

-         Theo doõi gv höôùng daãn

- laøm baøi caù nhaân vaøo vôû

- Moät soá em ñoïc baøi laøm tröôùc lôp.

- Lôùp nhaän xeùt boå sung laãn nhau

 

 

Toán (BS)

TUẦN 17 (T2)

I-Mục tiêu:

-Biết một số yếu tố của hình chữ nhật, nhận dạng hình chữ nhật

- Làm các bài tập trong VBTTN(bài 14- 20)

II-Các hoạt động dạy học:

 

  1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
  2. Bài mới:

*Hoạt động 1:Luyện tập về hình chữ nhật

Yêu cầu HS nêu  các yếu tố về đặc điểm cạnh và góc của hình chữ nhật

* Hoạt động 2 : Thực hành

GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL

Bài 14: Gọi HS nêu yêu cầu

Yêu cầu HS tự làm trong vở

GV chốt , gọi 1HS đọc lại

Bài  15: Ghi tên các hình

Gọi HS nêu yêu cầu

Yêu cầu HS tự làm

Bài  16: Đúng ghi Đ sai ghi S

Gọi HS nêu yêu cầu

Cho HS làm vở, gọi 1 HS lên bảng

Bài20  Viết tiếp vào chỗ thích hợp

Yêu cầu HS  tự làm

Bài 17  : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

HS khá ,giỏi làm

      *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học

 

 

 

 

Hs trả lời theo yêu cầu của GV

 

 

Làm vở BTTNVTL/ 57, 58

1 HS nêu yêu cầu

HS  làm , nêu cách làm

Lớp làm vở bài tập

 

1 HS lên bảng

Hs nhận xét

 

HS làm vở/ kiểm tra chéo

 

Hs trình bày cách làm

HS nói về đặc điểm các hình

 

HS nêu đặc điểm hình vuông

 

 

 

ThÓ dôc

¤n ®éi h×nh ®éi ngò vµ thÓ dôc rÌn luyÖn TTCB

I. Môc tiªu :

- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Òu theo hµng däc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c c¸c ®éng t¸c.

- ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp, ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i t­¬ng ®èi thuÇn thôc c¸c ®éng t¸c.

- BiÕt ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét” mét c¸ch chñ ®éng.

II. §Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn

- S©n tr­êng s¹ch sÏ, mét sè dông cô cho v­ît ch­íng ng¹i vËt.

- Cßi

III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.

Néi dung

§Þnh l­îng

Ph­¬ng ph¸p

1. PhÇn më ®Çu

- TËp trung häc sinh phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc.

- Ch¹y chËm mét vßng quanh s©n.

- Ch¬i trß ch¬i : “KÐo c­a lõa xÎ.”

- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.

2. PhÇn c¬ b¶n

a, ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Òu theo theo 1 - 4 hµng däc.

- Häc sinh luyÖn tËp theo tæ.

- Gi¸o viªn quan s¸t nh¾c nhë

b, ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt, ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i.

c, Ch¬i trß ch¬i : mÌo ®uæi chuét

- Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn häc sinh ch¬i

- Chó ý : §¶m b¶o an toµn khi ch¬i.

3. PhÇn kÕt thóc.

- §÷ng vç tay, h¸t t¹i chç

- HÖ thèng l¹i bµi

-VÒ nhµ : ¤n l¹i bµi thÓ dôc RLTTCB vµ

6 - 7’

 

 

 

 

 

3 x 8 nhÞp

 

 

6 - 8’

 

 

 

7 - 9’

 

 

       5 - 7’

 

 

        4 - 5’

       x   x   x   x   x

       x   x   x   x   x

       x   x   x   x   x

                 x

- H tham gia ch¬i chñ ®éng

 

 

- C¸c líp thùc hiÖn theo ®éi h×nh hµng däc mçi em c¸ch nhau 2m.

 

 

- Tõng tæ tr×nh diÔn ®i ®Òu theo hµng däc vµ ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i.

 

 

 

              x   x   x   x

          x             x       x   

          x                       x   x

          x                      x

            x  x   x   x  x

 

---------------------------------------------------------

 

Tiết 7                                                    Tự nhiên xã hội

ÔN TẬP HỌC KÌ I

     A/ Mục tiêu:

- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và gữi vệ sinh cơ quan đó.

GDHS

      B/ Đồ dùng dạy - học

- Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.

     C/ Hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ(3-4’):

- Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào cho đúng luật giao thông?

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới  

a) Giới thiệu bài:

Hoạt động 1 : Trò chơi ai  nhanh ai đúng

Bước 1 : Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ  đúng vào từng tranh .

- Kết luận.

Hoạt động 2(10-12’):Quan sát  theo nhóm 

Bước 1 : Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý :

+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình đó?

- Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương?

Bước2 

- Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp .

-Yêu cầu lớp nhận xét  bổ sung .

Hoạt động 3 (10-11): vẽ sơ đồ gia đình   . 

Bước 1 :

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân .

- Vẽ sơ đồ của gia đình mình .

Bước 2 : 

-Yêu cầu  lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu .      

 3) Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị giờ sau KT học kỳ I.

 

- 2H trả lời

 

- Lớp theo dõi.

 

 

(10-12’)

 

- Các nhóm  quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.

 

- 4 nhóm lên thi gắn thẻ vào bức tranh đúng và nhanh.

- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất .

- Tiến hành thảo luận nói về  các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong SGK.

 

 

 

 

 

 

- Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp .

- Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung nếu có .

 

- H làm việc cá nhân vẽ về sơ đồ gia đình.

 

- Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp .

 

 

____________________________________

Thứ sáu  ngày 19 th¸ng 12 n¨m 2014

Tiết5                                                          Toán

Tiết 85:  HÌNH VUÔNG

      A/ Mục tiêu  :

-Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc)của hình vuông.

-         Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giầy kẻ ô vuông ).

-         GDHS yêu thích học toán.

       B/ Đồ dùng dạy học

-  E ke, thước kẻ.

        C/ Hoạt động dạy - học :

1.Kiểm tra bài cũ (3-4’) :

 

- Giáo viên nhận xét  đánh giá .

2.Bài mới (12-15’):

a) Giới thiệu hình vuông .     

    A                        B

 

 

 

    D                          C

- Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD.

- Mời 1H lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được.

+ Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?

 

- > Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.

3) Luyện tập (15-17’):

Bài 1:

- Yêu cầu H tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời .

 

 

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2

- Yêu cầu H tự làm bài.

- Gọi H nêu miệng kết quả.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

 

Bài 3: 

 

- Yêu cầu học sinh quan sát  kĩ hình vẽ để  kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông .

- Gọi hai học sinh lên bảng kẻ .

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 4:

- Yêu cầu học sinh quan sát   hình vẽ

- Gọi hai học sinh lên bảng vẽ .

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

d) Củng cố - Dặn dò(1-2’):

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- H lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp quan sát mô hình.

 

- 1H lên đo rồi nêu kết quả.

 

- Lớp rút ra nhận xét:

+ Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.

+ Hình vuông ABCD có  4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA.

- Học sinh nhắc lại KL.

 

- Một em nêu yêu cầu bài.

- Lớp tự làm bài. .

- H nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.

+ Hình vuông : EGHI .

+ Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông.

- Một em đọc đề bài 2 .

- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận :

- Ta có : 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và  độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm.

- 1 em đọc yêu cầu của bài.

- Quan sát hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông.

- 2H lên bảng làm bài. Lớp nhận xét bổ sung.

 

- Vẽ theo mẩu:

Lớp vẽ vào vở.

Hai học sinh lên bảng vẽ.

 

 

---------------------------------------

Tiết 6                                                     Tập làm văn

 VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN

     A/ Mục tiêu

- Viết được một bức thư ngắn cho bạn để kể những đều đã biết về thành thị, nông thôn 

GDHS  yêu thích học tiếng việt.

     B/ Đồ dùng dạy - học:   

- Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư .

     C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ(3-4’):

- Yêu cầu 1H kể những điều mình biết về nông thôn (thành thị).

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:  

a) Giới thiệu bài :

b) Hướng dẫn H làm BT(5-6’):

- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .

- Yêu cầu lớp đọc thầm trình tự  mẫu một lá thư trên bảng.

- Mời 1H giỏi nói mẫu phần đầu lá thư của mình

- Nhắc nhở H trước khi làm bài.

C, viết bài (22-25’)

- Yêu cầu H làm bài vào VBT.

- Mời 5 - 6 em thi đọc lá thư của mình trước lớp.

 

- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt.       

3) Củng cố - Dặn dò (1-2’):

- G nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT.

 

- 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của G.

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu BT.

- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.

1H đọc to.

 

- Lắng nghe hướng dẫn về cách viết thư

- 1 em giỏi nói mẫu phần lí do viết thư trước lớp.

- Cả lớp viết bài vào VBT.

- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ (5- 6 em )

- Lớp theo dõi nhận xét  bình chọn bạn làm tốt nhất .

 

   

Tiết 7                                          HDTT

SINH HOẠT LỚP

  1. .Mục tiêu:

- HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của  các bạn trong tuần vừa qua .

- Nắm được kế hoạch  của tuần tới.

- HS Có ý thức học tập tốt, có tinh thần đoàn kết ,giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong hoạt động tập thể.

  1. .Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
  2. . Lên lớp

            - Lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt

  - Hát tập thể .

1.Các tổ trưởng trưởng đánh giá hoạt động của cả tổ mình  trong tuần (ưu điểm và tồn tại)

2. Ý kiến phản hồi của HS vi phạm và HS trong lớp

3. Ý kiến của GV:

    Ưu điểm trong tuần:

+ Đi học chuyên cần,đúng giờ, làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá tích cực.

+ Vệ sinh cá nhân và lớp  rất tốt.

+ Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành trong việc học cũng như các hoạt động tập thể.

    Tồn tại trong tuần:

+ Một số HS chưa chú ý nghe giảng, còn nói chuyện riêng trong giờ học và chưa đóng góp ý kiến xây dựng bài

- Công tác tuần 18:

+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần.

+ Tiếp tục tích cực học tập vừa học kiến thức mới vừa ôn tập kiến thức cũ chuẩn bị thi học kỳ I.

+ Tăng cường việc học ở nhà.

4. Tổng kết:

- Hát tập thể.( ôn những bài hát đã học )

 

1

 

 

nguon VI OLET