TUẦN 18

Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013

TIẾNG VIỆT

TIẾT 154: ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)

 

I. Mục tiêu

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đó học ở học kì I, hiểu ý chính của đoạn, ND bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học.

- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu. Biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học.

- HS chăm chỉ học tập.

II. Thiết bị dạy học

 GV: Phiếu viết trên từng bài tập đọc.

 HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

+ Kiểm tra tập đọc (khoảng 7,8 em).

- Gọi 1 số HS bốc thăm bài.

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

3.3. Hoạt động 2: HD ôn tập

Bài tập 2:

+ Tìm các từ chỉ sự vật trong câu (M).

 

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

 

 

 

 

+ GV chốt lại lời giải đúng:

Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.

 

 Bài tập 3: Viết bản tự thuật theo mẫu đã học.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

 

 

- GV nhận xét khen những HS làm tốt.

4. Hoạt động nối tiếp:

+  Củng cố:

- GV nhận xét tiết học.

+ Nhận xét giờ học.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc (xem lại bài đọc khoảng 2 phút).

- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đó chỉ định và trả lời câu hỏi.

 

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu.

- HS trao đổi theo cặp.

- Làm bài vào nháp.

- 1 HS lên bảng gạch chõn từ chỉ sự vật.

- Nhận xét bài làm của bạn.

 

 

- HS nêu lại.

 

- Đọc yêu cầu bài tập.

 

- HS làm bài vào vở.

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật.

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 155: ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)

 

I. Mục tiêu

-  Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

-  Rèn luyện về cách tự giới thiệu.

-  Rèn luyện về dấu chấm.

II. Thiết bị dạy học

 - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc

                   Tranh minh hoạ BT2, bảng phụ viết đoạn văn ở BT3

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Kiểm tra tập đọc

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

 

 

 

 

- GV nhận xét, ghi điểm.

Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

 

 

 

 

+ GV giúp HS hoàn chỉnh.

VD:

- Cháu chào bác ạ. Bác cho cháu hỏi bạn Nụ ạ. Cháu tên là Hiền, học cùng lớp bạn Nụ.

- Thưa bác, cháu là Sơn, con bố Lâm. Bố cháu bảo cháu sang mượn bác cái kìm ạ!

- Thưa cô, em cháu là Minh Hoà, học lớp 2B. Cô Hiền Thư xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ !

Bài tập 3: Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.

- HD HS làm bài: một câu phải thong báo trọn 1 ý, có chủ ngữ và vị ngữ. Chú ý dùng dấu chấm đặt cho đúng chỗ.

- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.

 

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

 

 

 

 

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét chung giờ học.

- Tuyên dương những em học tốt.

- HS hát.

 

 

 

 

 

+ Kiểm tra tập đọc (khoảng 7,8 em).

- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc (xem lại bài đọc khoảng 2 phút).

- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đó chỉ định và trả lời câu hỏi.

 

 

+ Tự giới thiệu ...

- Mỗi em đọc một tình huống.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS khá, giỏi làm mẫu.

- HS làm Vở bài tập.

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập.

 

 

 

 

 

- Cả lớp làm bài vào nháp.

- Đổi vở cho bạn, nhận xét.

Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.

 

 

 

 

 

TOÁN

TIẾT 86: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

 

I. Mục tiêu

 - Củng cố về giải toán đơn bằng một phép tính cộng, trừ.

 - Rèn KN trình bày bài toán có lời văn.

 - GD HS chăm học.

II. Thiết bị dạy học

 - GV: Bảng phụ

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. HD làm bài tập

Bài 1:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.

 

 

 

 

- GV nhận xét, ghi điểm.

 

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao?

 

- Yêu cầu HS làm vào vở.

 

 

 

 

- Chấm bài, nhận xét.

 

Bài 3:  

- Gọi HS đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu HS làm vào vở.

 

 

 

 

- Chấm, chữa bài.

4. Hoạt động nối tiếp:

Củng cố:

- Khi giải toán em cần chú ý gì?

- Nhận xét giờ học.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

- HS nêu.

 

- Ta lấy số dầu buổi sáng cộng với số đầu buổi chiều.

- HS làm nháp, 1 HS lên bảng chữa bài.

            Bài giải:

Số dầu cả ngày bán được là:

       48 + 37 = 85 (l)

                   Đáp số: 85l

 

 

- Đọc đề toán.

- HS nêu.

 

- Thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn.

- HS làm vào vở.

              Bài giải:

  Bạn An cân nặng là:

             32 - 6 = 26( kg)

                       Đáp số: 26kg

 

 

 

- Đọc đề bài.

- HS nêu.

- Bài toán về nhiều hơn.

- Làm bài vào vở.

                Bài giải:

      Liên hái được số hoa là:

          24 + 16 = 40 (bông hoa)

                      Đáp số:  40 bông  hoa

 

 

 

- Đọc kĩ đề, xác định dạng toán.                

 

 

Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 18. THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP

 

I. Mục tiêu

- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp.

- Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường, lớp một cách an toàn.

định nên và không nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp.

- Kỹ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc để giữ trường học sạch đẹp.

II. Thiết bị dạy học

 - GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 38, 39.

               - HS: Vật dụng thực hành.

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu câu hỏi:

+ Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?

+ Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.

- GV treo tranh ảnh trang 38, 39.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi:

- Tranh 1:

+ Bức tranh thứ nhất minh họa gì?

 

+ Nêu rõ các bạn làm những gì?

+ Dụng cụ các bạn sử dụng?

+ Việc làm đó có tác dụng gì?

 

- Tranh 2:

+ Bức tranh thứ 2 vẽ gì?

 

+ Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm?

+ Tác dụng của việc làm đó?

 

+ Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?

 

 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh các phòng học sạch hay bẩn?

+ Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không?

+ Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không? Có mùi hôi không?

+ Trường học của em đã sạch chưa?

+ Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận: Nhấn mạnh tác dụng của trường học sạch đẹp.

- Nhắc lại và bổ sung những việc nên làm và nên tránh để giữ trường học sạch đẹp.

3.3. Hoạt động 2: Thực hành

*Bước 1:

 

- Phân công việc cho mỗi nhóm.

- Hướng dẫn  HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.

VD: Đeo khẩu trang, dùng chổi có cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân hoặc sau khi làm vệ sinh trường, lớp; nhổ cỏ … phải rửa tay bằng xà phòng.

*Bước 2:

- Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá.

- Đánh giá kết quả làm việc.

- Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.

 4. Hoạt động nối tiếp:

- Tiết học hôm nay chúng ta đã học được những gì?

 

- GV nhận xét giờ học.

- HS hát.

 

- HS trả lời.

- HS khác nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-   HS quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hỏi.

 

-   Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường.

-   Quét rác, xách nước, tưới cây

-   Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng…

-   Sân trường sạch sẽ. Trường học sạch đẹp.

 

-   Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây hoa.

-   Tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu…

 

-   Cây mọc tốt hơn, làm đẹp ngôi trường.

-   Bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, GV, HS học tập giảng dạy được tốt hơn.

 

-   Nhớ lại kết quả, quan sát và trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HS trả lời:

-   Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên tường.

-   Không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi.

-   Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây.

-   Đại, tiểu tiện đúng nơi quy định.

-   Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới chăm sóc cây cối.

 

 

 

 

 

 

-   Làm vệ sinh theo nhóm.

-   Phân công nhóm trưởng.

-   Các nhóm tiến hành công việc:

+ Nhóm 1: Vệ sinh lớp.

+ Nhóm 2: Nhặt rác, quét sân trường

+ Nhóm 3: Nhổ cỏ, tưới hoa ở sân trường.

 

 

 

 

-   Nhóm trưởng báo cáo kết quả.

-   Các nhóm đi xem thành quả làm việc, nhận xét và đánh giá.

 

 

 

- Biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp và các biện pháp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp,…

 

 

 

 

TOÁN

TIẾT 87: LUYỆN TẬP CHUNG

 

I. Mục tiêu

 - Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100.

               - Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

               - Giải bài toán về ít hơn. Vẽ hình theo yêu cầu.

 - Rèn KN tính, giải toán và vẽ hình,

 - GD HS chăm học toán.

II. Thiết bị dạy học

 + GV: Phiếu HT

 + HS:  Vở, SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. HD làm bài tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Phát phiếu và yêu cầu HS tính nhẩm KQ.

- Gọi HS đọc KQ.

 

- Nhận xét, cho HS đồng thanh đọc lại.

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?

 

- Yêu cầu HS làm bảng con.

 

- Chữa bài.

Bài 3: Tìm x

- x là số gì?

- Nêu cách tìm x?

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS làm bảng con.

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

Bài 4:     

- Gọi HS đọc đề bài.

- HD HS làm bài :

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Xác định dạng toán?

 

 

 

 

 

- Chấm bài, nhận xét.

4. Hoạt động nối tiếp:

+ Củng cố - Dặn dò:

- Nêu cách tìm số hạng?

- Nêu cách tìm số trừ?

- Nêu cách tìm số bị trừ?

- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề bài.

- HS nhận phiếu và điền KQ vào phiếu.

 

- Nối tiếp nhau báo cáo KQ. Mỗi HS nêu KQ 1 phép tính.

- HS đồng thanh đọc lại.

 

- HS đọc đề bài.

- HS nêu: các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ  phải sang trái.

- Làm  bảng con, 2 HS làm trên bảng.

- Nhận xét KQ trên bảng.

 

- HS đọc đề bài.

- HS trả lời.

- HS nêu:

+ Muốn tìm số hạng trong một tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

+ Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.

+ Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- HS làm bảng con.

  a) x + 18 = 62       

              x = 62 - 18              

              x = 44     

   b) x – 27 = 37           

              x = 37 + 27

              x = 64

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn.

                    Bài giải:

          Con lợn bé cân nặng là:

                  92 – 16 = 76 (kg)

                               Đáp số: 76 kg

 

 

 

 

- HS nêu lại.

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 156: ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)

 

1. Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách.

- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả.

II. Thiết bị dạy học

 GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc.

 HS: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Không KT

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

+ Kiểm tra tập đọc (khoảng 7,8 em).

- Gọi HS lên bốc thăm.

 

 

 

- GV nhận xét cho điểm.

 

3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập

 Bài 2 ( 148): Thi tìm nhanh một số bài tập đọc trong sách TV 2, tập 1 theo mục lục.

- HD HS làm bài: Để tìm nhanh tên một bài tập đọc theo mục lục khi có người nêu tên bài tập đọc đó, trước hết em phải nhớ hoặc đoán xem các bà tập đọc đó thuộc chủ điểm nào, tuần nào? Tiếp đó em đọc lướt mục lục để dò tìm tên bài, số trang.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.

 

- GV nhận xét.

 Bài 3 (148):

- GV đọc 1 lần đoạn văn.

- Bài chính tả có mấy câu?

- Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?

- Từ ngữ dễ viết sai: không nản, chưa hiểu, giảng lại, lớp.

+ GV đọc cho HS viết.

- GV uốn nắn tư thế viết của học sinh.

+ GV chấm 5, 7 bài.

- Nhận xét bài viết của HS.

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét giờ học.

- Tuyên dương những em học tích cực.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc (xem lại bài đọc khoảng 2 phút).

- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đó chỉ định và trả lời câu hỏi.

 

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài theo nhóm.

+ 1, 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.

 

 

 

- Bài chính tả có 4 câu.

- Những chữ đầu câu và tên riêng của người.

- HS viết bảng con.

 

+ HS viết bài vào vở.

 

 

TOÁN (+)

TIẾT 52: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ VÀ GIẢI TOÁN

(tiếp theo)

 

I. Mục tiêu

- Củng cố về cộng trừ trong phạm vi 100. Tìm số hạng, số bị trừ. số trừ.

- Rèn KN tính và giải toán.

- GD HS tự giác học.

II. Thiết bị dạy học

         - GV: Bảng phụ, phiếu HT

         - HS: Vở

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ?

- GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. HD làm bài tập

Bài 1: Đặt tính rồi tính

100 – 17

27 + 56

62 + 29

93 – 45  

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?

- Yêu cầu HS làm bảng con.

 

 

 

 

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Tìm x

a) 83 – x  = 36           b) x – 13 = 47

c) 17 + x = 45

- Yêu cầu HS nêu cách tìm x?

- Cho HS làm bảng con, bảng lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Sợi dây thứ nhất dài 7dm. Sợi dây thứ nhất dài hơn sợi dây thứ hai 30cm. hỏi sợi dây thứ hai dài bao

- HD phân tích đề và giải:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết sợi dây thứ hai dài bao nhiêu xăng-ti-mét ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

- Chấm bài, nhận xét.

Bài4*:  Điền dấu >, <, = vào chỗ trống

36 + 18 …… 26 + 17

76 + 19 …… 36 + 57

66 + 26 …… 76 + 17

46 + 25 …… 16 + 55

- HD HS làm bài:

Muốn điền dấu đúng thì ta phải tính được kết quả của cả hai vế.

 

- Chữa bài, nhận xét.

4. Hoạt động nối tiếp:

+ Củng cố: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính?

+ Nhận xét giờ học.

- HS hát.

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu.

 

- HS làm bảng con, bảng lớp.

           

 

 

 

 

- HS nêu.

- Làm bảng con, bảng lớp.

a) 83 – x  = 36

              x = 83 – 36

              x = 47

b) x – 13 = 47

              x = 47 + 13

              x = 60

c) 17 + x = 45

             x = 45 – 17

             x = 28

 

- Đọc yêu cầu và tóm tắt

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

- HS làm vở.

                Bài giải:

         Đổi: 7dm = 70cm

   Sợi dây thứ hai dài số xăng-ti-mét là:

           70 – 30 = 40 (cm)

                         Đáp số: 40cm

 

- Đọc đề bài.

 

 

 

 

- Làm bài vào nháp.

36 + 18     >        26 + 17

76 + 19     >        36 + 57

66 + 26     <        76 + 17

46 + 25     =        16 + 55

 

- HS nêu.

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 86. LUYỆN ĐỌC BÀI: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ

 

I. Mục tiêu

- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi ở những câu dài.

- Đọc bài bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

- Giáo dục cho HS lòng yêu quý các con vật nuôi trong nhà.

- HS yêu thích môn học.

II. Thiết bị dạy học

 GV: Bảng phụ viết câu cần luyện đọc.

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:  Kết hợp trong giờ.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu, ghi tên bài.

3.2. Hoạt động 1: Luyện đọc

* GV đọc mẫu.

* H­ướng dẫn luyện đọc.

- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu.

- Hướng dẫn HS đọc câu khó:

   Từ khi gà con còn nằm trong trứng, / gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, / còn chúng / thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. //

- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn.

 

 

 

- GV nhận xét các nhóm đọc.

 

3.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Chia nhóm.

- H­ướng dẫn thảo luận câu hỏi SGK.

 

 

 

 

     - Giúp HS nhận xét.

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung của câu, chuyện: loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ , yêu thương nhau như  con người.

     3.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại

-  H­ướng dẫn HS cách đọc diễn cảm, giọng đọc, cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

 

     -  Nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động nối tiếp:

- Củng cố về nội dung bài.

- Tổng kết, nhận xét tiết học.

- HS hát.

 

 

 

 

 

- HS nghe.

 

- HS đọc nối tiếp câu.

- Luyện đọc câu khó.

 

 

- 2, 3 HS đọc, đọc đồng thanh.

 

- Đọc nối tiếp đoạn tr­ước lớp.

- HS nhận xét.

- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi đọc.

 

- Lớp đọc đồng thanh.

 

 

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm đư­a ra câu hỏi để nhóm khác trả lời theo nội dung bài.

-  Nhận xét, bổ sung.

 

- HS nêu.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Lớp nhận xét, bình chọn.

 

 

 

 

 

 

Thứ         ngày 0  tháng 01 năm 2014

TOÁN

TIẾT 88: LUYỆN TẬP CHUNG

 

I. Mục tiêu

- Củng cố về cộng trừ các số trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức có đến hai

dấu phép tính. Giải toán có lời văn. Vẽ đoạn thẳng.

 - Rèn KN tính, giải toán, vẽ hình.

 - GD HS chăm học toán.

II. Thiết bị dạy học

 - GV: Phiếu HT,  Bảng phụ

 - HS:  Vở

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ?

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hoạt động: HD làm bài tập:

Bài 1: Tính

- Phát phiếu cho HS.

 

- Nhận xét, cho điểm HS.

Bài 2:

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS nêu cách tính?

- Phát phiếu và yêu cầu HS làm bài vào phiếu.

- Nhận xét.

Bài 3/b: Viết số thích hợp vào  ô trống.

- Yêu cầu HS làm phiếu HT.

- Nêu cách tìm SBT? Số trừ?

 

 

 

 

 

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 4: Bài toán

- HD phân tích đề và giải:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán  hỏi gì?

+ Muốn biết can to đựng được bao nhêu lít dầu ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

- Chấm, chữa bài.

Bài 5:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng.

 

 

 

 

 

- Đoạn thẳng dài 1dm thì ?

 

 

- GV nhận xét.

4. Hoạt động nối tiếp:

+ Củng cố:

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng và đường thẳng?

- Dặn HS ôn luyện lại bài.

- HS hát.

 

- HS đứng tại chỗ nêu.

- HS khác nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS tự làm bài vào vở phiếu.

- Đổi phiếu - Kiểm tra.

Kết quả: 70, 58, 100, 25, 85

 

- Tính

- Tính từ trái sang phải.

- HS làm phiếu HT.

- Chữa bài.

 

- HS đọc đề bài.

- HS nhận phiếu và làm phiếu HT.

- HS nêu.

   Đáp án:

Số bị trừ

44

63

64

90

Số trừ

18

36

30

38

Hiệu

26

27

34

52

 

 

- Đọc đề bài.

- HS trả lời.

 

 

 

 

- HSm tắt  và làm bài vào vở.

- 1 HS làm trên bảng lớp.

 

                 Bài giải:

   Can to đựng số lít dầu là:

         14 + 8 = 22 (l)

                   Đáp số: 22l dầu

- Chữa bài.

 

 

- HS đọc đề bài.

- Vạch 1 điểm làm điểm dầu của đoạn thẳng. Đặt thước sao cho điểm đầu của đoạn thẳng trùng với vạch 0 trên thước. Đặt thước song song với trang giấy, vẽ một đoạn thẳng, dùng bút tại vạch chỉ số đo cần vẽ.

- Điểm cuối cùng trùng với vạch 10cm trên thước kẻ.

- 2 HS thực hành vẽ trên bảng.

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 156: ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)

 

1. Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.

- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đó học.

- Biết cách núi lời an ủi và cách hỏi để người khỏc tự giới thiệu về mình.

II. Thiết bị dạy học

 - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc, tranh minh hoạ BT2,

 - HS: Vở, SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

- Thực hiện tương tự tiết 1.

+  Kiểm tra tập đọc (kiểm tra nốt số HS còn lại).

 

 

- GV nhận xé, ghi điểm.

3.3. Hoạt động 2: HD làm bài tập

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV treo bảng phụ.

 

 

- GV nhận xét chốt lại ý đúng: nằm (lì), lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ, gáy.

Bài tập3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

 

 

 

- GV nhận xét: Trong đoạn văn sử dụng dấu (dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu ba chấm).

Bài tập 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

 

 

 

 

 

- GV nhận xét:

Chú công an có thể nói như sau: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết:  Cháu tên là gì? Mẹ (bố, ông, bà ...) cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu?...

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học.

- Tuyên dương những em học sôi nổi.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

 

- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc (xem lại bài đọc khoảng 2 phút).

- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đó chỉ định và trả lời câu hỏi.

 

 

 

+ Đọc đoạn văn tìm 8 từ chỉ hoạt động.

- HS tìm và viết ra giấy nháp.

- 1 HS lên bảng.

- Nhận xét bài làm của bạn.

 

 

 

+ Đoạn văn ở BT 2 cú những dấu câu nào?

- HS phát biểu ý kiến.

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

+ 1 HS đọc tình huống và yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm.

- Từng cặp HS thực hành đóng vai hỏi - đáp.

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 156: ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)

 

I. Mục tiêu

- Kiểm tra lấy điểm các bài tập đọc  trong sách TV 2, tập 1.

- Tìm được các từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đúng. Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể.

- HS chăm chỉ học tập.

II. Thiết bị dạy học

 - GV: Phiếu ghi tên bài TĐ, tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (BT 2)

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Thực hiện tương tự tiết 1.

- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

 

 

- GV nhận xét, ghi điểm.

3.3. Hoạt động 2: HD làm bài tập.

Bài tập 2:

- Đọc yêu cầu BT.

 

 

 

 

- GV chốt lại 5 từ chỉ hoạt động: (tập thể dục, vẽ, học, cho gà ăn, quét nhà).

- Yêu cầu HS tập đặt câu với mỗi từ ngữ tìm được.

+ GV viết nhanh câu đúng.

Ví dụ:

- Chúng em tập thể dục.

- Chúng em vẽ tranh.

- Em học bài.

- Em cho gà ăn.

- Em quét nhà.

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét bài làm của HS.

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

 

+ Từng HS lên bốc thăm bài.

- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

 

 

 

+ 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS quan sát để hiểu nội dung từng tranh, viết nhanh ra nháp từ ngữ chỉ hoạt động trong mỗi tranh.

- HS nối tiếp nhau nêu đáp án.

 

 

- HS nhẩm trong đầu hoặc ghi nhanh ra nháp.

- Nhận xét bạn

 

 

 

 

 

 

 

+ Đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.

Ví dụ:

- Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 ở lớp chúng em ạ.

- Bạn ơi, khênh giúp mình cái ghế với!

- Đề nghi các bạn ở lại họp sao nhi đồng.

 

 

 

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

 

I. Mục tiêu

Sau bài học giúp HS hiểu :

- Chăm chỉ học tập giúp em mau tiến bộ.

- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Một số biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

Vì sao phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

- HS có hành vi tự giác học tập, quan tâm giúp đỡ bạn bè, giữ vệ trường lớp sạch đẹp.

- Có thái độ đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè, giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh nơi công cộng.

 

II. Thiết bị dạy học

- GV: Một số phiếu bài tập.

      Tranh minh họa hoạt động 2.

- HS: Thẻ màu.

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hoạt động 1: Chăm chỉ học tập

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ thẻ.

Quy định: thẻ đỏ là tán thành, thẻ xanh là không tán thành.

Chăm chỉ học tập là:

a)     Tự cố gắng hoàn thành bài tập được giao.

b)    Tự học mà không cần nhắc nhở.

c)     Chỉ dành tất cả thời gian cho học tập mà không làm các việc khác.

- Hãy nêu lợi ích của việc chăm chỉ học tập?

 

- GV nhận xét.

* Kết luận : Chăm chỉ học tập là tự cố gắng hoàn thành bài tập được giao, tự giác học tập mà không cần nhắc nhở. Có vậy mới giúp em học tập đạt kết quả tốt hơn, được thầy cô, bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng.

 Quan tâm giúp đỡ bạn bè. - GV treo tranh cho HS quan sát và nhận xét về các bức tranh.

+ Tranh 1 : Cho bạn mượn đồ dùng học tập.

+ Tranh 2 : Giảng bài cho bạn.

+ Tranh 3 : Cho bạn chép bài khi kiểm tra.

- Goi đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét.

* Kết luận : Luôn vui vẻ, chan hòa với bạn, săn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè.

3.4. Hoạt động 3: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Hướng dẫn HS làm phiếu học tập  theo tổ.

- Đánh dấu + vào ô trước các ý kiến mà em đồng ý.

Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe.

Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.

Giữ gìn trường lớp sạch đẹp chỉ là trách nhiệm của bác lao công.

* Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.

3.5. Hoạt động 4: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Kể tên các nơi công cộng.

- Mỗi nơi ấy có lợi ích gì ?

- Để giữ trrật tự vệ sinh nơi công cộng. Cần làm gì và tránh gì ?

- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?

Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho mọi người. Trường học là nơi học tập; bệnh viện là nơi khám chữa bệnh,…. Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của mọi người được thuận lợi, môi trường trong lành.

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét giờ học.

- Tuyên dương những em học tốt.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận theo yêu cầu và bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ thẻ.

 

 

 

+ Thẻ đỏ.

 

+ Thẻ đỏ.

+ Thẻ xanh, vì ngoài giờ học ra cần phải làm thêm các việc khác.

- Giúp cho học tập đạt kết quả tốt; thực hiện quyền được học tập; bố mẹ hài lòng; …

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh trên bảng, thảo luận theo nhóm đôi.

 

 

 

- Đại diện các nhóm trình bày.

 

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

- HS nhận phiếu , làm bài vào phiếu.

- Đại diện các nhóm trình bày, giải thích lý do chon đáp án đó.

- Các nhóm khác nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

- Trường học, bệnh viện, chợ …

- HS nêu.

- Bỏ rác vào nơi quy định, không gây ồn ào, đi nhẹ, nói khẽ,…

- Giúp cho công việc của mọi người được thuận lợi.

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 159: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(Đề của Phòng GD)

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 87: LUYỆN VIẾT BÀI “THÊM SỪNG CHO NGỰA”

 

I. Mục tiêu

- HS luyện viết bài: “Thêm sừng cho ngựa” (từ đầu  … đến cho mẹ xem!)

- Rèn kĩ năng viết nhanh, viết đúng, kĩ năng trình bày cho HS.

- GD HS có ý thức học tập bộ môn.

II. Thiết bị dạy học

 GV: Bảng phụ.

 HS: vở luyện.

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra đồ dùng của HS.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. HD luyện viết

* GV đọc mẫu bài viết

 

* HD HS tìm hiểu đoạn viết

- Bin có sở thích gì?

- Bin định vẽ con gì?

 

- Nhận xét cách trình bày bài viết.

 

- Yêu cầu HS viết bảng một số tiếng khó, dễ lẫn: sân gạch, quyển vở, con ngựa.

- GV nhận xét cách viết trên bảng con HS.

* GV đọc bài cho HS chép.

- GV uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.

* Chấm, chữa bài.

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- GV chấm 5, 7 bài .

- Nhận xét bài viết của HS.

3.3. HD làm bài tập

Bài tập:

GV treo bảng phụ nội dung bài tập

Điền d / r /gi vào chỗ trống thích hợp.

…éo …ắt, …un …ẩy, …ao kéo, …án bánh, con …án, …ặt quần áo, …ũng cảm.

- Tổ chức cho HS thi tìm giữa 3 tổ.

 

 

- Nhận xét, chữa bài.

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS luyện viết thêm.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

+ HS theo dõi.

- 2, 3 HS đọc lại.

 

- Bin rất thích vẽ.

- Bin định vẽ con ngựa của nhà cho mẹ xem.

-  Bài viết có 1 lời thoại, đây là lời của Bin.

- HS viết bảng con.

 

 

 

 

+ HS chép bài vào vở.

 

 

- Đổi vở cho bạn, soát lỗi.

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài tập.

 

 

 

 

- HS thi đua giữa 3 tổ:

réo rắt, run rẩy, dao kéo, rán bánh, con gián, giặt quần áo, dũng cảm.

 

 

 

Thứ         ngày 0  tháng 01 năm 2014

THỦ CÔNG

TIẾT 18: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG

CẤM ĐỖ XE ( TIẾT 2)

 

I. Mục tiêu

-         Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.

-         Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt không còn mấp mô. Biển báo cân đối, đẹp hơn.

-         Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu.

*    Với HS khéo tay :

-         Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.

II. Thiết bị dạy học

-         GV: - Mẫu biển báo cấm đỗ xe.

     - Quy trình gấp, cắt, dán.

-         HS:  - Giấy thủ công, kéo, vở.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3. 2. Hoạt động 1: Nêu quy trình.

-            Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

3.3. Hoạt động 2: Thực hành gấp cắt, dán

- Cho HS thực hành theo nhóm.

- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.

 

* Đánh giá sản phẩm của HS.

 

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét giờ học.

- Tuyên dương những em học tốt.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

- HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.

- HS  lên bảng thực hiện.

         Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe

- Gấp, cắt  hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.

- Gấp, cắt  hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.

- Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô

- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.

         Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe.

- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.

- Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.

- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.

 

 

 

 

- Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.

- HS thực hành theo nhóm.

- Các nhóm trình bày sản phẩm .

- Hoàn thành và dán vào vở.

 

 

 

TOÁN

TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG

 

I. Mục tiêu

     - Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

     - Tính giá trị biểu thức có 2 dấu.

     - Tính chất giao hoán của phép cộng.

     - Ngày trong tuần, ngày trong tháng.

     - Rèn KN tính, giải toán.

     - GD HS tự giác học tập.

II. Thiết bị dạy học

 +GV:  Bảng phụ

                + HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính?

- Cho HS làm bài vào bảng con.

- Nhận xét.

Bài 2: Tính

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính?

 

 

 

 

 

 

- Chấm điểm, nhận xét.

Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu.

- HD HS tìm hiểu bài:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng nào? Vì sao?

 

+ Muốn tìm số tuổi của bố ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào vở.

 

 

 

 

 

- Chấm bài, nhận xét.

4. Hoạt động nối tiếp:

+ Củng cố - Dặn dò:

- Một năm có bao nhiêu tháng?

- Một tháng có bao nhiêu ngày?

- Luyện lại bài.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

- Đặt tính rồi tính.

- HS nêu.

 

- Thực hiện vào vở bảng con.

 

 

- Thực hiện từ trái sang phải HS làm bảng.

12 + 8 + 6 = 20 + 6

                 =   26

25 + 15 - 30 = 40 - 30

                    =   10

 

 

 

- HS đồng thanh đọc yêu cầu.

- HS trả lời.

 

 

- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vỡ kém có nghĩa là ít hơn.

 

 

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ

                 Bài giải:

      Số tuổi của bố là:

          70 - 32 = 38( tuổi)

                     Đáp số: 38 tuổi

 

- 12 tháng

- 30 hoặc 31( 28, 29) ngày

 

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 160: ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)

 

I. Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng.

- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện.

- Viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể.

- HS chăm chỉ học tập.

II. Thiết bị dạy học

- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (BT 2)

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

- Thực hiện tương tự tiết 1.

+ Kiểm tra tập đọc ( khoảng 7,8 em )

 

 

 

- GV nhận xét, ghi điểm.

3.3. Hoạt động 2: HD ôn tập

Bài tập 2:

- GV treo tranh để HS quan sát.

- HD quan sát tranh, phân tích nội dung các bức tranh.

- Gọi HS kể chuyện.

 

 

 

 

- Nhận xét.

- Thống nhất đặt tên cho câu chuyện.

VD: Qua đường, Cậu bé ngoan, Giúp đỡ người già.

Bài tập 3: Viết nhắn tin

- HD viết tin nhắn:

Nhắn tin phải có thời gian viết nhắn tin, lời chào, nội dung nhắn tin và cuối cùng phải kí tên.

- Gọi HS đọc bài.

 

- Nhận xét, bình chọn tin nhắn hay.

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét giờ học.

- Tuyên dương những em học tốt.

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

 

- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc (xem lại bài đọc khoảng 2 phút).

- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đó chỉ định và trả lời câu hỏi.

 

 

 

- Đọc yêu cầu.

- HS trao đổi theo cặp đôi.

 

- HS kể nối tiếp sau đó kết hợp nội dung 3 bức tranh đó để tạo thành 1 câu chuyện hoàn chỉnh rồi đặt tên cho câu chuyện đó.

- Nhận xét.

- 1 số HS đặt  tên truyện.

 

 

 

- Đọc yêu cầu.

- Viết vào vở.

 

 

 

- Một số học sinh đọc bài của mình.

- Nhận xét bài bạn.

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 88: LUYỆN TẬP CÁC KIỂU CÂU ĐÃ HỌC

 

I. Mục tiêu

- Ôn tập lại các từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động và từ chỉ đặc điểm, tính chất.

- Củng cố các kiểu câu : Ai là gì ? Ai làm gì? Ai thế nào?

- GD HS luôn có ý thức học tập tốt.

II. Thiết bị dạy học

- GV: bảng phụ bài tập.

- HS: Vở luyện

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1: Xếp các từ sau vào 3 nhóm từ theo mẫu:

dịu dàng, voi, to lớn, nhanh nhẹn, siêng năng, chuột, cái bàn, hót, tổ chim, tập vẽ, cười.

Chỉ sự vật

Chỉ hoạt động

Chỉ đặc điểm, tính chất

...............

...............

................

................

...................

...................

- HD HS làm bài.

- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài vào phiếu.

 

 

 

 

 

- GV thu phiếu, nhận xét.

Bài 2:

- GV treo bảng phụ yêu cầu bài tập.

Các câu sau thuộc kiểu câu nào đã học?

a) Hòa đang tập vẽ.

b) Chú cún con quẫy tít đuôi chào chủ của mình.

c) Những bông lựu đỏ rực như những đốm lửa.

d) Nga là một người chị gương mẫu.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

- Tổ chức thảo luận lớp.

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

Bài 3: Em hãy đặt câu với các mẫu câu đã học (mỗi loại 2 câu).

- HD HS làm bài:

+ Dấu hiệu nhận biết các mẫu câu như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV chấm vở, nhận xét.

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi những học sinh có nhiều tiến bộ.

- HS hát.

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận phiếu, làm bài vào phiếu.

 

Chỉ sự vật

Chỉ hoạt động

Chỉ đặc điểm, tính chất

voi,

chuột, cái bàn, tổ chim.

hót, tập vẽ, cười.

to lớn, nhanh nhẹn, siêng năng.

 

- HS đọc yêu cầu bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm hai bàn.

- Đại diện các nhóm trình bày.

Câu a) là câu kiểu Ai làm gì?

Câu b) là câu kiểu Ai làm gì?

Câu c) là câu kiểu Ai thế nào?

Câu d) là câu kiểu Ai là gì?

- Các nhóm khác nhận xét.

 

 

 

- HS trả lời:

+ Mẫu câu Ai là gì? thì bộ phận trả lời cho thành phần là gì thường là các từ chỉ sự vật.

+ Mẫu câu Ai làm gì? thì bộ phận trả lời cho thành phần làm gì thường là các từ chỉ hoạt động.

+ Mẫu câu Ai thế nào? thì bộ phận trả lời cho thành phần thế nào thường là các từ chỉ đặc điểm, tính chất.

- HS làm bài vào vở.

 

 

 

TOÁN (+)

TIẾT 53: LUYỆN TẬP VỀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH VÀ GIẢI TOÁN

 

I. Mục tiêu

- Ôn tập lại cách thực hiên phép tính, và cách trình bày bài giải.

- Ôn tập về hình học, cách xác định các hình đã học.

- GD HS luôn có ý thức học tập tốt.

II. Thiết bị dạy học

- GV: Bảng phụ bài tập.

- HS: Vở luyện

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1: Đặt tính rồi tính

100 – 74              56 – 38

17 + 36                72 – 27

- HD HS làm bài: Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

Bài 2: Tìm x

a) x – 23 = 48             b) x + 19 = 30

c) 52 – x = 23             c) 48 + x = 86

- Cho HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV chấm vở, nhận xét.

Bài 3:

- GV treo bảng phụ bài tập

Có hai thùng nước mắm, nếu rót 3 lít nước mắm từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số lít nước mắm ở hai thùng bằng nhau. Hỏi thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai bao nhiêu lít nước mắm?

- HS HS tìm hiểu bài:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Hãy nêu hướng giải bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3GV treo bảng phụ:

a) Cho hình tam giác, hãy vẽ 1 đoạn thẳng để được 3 hình tam giác? Có bao nhiêu cách vẽ?

b) Hãy vẽ 1 đ­­oạn thẳng để có 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác? Có mấy cách vẽ?

(Đối với HS TB chỉ  yêu cầu vẽ đoạn thẳng không nêu các cách).

- Yêu cầu HS làm phiếu HT.

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi những học sinh có nhiều tiến bộ.

- HS hát.

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài tập.

 

 

- Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái.

- HS làm bài vào bảng con.

            

 

 

- HS đọc yêu cầu.

 

 

- HS nêu lại.

 

- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp.

- HS đọc yêu cầu bài.

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

- HS làm nháp, 1 em lên bảng trình bày.

                    Tóm tắt:

 

Thùng 1:

                                                   3l

Thùng 2:

 

                    Bài giải:

Thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai là:

           3 + 3 = 6 (l)

                    Đáp số: 6l nước mắm

 

- HS đọc yêu cầu bài.

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành vẽ vào phiếu, 1 HS làm bảng.

- HS chữa bài.

 

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 161: ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 7)

I. Mục tiêu

- Đọc lưu loát các bài tập đọc đó học suốt HKI (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài ) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đó đọc. Thuộc hai đoạn thơ đã học.

- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cụ giáo (BT3).

- Rèn kĩ năng tìm từ theo đúng yêu cầu, có kĩ năng viết bưu thiếp phù hợp.

- GD HS luôn có ý thức học tập tốt.

II. Thiết bị dạy học

- GV: Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL, bảng phụ viết 3 câu văn BT2,

          một số bưu thiếp viết lời chúc mừng.

- HS: Vở BTTV, một số bưu thiếp chưa viết.

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hướng dẫn ôn tập.

1) Kiểm tra HTL

- GV tiếp tục kiểm tra lấy điểm tâp đọc.

- Cho lần lượt từng em lên bốc bài (các em còn lại).

 

- GV nhận xét, ghi điểm.

 

2) Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật

- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.

 

 

+ GV nhận xét chốt lại ý đúng.

- Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá.

- Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở ng trưng trên giàn mướp xanh mát.

- Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.

3) Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS đọc lại bài Bưu thiếp.

- GV hỏi: Bưu thiếp có mấy phần? Kể tên.

- Yêu cầu HS viết vào bưu thiếp đã chuẩn bị sẵn.

 

- GV nhận xét.

- Thu chấm.

4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét chung tiết học (Chú ý khen ngợi những học sinh có nhiều tiến bộ).

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

 

+ Từng HS lên bốc thăm bài thơ.

- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

 

 

+ 1 HS đọc ND của bài.

- Cả lớp làm bài vào Vở bài tập, 1 em lên bảng.

- Nhận xét bài làm của bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đồng thanh đọc bài.

- HS trả lời.

- HS viết lời chúc mừng vào bưu thiếp.

- Nhiều HS đọc bưu thiếp đã viết

- Nhận xét.

- Nộp bưu thiếp.

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 89. LUYỆN TẬP: THỜI GIAN BIỂU. KỂ VỀ CON VẬT

 

I. Mục tiêu

- Biết nói lời chia vui.

- HS tiếp tục luyện kể về con vật. Biết lập thời gian biểu.

- GD HS có ý thức thực hiện các việc một cách khoa học.

II. Thiết bị dạy học

 GV: Bảng phụ

 HS: Vở

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS nêu một số lời chia vui.

 

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

3.2. Hướng dẫn luyện tập.

Hoạt động 1: Kể về con vật

- GV treo bảng phụ.

Đề bài: Viết 4- 5 câu kể về một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích.

Gợi ý:

- Em thích con vật nào?

- Đặc điểm, hình dáng con vật ra sao?

- Hoạt động của nó như thế nào?

- Tình cảm của em với con vật đó?

+ Gọi HS kể mẫu.

 

+ Cho HS viết vào vở.

 

 

+ Nhận xét, đánh giá.

+ Thu bài chấm.

Hoạt động 2: Lập thời gian biểu

- GV treo bảng phụ yêu cầu bài tập:

 Lập thời gian biểu một ngày trong tuần của em.

- Yêu cầu HS làm ra nháp.

 

 

- GV nhận xét.

 4. Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học.

- Tuyên dương những em có bài viết tốt.

- HS hát.

 

- HS nêu.

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

+ HS đọc yêu cầu và gợi ý.

 

 

 

 

 

 

 

-  Một HS khá kể mẫu.

- Nhận xét bạn kể.

- HS viết vào vở.

- Một số HS đọc bài.

- Nhận xét.

 

 

 

- Đọc yêu cầu bài.

 

 

- HS làm bài.

- Đọc bài làm của mình.

- Nhận xét bài bạn.

 

 

Thứ      ngày 0  tháng 01 năm 2014

TOÁN

TIẾT 90: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ I)

(Đề của Phòng GD)

 

 

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 162. KIỂM TRA: CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN

( Đề của phòng GD)

 

TOÁN (+)

TIẾT 54: ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC TRONG TUẦN

 

I. Mục tiêu

          - Kiểm tra về cộng trừ qua trong phạm vi 100,  Giải toán,...

 - Rèn KN tính toán nhanh chính xác.

 - GD HS ham học toán.

II. Thiết bị dạy học

-         GV: Đề kiểm tra

-         HS: giấy nháp

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:không kiểm tra.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra trắc nghiệm

- Giáo viên phát đề cho HS làm.

- Thu chấm bài.

3.3. Hoạt động 2:  Chữa bài

- GV nêu từng câu  cho HS nêu kết quả.

- GV chốt ý đúng.

4. Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét giờ học.

- Tuyên đương những em làm bài tốt.

- HS hát.

 

 

 

 

 

- HS tự làm bài trên giấy.

 

 

- HS chữa bài.

 

 

 

 

 

TIẾNG VIỆT

TIẾT 90: ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC TRONG TUẦN

 

I. Mục tiêu

- Kiểm tra các kiến thức đã học: Tập đọc, chính tả, tập làm văn, luyện từ và câu: Từ ngữ về vật nuôi, Câu kiểu Ai thế nào? Nói lời ngạc nhiên, thích thú. Biết lập thời gian biểu.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu, viết câu đúng chính tả.

- Giáo dục học sinh có ý thức học.

II. Thiết bị dạy học

- GV: Đề kiểm tra

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2.Hoạt động 1: Kiểm tra trắc nghiệm

- Giáo viên phát đề cho HS làm.

- Thu chấm bài.

3.3. Hoạt động 2:  Chữa bài

- GV nêu từng câu  cho HS nêu kết quả.

- GV chốt ý đúng.

4. Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét giờ học.

- Tuyên đương những em làm bài tốt.

- HS hát.

 

 

 

 

 

- HS tự làm bài trên giấy.

 

 

- HS chữa bài.

 

 

 

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

SINH HOẠT LỚP.

KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG (BÀI TẬP 1)

 

I. Mục tiêu

- HS thấy đ­ược những ­ưu khuyết điểm của mình và kết quả học tập của mình trong học kỳ I vừa qua.

- Đề ra phư­ơng hư­ớng cho học kỳ II.

- HS có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện.

- GDKNS: kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II. Thiết bị dạy học

- GV: Bài tập thực hành kĩ năng sống

- HS: Bài tập thực hành kĩ năng sống

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp:

2. Sinh hoạt lớp:

- Các tổ báo cáo kết quả các hoạt động trong tuần vừa qua: những việc làm đ­ược và ch­ưa làm đ­ược.

- GV chủ nhiệm nhận xét chung.

+ Ưu điểm:

…………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………………....

+ Tồn tại:

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

 

* Phư­­ơng h­­ướng tuần sau:

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có.

- Thực hiện tốt nội quy ở lớp, thi đua học tập, chấm dứt hiện tư­­ợng nói chuyện riêng, quên đồ dùng học tập.

3. Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng

(bài tập 1)

- GV giải thích cho HS thế nào là kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm bài vào phiếu.

- GV giúp đỡ HS làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

- GV hỏi: Các em đã làm được những việc gì để trình bày suy nghĩ, ý tưởng đạt kết quả cao?

4. Văn nghệ:

- GV cho HS vui văn nghệ.

- HS hát.

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bổ sung ý kiến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài vào phiếu.

- HS nối tiếp nhau trình bày đáp án của mình.

- HS khác nhận xét.

Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, đủ thông tin.

Nói mạch lạc theo trình tự hợp lí.

Xưng hô sử dụng từ ngữ hợp lí với người nghe.

Nói với âm lượng vừa phải, không quá to hoặc quá nhỏ.

Không nói nhanh hoặc quá chậm.

Nói không đúng với suy nghĩ của mình.

Nói dài dòng.

Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt một cách phù hợp.

 

- HS trả lời.

 

 

- Cán bộ lớp điều khiển.

 

 

 

 

nguon VI OLET